I – MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:
1) Sau bài HS cần hiểu
- Dân số MĐ dân số, tháp tuổi
- Nguồn lao động của một địa phương.
- Hiểu nguyên nhân của gia tăng dân số và sự bùng nổ dân số.
- Hậu quả của bùng nổ dân số và cách khắc phục.
2) Phân tích biểu đồ HS thấy được sự bùng nổ dân số:
- Rèn kỹ năng đọc và khai thác thông tin từ bản đồ dân số và tháp tuổi.
II – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Biểu đồ gia tăng dân số H1.2 SGK phóng to.
- Hai tháp tuổi H1.1 SGK phóng to.
- Biểu đồ gia tăng dân số địa phương (tự vẽ).
73 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn môn Địa lý lớp 9 - Bài 1 đến bài 26, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần I: Thành phần nhân văn của môi trường
25-8 -2007
Bài 1 (Tiết 1)
Dân số
I – Mục tiêu bài giảng:
1) Sau bài HS cần hiểu
- Dân số MĐ dân số, tháp tuổi
- Nguồn lao động của một địa phương.
- Hiểu nguyên nhân của gia tăng dân số và sự bùng nổ dân số.
- Hậu quả của bùng nổ dân số và cách khắc phục.
2) Phân tích biểu đồ HS thấy được sự bùng nổ dân số:
- Rèn kỹ năng đọc và khai thác thông tin từ bản đồ dân số và tháp tuổi.
II – Phương tiện dạy học
- Biểu đồ gia tăng dân số H1.2 SGK phóng to.
- Hai tháp tuổi H1.1 SGK phóng to.
- Biểu đồ gia tăng dân số địa phương (tự vẽ).
III – Các bước lên lớp:
1) ổn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ (kiểm tra vở học sinh)
3) Bài mới
1 - Khởi động:
Nêu 1 số số liệu về số trẻ em ra đời bao nhiêu nam, nữ, già trẻ ảnh hưởng tới xã hội.
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Yêu cầu HS đọc thuật ngữ “Dân số”/186
ù Giáo viên giới thiệu một vài số liệu về dân số
31/12/1997 Hà Nội có 2.490.000 dân
1999 Việt Nam có 76,3 triệu người
-> nguồn lao động dồi dào
Muốn biết dân số phải điều tra.
H - Trong cuộc điều tra dân số người ta cần tìm hiểu những gì?
ù GV giới thiệu sơ lược H1.1 SGK cấu tạo màu sắc biểu hiện trên tháp tuổi (3 nhóm)
- Màu xanh lá cây
- Màu xanh nước biểu
- Màu vàng sẫm
H – Quan sát H1.1 cho biết
- Tổng số trẻ em từ khi mới sinh ra đến 4 tuổi ở mỗi tháp tuổi – có bao nhiêu bé tra bao nhiêu bé gái.
< Tháp 1 ằ 5,5 triệu trai
ằ 5,5 triệu gái
Tháp 2 ằ 4,5 triệu trai
ằ 5 triệu gái
H – So sánh số người ở độ tuổi lao động ở 2 tháp tuổi.
(Tháp 2 nhiều hơn tháp 1)
H – Nhận xét hình dạng 2 tháp.
(Thân, đáy)
I) Dân số, nguồn lao động
- Các cuộc điều tra DS cho biết tình hình DS nguồn lao động của địa phương một quốc gia.
ù GV chuẩn lại:
Tháp tuổi: đáy rộng, thân hẹp (T1) số người
Trong độ tuổi lao động ít hơn T2
Tháp 1: dân số trẻ
Tháp 2: dân số già
H – Căn cứ vào tháp tuổi cho biết đặc điểm của dân số.
ù GV nêu 3 dạng
- Tiêu chí đánh giá dân số trẻ, già.
- Tháp tuổi cho biết đặc điểm của dân số qua giới tính, độ tuổi, nguồn lao động hiện tại và tương lai của địa phương.
ù Yêu cầu HS đọc “tỷ lệ sinh”, “tỷ lệ tử”
hướng dẫn đọc biểu đồ H1.3
H – H1.3, H1.4 cho biết tỉ lệ tăng DS là khoảng cách giữa các yếu tố nào.
H – Khoảng cách rộng, hẹp các năm 1950, 1980, 2000 có ý nghĩa gì?
(GV tỉ lệ tăng dân số là khoảng cách giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử.)
II – DS thế giới tăng nhanh trong thế kỷ 19 và 20
- Khoảng cách thu hẹp là tăng chậm.
H – H1.2 SGK DS tăng nhanh khi nào?
(đường biểu diễn dốc - 18074)
H – Tăng vọt năm nào? (1900 – dốc đứng)
H – GV tại sao DS tăng nhanh như vậy
(KT tăng, ngành y tăng)
ù GV tổng kết lại
- DS thế giới tăng nhanh nhờ những tiến bộ trong các lĩnh vực kinh tế – xã hội và y tế.
H – Quan sát 2 biểu đồ H1.3 và H1.4 SGK cho biết:
- Tỉ lệ sinh tỉ lệ tử ở hai nhóm nước tăng và đang tăng là bao nhiêu vào các năm 1950 – 1980, 2000
- So sánh sự gia tăng DS ở 2 nhóm nước trên.
Chia 2 nhóm:
Nhóm 1: Các nước tăng
Nhóm 2: Các nước đang tăng
Các nước tăng
Các nước đang tăng
1950
1980
2000
1950
1980
2000
Tỉ lệ sinh
> 20%o
> 20%o
> 17%o
> 40%o
> 30%o
> 25%o
Tỉ lệ tử
10%o
<10%o
12%o
25%o
12%o
<10%o
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên
- ngày càng giảm thấp nhiều so với nước đang phát triển
Không giảm vẫn ở mức cao
Cao nhiều so với nước phát triển
III – Sự bùng nổ dân số
GV tỉ lệ sinh của các nước đang phát triển đã giảm so với nước phát triển vẫn còn cao tỉ lệ tử giảm -> bùng nổ DS
H – Trong 2 thế kỷ 19 và 20 sự gia tăng DS có gì nổi bật.
H – Hậu quả của bùng nổ DS và cách khắc phục.
HVN có ở nhóm nước có bùng nổ DS không cách khắc phục.
IV - Đánh giá kết quả học tập
Làm bt 1,2 vở bài tập
V – Hoạt động nối tiếp:
Bài tập về nhà: Tìm hiểu sự phân bố DS ở nước ta – nơi đông, nơi thưa.
- Sưa tầm tranh ảnh 3 chủng tộc.
- Sự gia tăng DS không đều trên tg
- DS ở nước phát triển đang giảm – bùng nổ DS ở các nước đang phát triển.
- Nhiều nước có chính sách DS và phát triển kinh tế XH tích cực để khắc phục bùng nổ DS
28-8 -2007
Bài 2 ( tiết 2 )
Sự phân bố dân cư và các chủng tộc trên thế giới
I – Mục tiêu bài giảng
Sau vài HS cần năm:
- Sự phân bố dân cư không đều và những vùng đông dân thê, tg.
- Nhận biết sự khác nhau cơ bản và sự phân bố 3 chủng tộc chính trên tg
- Rèn kỹ năng đọc bản đồ DS bản đồ TN TG
Nhận biết qua ảnh và trên thực tế 3 chủng tộc chính.
II – Phương tiện dạy học:
- Bản đồ DS thế giới
- Tranh ảnh 3 chủng tộc.
III – Các bước lên lớp
1) ổn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ
- Tháp tuổi cho biết những đặc điểm gì của dân số ở Việt Nam người trong độ tuổi lao động Nam là bao nhiêu, nữ là bao nhiêu.
- Bùng nổ DS TG xảy ra khi nào, nêu nguyên nhân, hậu quả và cách khắc phục.
3) Bài mới:
ù Vào bài (phần đầu SGK)
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
ù Giáo viên nhận biết 2 thuật ngữ “DS” và “Dân cư”.
* Yêu cầu HS đọc thuật ngữ “mật độ dân số”
- HS tính MĐ DS 2001 của các nước sau
(trong bảng VBT – sách hướng dẫn)
H – Hãy khái quát công thức tính MĐ DS
= MĐ DS (người/km2)
MĐ DS TG 2002: 6294 (triệu người)
149 triệu km2 ằ 43 người/km2
H – Quan sát H2.1 hiểu thế nào về đặc điểm trên hình này.
H – Số liệu MĐ DS nói lên điều gì.
H - Đọc tên khu vực đông dân của TG
(từ phải sang trái)
H - Đối chiếu BĐTN nơi đông dân là nơi có ĐKTN ntn?
- Khu thưa dân ở vị trí nào?
H – Nguyên nhân của sự phân bố DS không đều
(ĐKTN Thuận lợi, khó khăn)
(ĐB Châu thổ sông lớn HH, ấn Hằng, Sông Nin, Lưỡng Hà)
- Nơi có nền kinh tế phát triển: Tây và Trung Đông Âu ĐB Hoa Kỳ, ĐN Braxin, Tây Phi
- Thưa dân là hoang mạc
(GV nêu lên 1 số nơi từ xa xưa đông dân)
H – Tại sao ngày nay có người có thể sống ở mọi nơi trên TĐ (giao thông thuận tiện)
I)Sự phân bố dân cư trên TG
- Dân cư phân bố không đều trên TG
- Số liệu MĐDS cho biết tình hình phân bố DS của 1 địa phương, 1 nước.
- Dân cư tập trung đông ở ĐB châu thổ ven biển, đô thị lớn. Nơi giao thông thuận tiện.
H – Đọc thuật ngữ “chủng tộc”
H – Căn cứ vào đâu người ta chưa ra các chủng tộc
ù Chia lớp 3 nhóm – mỗi nhóm 1 chủng tộc
II – Các chủng tộc:
(Học sinh ghi bảng)
Tên chủng tộc
Đặc điểm hình thái bên ngoài
Địa bàn sống
Mongloít
(da vàng)
Negrôít
(da đen)
ơrôpêoít
(da trắng)
ù GV nêu qua một số hình thức phân biệt chủng tộc
IV - Đánh giá kết quả học tập
HS lên bảng xác định nơi đây đông dân, nơi thưa dân, nơi sinh sống của từng chủng tộc.
Làm bt trong vở bài tập
V – Hoạt động nối tiếp: Sưu tầm tranh ảnh làng xóm của nông thông
4-9-2007
Bài 3 (t3)
Quần cư, đô thị hoá
I - Mục tiêu bài:
ù - HS nắm được đặc điểm cơ bản của quần cư nông thôn và quần cư đô thị. Sự khác nhau về lối sống giữa 2 quần cư.
- Biết được vài nét lịch sử phát triển đô thị và sự hình thành các siêu đô thị.
ù- Rèn kỹ năng nhận biết quần cư đô thị, nông thôn qua ảnh chụp, hoặc trong thực tế.
- Nhận biết những siêu đô thị đông dân nhất TG.
II – Phương tiện dạy học:
- Lược đồ dân cư TG các đô thị
- ảnh các đô thị Việt Nam, 1 số TP lớn trên TG
III – Bải giảng
1) ổn định lớp.
2) Kiểm tra bài cũ
- Xác định nơi đông dân, nơi thưa dân trên bản đồ, tại sao phân bố như vậy.
- Căn cứ trên cơ sở nào để chia dân cư thành các chủng tộc.
3) Bài mới:
ù Vào bài:
(Phần đầu SGK)
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
ù Giáo viên yêu cầu HS đọc thuật ngữ “quần cư”
- Giới thiệu thuật ngữ “dân cư”: là số người sống.
- Trên một dân tộc.
H – Quần cư có tác độn tới yếu tố nào của dân cư ở một nơi.
(Sự phân bố, MĐ, lối sống)
H – Quan sát H3.1 và H3.2 phân biệt sự khác nhau giữa 2 kiểu quần cư.
ù Chia lớp thành 2 nhóm mỗi nhóm tìm hiểu một quần cư.
Yêu cầu: - Cách tổ chức sinh sống
- MĐ
- Lối sống
- Hoạt động kinh tế
H – Nơi địa phương ta đang sống thuộc kiểu quần cư nào.
H – Kiểu quần cư nào đang thu hút số đông dân đến và làm việc gì.
I) Quần cư nông thôn và quần cư đô thị
(Ghi theo bảng)
ù Yêu cầu đọc SGK “các đô thị xuất hiện trên TG” cho biết
H - Đô thị xuất hiệu sớm nhất vào lúc nào? ở đâu (thời kỳ cổ đại – Trung Quốc, ấn Độ, Châu á).
H – Xuất hiện đô thị do nhu cầu gì của Xã hội loài người.
(Trao đổi hàng hoá, sự phân công lao động)
H - Đô thị phát triển nhất khi nào?
H – Những yếu tố cơ bản nào thúc đẩy quá trình đô thị phát triển.
(Thương nghiệp, thủ CN, CN)
ù Gv giới thiệu thuật ngữ “Siêu đô thị”
H – H3.3 SGK có bao nhiêu đô thị lớn trên TG. Châu nào có nhiều siêu đô thị nhất
H – Các siêu đô thị phần lớn thuộc nhóm nước nào?
(Đô thị lớn có > 8 triệu dân)
H - Sự tăng nhanh tự phát của số dân trong các đô thị đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho những vấn đề gì của xã hội.(Môi trường, sức khoẻ, giao thôngiáo dục, trật tự, an ninh)
II – Đô thị hoá - siêu đô thị:
- Ngày nay số người sống trong đô thị chiếm 50% DS TG
- Đô thị xuất hiện rất sớm và phát triển mạnh nhất ở thế kỷ 19 là lúc CN phát triển.
- Số siêu đô thị ngày càng phát triển nhanh ở những nước đang phát triển Châu á và Nam Mỹ
IV - Đánh giá kết quả học tập
Nêu đặc điểm khác nhau cơ bản của 2 loại quần cư chính.
Btập vở bài tập
V – Hoạt động nối tiếp
Ôn kỹ tháp tuổi, hình dáng tháp tuổi
Ngày 5-9 -2007
Bài 4 (t4)
Thực hành
I – Mục tiêu bài
ù Củng cố cho HS kiến thức học của toàn chương.
- Khái niệm MĐ DS và sự phân bố DS không đều trên TG.
- Các khái niệm đô thị, siêu độ thị và sự phân bố các siêu đô thị ở Châu á.
ù Củng cố nâng cao thêm các kỹ năng: nhận biết một số cách thể hiện MĐ DS, phân bố dân số, các siêu đô thị trên bản đồ.
- Đọc và khai thác các thông tim trên lược đồ dân số. Sự kiến đổi kết cấu dân theo độ tuổi một địa phương qua tháp tuổi nhận dạng tháp tuổi.
- Vận dụng tìm hiểu DS Châu á, dân số nước nhà.
II – Các bước lên lớp
1) ổn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra bđ bài tập của HS)
3) Bài thực hành
* Yêu cầu của bài
Bài 1:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
H – Đọc trên H4.1 SGK. Đọc bảng chú dẫn có mấy thang MĐ DS.
H – Màu sắc thể hiện DS ntn? đọc nơi có MĐ DS coa nhất, thấp nhất (đỏ: Thị xã > 3000 người)
H – Nơi có MĐ thấp nhất là màu gì? (Tiền hải < 1000 người)
H – Mức độ nào chiếm ưu thế trong lược đồ
- MĐDS Thái Bình (2000) thuộc loại < 1000 – 3000 người so với mức độ DS của nước ta là 238 người/km2 thì MĐ DS TB cao hơn 3 – 6 lần
-> đất chật người đông ảnh hướng đến phát triển kinh tế.
Bài 2: Chia nhóm (2 nhóm)
Nhóm 1 nhận dạng tháp tuổi
Nhóm 2 nhận dạng tháp tuổi
Yêu cầu:
ù - Tuổi từ 0 -> 14, trai, gái
- Tuổi từ 15 -> 59
- Tuổi > 59
ù Nhận dạng hình dáng tháp tuổi
Gọi HS các nhóm trình bày, GV chuẩn lại
Tháp tuổi 89 – 99
GV chuẩn lại
H – Nhóm tuổi nào tăng tỉ lệ tăng bao nhiêu?
(Nhóm độ tuổi lao động)
H – Nhóm tuổi nào giảm tỉ lệ? Giảm bao nhiêu?
(Nhóm 0 – 14 tuổi)
- Đáy tháp: nhóm trẻ
- Thân tháp: độ tuổi lao động
- Tháp tuổi 89
Đáy mở rộng
Thân thù hẹp hơn (trẻ)
- Tháp 99:
Đay thu hẹp lại
Thân mở rộng (già)
- Sau 10 năm dân số HCM già đi
Bài 3:
H – Nhắc lại trình tự đọc lược đồ.
- H4.4 SGK có tên có già
- Chú dẫn có mấy ký hiệu? Giá trị của các chấm trên lược đồ.
H Tìm trên cược đồ những khu vực có nhiều chấm nhỏ? Mật độ chấm dày nói lên điều gì?
(Mức độ dân cao nhất)
H – Những nơi MĐ DS cao có ở đâu?
(Đông á, TNA, Nam á)
H – Nơi có chấm tròn lớn và vừa thể hiện điều gì, phân bố ở đâu
(ven biển 2 đại dương: TBD – AĐD. Trung hạ lưu các sông lớn).
IV - Đánh giá kết quả học tập
- lưu ý những kỹ năng trong bài
- Biểu dưỡng những HS làm bài tập, phát biểu tốt – cho điểm
V – Hoạt động nối tiếp
- Ôn tập các đới KH trên TĐ
- Ranh giới các đới
- Đặc điểm KH: 3 yếu tố t0, gió, mưa.
- Việt Nam trong đới KH nào? BVN khác NVN?
Phần II: Các môi trường địa lý
Chương I: Môi trường đới nóng – hoạt động kinh tế
Của con người ở đới nóng
2-9 2007
Bài 5 (tiết 5 )
Đới nóng – môi trường xích đạo ẩm
I – mục tiêu bài giảng:
ù - HS xác định được vị trí đới nóng trên TG và các kiểu môi trường trong đới nóng.
- Nắm được đặc điểm môi trường XĐ ẩm (t0 và lượng mưa)
ù Đọc được lược đồ KH XĐ ẩm và sơ đồ lát cắt rừng rậm XĐ xanh quanh năm.
- Nhận biết được môi trường XĐ ẩm qua sự miêu tả hoặc tranh ảnh.
II – Phương tiện dạy học
- Bản đồ KH TG hay biểu đồ các miền TNTG
- Tranh ảnh rừng rậm xanh quanh năm và rừng xác.
III – Các bước lên lớp:
1) ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ (vở bài tập của học sinh)
3) Bài giảng.
ù vào bài:
Nêu qua rừng rậm công gô, rừng rậm Amazon, nằm trong đới KH nào: Đặc điểm tự nhiên của nó ra sao ta nghiên cứu bài hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
H – ở lớp 6 đã học các vành đai KH. Hãy nêu lại từng vành đai và ranh giới của từng vành đai đó.
(GV chuẩn lại)
H – Quan sát H5.1 SGK Hãy xác định ranh giới các môi trường địa lý.
H – Tại sao đới nóng có tên gọi là “Nội chí tuyến”
H – So sánh DT đới nóng với đất nổi trên TĐ
H – Nêu đặc điểm KH của đới nóng
H – Với đặc điểm KH đó TĐV ở đây sẽ ntn?
ù GV: Nội chí tuyến có KH
- t0 cao
- ánh sáng nhiều
- Độ ẩm lớn
=> TV xanh quanh năm 70% TV sống trong đới này.
Là nơi có nền NN cổ truyền từ lâu đời và tập trung đông dân.
H – Dựa 5.1 nêu tên các kiểm môi trường của đới nóng môi trường nào chiếm S nhỏ nhất.
I -Đới nóng
- Nằm ở khoảng giữa 2 CT chiếm S đất nổi lớn nhất trên TĐ.Kéo dài từ tây sang đông
- Giới ĐTV rất phong phú, đới nóng là khu vực đông dân của TG
H – Môi trường XĐ ẩm có vị trí ở đâu
H – Quốc gia nào nằm trọn trong môi trường XĐ ẩm (Singapor – 10B)
H – Nhận xét t0, lượng mưa của biểu đồ KH của Singapor (câu hỏi SGK)
Rút ra đặc điểm đặc trưng của KHXĐ ẩm.
ùHoạt động nhóm
Nhóm 1:
- T0 trong năm: t0 chênh hè, đông
- Đường biểu diễn t0 TB tháng có đặc điểm gì
- t0 trung bình năm.
Nhóm 2:
- Lượng mưa trong năm
- Đặc điểm lượng mưa các tháng
- T0 trung bình năm
- Kết luận chung về lượng mưa.
Yêu cầu 2 nhóm báo cáo kết quả, GV chuẩn lại.
II) Môi trường XĐ ẩm
* Vị trí - 2 bên đường XĐ - từ 50B -> 50N
* Khí hậu - t0 cao, độ ẩm lớn
- ánh sáng nhiều
->*Rừng rậm xanh quanh năm
- Rừng nhiều loại cây rậm rạp cao đến 40->50m
- ĐV rất phong phú đa dạng số trên khắp các tầng rừng rậm
IV - Đánh giá kết quả học tập
- Trong đới nóng có những kiểu môi trường nào? Việt Nam nằm trong kiểm môi trường nào?
- Nêu đặc điểm cơ bản của môi trường XĐ ẩm.
V – Hoạt động nối tiếp
- Btập 3 vớ bài tập: btập 4
- Dặn dò: sưa tầm tranh ảnh xa van t0 đới
14-9-2007
Bài 6 (t6)
Môi trường nhiệt đới
I – Mục tiêu bài giảng
ù Kiến thức:
- HS nắm được đặc điểm của môi trường nhiệt đới (nóng quanh năm và có thời kỳ khô hạn) và KH nhiệt đơi (nóng quanh năm và lượng mưa thay đổi càng về gần chí tuyến càng giảm và số tháng khô hạn càng kéo dài)
- Nhận biết được cảnh quan đặc trưng của môi trường nhiệt đới là xavan hay đồng có cao nhiệt đới.
ù Kỹ năng:
- Củng cố luyện tập thêm kỹ năng đọc bản đồ KH cho HS
- Củng cố kỹ năng nhận biết môi trường địa lý cho HS qua ảnh chụp và tranh vẽ.
II – Phương tiện dạy học
- Bản đồ KH TG
- Biểu đồ KH nhiệt đới H6.1, H6.2 phóng to
- ảnh xavan đồng cỏ và động vật của xavan
III – Các bước lên lớp:
1) ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
- Xác định giới hạn của đới nóng trên bản đồ KHTG nêu tên các kiểu (khí hậu) môi trường đới nóng.
- Nêu đặc điểm cơ bản của môi trường XĐ ẩm qua hai yếu tố t0 và lượng mưa.
3) Bài giảng.
ù vào bài:
Trong môi trường đới nóng có môi trường XĐ ẩm các em đã học, sát với môi trường XĐ ẩm là môi trường nhiệt đới môi trường có những đặc điểm gì ta tìm hiểu trong bài hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
H – Quan sát H5.1 (bài trước) nêu vị trí của môi trường đới nóng
H – Xác định 2 địa điểm Malacan (90B) và giamêna (120B) trên H5.1.
H – 2 địa điểm nằm trong môi trường nào?
Chênh nhau mấy độ. < 30
H – Tìm hiểu về t0 và mưa ở 2 biểu đồ.
H – So sánh t0 và mưa ở 2 địa điểm đó có gì giống nhau, có gì khác nhau?
(đều có t0 tương đối cao, lượng mưa tương đối lớn)
khác: biểu đồ t0 của (Malacan) Giamena cao lớn, tháng khô nhiều hơn.
H – Nhận xét chung gì về 2 kiểu khí hậu trai địa điểm trên
(t0 chênh lệch tương đối cao, mưa phân mùa)
H – So sánh với KH miền XĐ?
(GV chuẩn lại)
H – Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới.
I) Khí hậu nhiệt đới
Từ 50 -> 300 ở 2 nửa cầu
- t0 TB > 220C
- Mưa tập trung vào một mùa
- Càng gần chí tuyến biên độ t0 trong năm lớn dần, lượng mưa TB giảm dần thời kỳ khô hạn kéo dài
H – Với KH nhiệt đới như vậy TĐV ở đây sẽ như thế nào? (Yêu cầu hs quan sát H.63, H.64)
H – Nhận xét sự giống nhau và khác nhau của 2 xa van? Giải thích tại sao có sự khác nhau đó.
(GV chuẩn lại giống khác)
à Vì lượng mưa nhiều ít khác nhau.
H – TV ở đới KH này ntn?
(Từ rừng thưa à đồng cỏ à nửa hoang mạc).
H – Sông ở đây sẽ có nước lớn vao mùa nào? mùa khô sông ra sao?
H – Mưa tập trung 1 mùa ảnh hưởng tới đất như thế nào?
(Yêu cầu hs đọc3 thuật ngữ: “đất ferarít”, “đá ong”, “đá ong hoá”.
Gv yêu cầu hs đọc sgk phần tìm hiểu đất ferarít.
H – Tại sao KH ở đây không thuận lợi như XĐ nhưng lại là nơi tập trung đông dân cư nhất thế giới.
H – Tauh sai dt xa van ngày càng mở rộng.
II) Đặc điểm của trường nhiệt đới
- TV thay đổi theo mùa: xanh tốt ở mua mưa, khô héo vào mùa khô.
- Càng về 2 CT – TV càng nghèo nàn, khô cằn hơn.
- Sông có 2 mùa nước trùng mưa mùa.
- Đất feralít dễ bị xới mòn, rửa trôi nếu sử dụng không hợp lý
- Có đất và KH thích hợp nhiều loại cây (t0 và cây lương thực cây CN).
IV - Đánh giá kết quả học tập
- Phát phiếu trắc nghiệm cho HS làm trong 3’
- Cho làm bt 1 trong vbt.
V – Hoạt động nối tiếp
Về sưu tầm ảnh, hoặc tranhv ẽ về rừng ngập mặn, rừng tre nứa, rừng thông, cảnh mùa đông ở miền B nước ta.
16-9=2007
Bài 7 (tiết 7): Dân số
I – Mục tiêu bài giảng:
- HS nắm nguyên nhân cơ bản hình thành igó mùa ở đới nóng, và đặc điểm của gió mùa mua fhạ, gió mùa mùa đông.
- Nắm 2 đặc điểm cơ bản của môi trường nhiệt đới gió mùa: t0 thay đổi theo mùa, thời tiết thất thường. KH chi phối thiên nhiên và hoạt động của con người.
- Hiểu được môi trường t0 đới gió mùa là môi trường đa dạng và đặc sắc của đới nóng.
II – Phương tiện dạy học
- Bản đồ KHVN.
- Bản đồ KH châu á, hoặc thế giới.
- Tranh, ảnh các cảnh quan nhiệt đới gió mùa ở nước ta.
III – Các bước lên lớp:
1) ổn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ
- Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới. Xác định vị trí giớ hạn của môi trường này trên bản đồ.
- Nêu dạng tổng quát của KH XĐ ẩm và KH nhiệt đới, so sánh 2 kiểu KH đó.
3) Bài mới
Vào bài: Cho học sinh quan sát bản đồ KH Châu á. Nêu vị trí của các môi trường KH của đới nóng còn lại.
- So sánh vịt rí môi trường hoang mạc và nhiệt đới gió mùa => môi trường nhiệt đới gió mùa lại co dân cư tập trung đông đúc tại sao vậy ta xét bài hôm này.
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
H – Quan sát H5.1 SGK. Môi trường nhiệt đới gió mùa được biểu hiện bằng màu gì?
H – Vị trí theo vĩ độ của môit rường này (2 bên đường XĐ).
H – Môi trường này gồm những miền đất nào?
Trong môi trường này bao gồm những quốc gia nào? (Có Việt Nam)
H – Em hiểu thế nào về gió mùa
(GV nhắc lại: gió hoạt động theo mùa)
- Hướng dẫn HS quan sát H7.1 và H7.2
H – Màu sắc chỉ yếu tố gì?
- Mũi tên có hướng chỉ gì?
Chia nhóm: 2 nhóm
Theo yêu cầu:
Nhóm1 – Gió mùa hè, có hướng từ đâu tới
- Tính chất của gió, hoạt động ở thời gian nào.
Nhóm 2: Gió mùa đông cũng theo yêu cầu như nhóm 1.
(GV chuẩn lại).
H – Tại sao lượng mưa lại có sự chênh giữa 2 màu lớn như vậy.
H – Vậy hoạt động của gió mùa mang tới NH như thế nào?
H – Quan sát 2 biểu đồ H7.3 và H7.4 cho biết diễn biến nhiệt độ và lượng mưa trong năm ở Hà Nội và mumbai.
- Diễn biến nhiệt độ ở 2 địa điểm.
- Diễn biến lượng mưa
(HS thảo luận rồi điền bảng sau
Hà Nội 210
Mumbai 190
t0
Lượng mưa
t0
Lượng mưa
Mùa hè
> 300C
Mưa lớn
(Mùa mưa)
< 300C
Mưa lớn
(Mùa mưa)
Mùa đông
< 180C
Mưa ít
(Mùa khô)
> 230C
Mưa rất ít
(Mùa khô)
Biên độ t0 năm
120C
TB
1722 mm
70C
TB
1722 mm
H – Nhận xét gì về KH Hà Nội và Mumbai
(Hà Nội có màu đông - Mumbai nóng quanh năm)
Mùa đông Hà Nội mưa nhiều hơn
H – Qua phần trên cho biết yếu tố nào chi phối KH (t0, mưa) nhiệt đới gió mùa (gió mùa)
Gv rút ra kết luận có bản nhất của KH
H – Trong t/q thời tiết Việt Nam có những bất thường gì?
(Gió lốc, áp thấp nhiệt đới, bão)
H – Nhận xét sự khác nhau của cảnh sắc thiên nhiên qua H7.5 và H7.6 (mùa khô, mùa mưa)
H – Nguyên nhân của sự thay đổi đó.
(t0 thay đổi, ẩm thay đổi)
(HS đọc SGK phần này)
H – Nêu tên các kiểu môi trường của nhiệt đới gió mùa (GV cho HS xem 1 số tranh ảnh).
H – Với KH vậy nơi này với nông nghiệp phát triển như thế nào? ưa những loại cây gì?
H – Nêu tên những cây trồng ở Việt Nam
(Giáo viên nêu để thấy sự phong phú của cây trồng).
1. Khí hậu
- Thuộc khu vực Đông Nam á, Nam á là điển hình của môi trường nhiệt đới gió mùa.
- Hoạt động cúa gió mùa làm thay đổi chế độ nhiệt và lượng mưa ở 2 mùa rõ rệt.
- Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa.
- Nhiêt độ trung bình năm >200C
- Biên độ nhiệt độ: 80C.
- Mưa trung bình > 1500mm mùa kho ngắn, mưa nhỏ?
- Thời tiết có diễn biến thất thường, gay thiên tai, bão, hạn hán.
II – các đặc điểm khác của môi trường.
- Gió mùa ảnh hưởng lớn tới cảnh sắc thiên nhiên.
- Là môi trường đa dạng phong phú nhất đới nóng.
- Nơi thích hợp nhiều loại cây lương thực và cây CN nên có khả năng nuôi sống và thu hút nhiều lao động do đó đây là nơi dân cư đông đúc
III. Đánh giá kết quả học tập
- Phát phiếu kiểm tra câu hỏi trắc nghiệm.
- Nêu lại đặc điểm nhiệt độ và mưa của môi trường nhiệt đới gió mùa tại sao nơi này có dân cư đông đúc vậy.
IV. Dặn dò:
Sưu tầm tranh ảnh về một số hình thức canh tác ở Việt Nam.
19-9 2007
Bài 8 (tiết 8)
Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng.
I. Mục tiêu bài:
- Học sinh nắm được hình thức canh tác trong nông nghiệp: làm rẫy, đồn điền và thâm canh lúa nước ở đới nóng.
- Nắm được mối quan hệ giữa canh tác lúa nước và dân cư.
- Rèn luyện và nâng cao kỹ năng phân tích ảnh địa lý và bản đồ.
- Bước đầu rèn kỹ năng lập sơ đồ các mối quan hệ.
II - Phương tiện dạy học:
- Bản đồ dân cư và bản đồ nông nghiệp ĐNá.
- Tranh ảnh về thâm canh lúa nước.
III. Các bước lên lớp.
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: đặc điểm KH nhiệt đới igó mùa ảnh hưởng tới nông nghiệp như thế nào? đặc biệt là trồng lúa nước.
3. Bài giảng
Mởi bài: nông nghiệp là ngành sản xuất xuất hiện đầu tiên của xã hội loài người. ở đới nóng với đặc điểm địa hình có nhiều đồng bằng, KH có t/c đa dạng vậy con người ở đới nóng canh tác sản xuất như thế nào ta học qua bài 8.
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1
H – Từ xưa đến nay trong nông nghiệp có những hình thức canh tác như thế nào?
H – Nêu cách thức sản xuất của từng hình thức canh tác.
H – Hình thức canh tác nương rẫy người ta tiến hành như thế nào?
H – Hiệu quả của canht ác nương rẫy.
H – Canh tác nương rẫy đă lại hậu quả xấu cho môi trường như thế nào?
H – ở Việt Nam còn hình thức canh tác này không? ở đâu?
(Giáo viên chuẩn lại – giáo dục ý thức môi trường.
* Hoạt động 2 (4 nhóm)
Phần này chia nhóm.
Câu 1: Nhóm 1.
- ĐKTN để thâm canh lúa nước.
Câu 2: Nhóm 2
- Phân tích vai trò, đặc điểm của thâm canh lúa nước trong đới nóng.
Nhóm 3: Câu 3.
H8.3, 8.6 cho biết tại sao ruộng có bờ vùng, bờ thửa và ruộng bậc thang ở vùng đồi núi là cách khai thác hiệu quả nhất.
(Bảo vệ đất, chủ động tưới, tiêu, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng của cây)
Nhóm 4: (câu 4)
- Tại sao trong cùng khu vực đới nóng các nước có tình trạng khác nhau.
- Nước thiếu lương thực.
- Nước thừa lương thực – xuất khẩu.
- Nước tự túc được lương thực.
(đkTN khác nhau – chính sách khác nhau)
H – Quan sát H8.4 và H4.4 cho biết:
- Các khu vực thâm canh lúa nước là nơi có dân cư như thế nào? Giải thích nguyên nhân mối liên hệ đó.
(Thâm canh: - Cần nhiều lđộng.
- Trồng nhiều vụ
- Nuôi được nhiều người)
H – H8.5 bức ảnh chụp về gì? ở đâu? miêu tả bức ảnh.
H – Nêu quy mô và cách thức sản xuất của hình thức canh tác đồn điền.
H – Canh tác đồn điền có sản phẩm sản xuất với khối lượng và giá trị như thế nào?
H - Đồn điền là hình thức canh tác tiên tiến, tạo nhiều nông sản con người không lập ra nhiều đồn điền.
(đất rộng, vốn nhiều)
I. Làm nương rẫy
- Là hình thức canh tác lạc hậu nhất, năng xuất thấp để lại hậu quả xấu cho đất trồng và môi trường.
II. Làm ruộng thâm canh lúa nước.
- Thuận lợi: KH nhiệt đới gió mùa chủ động tưới tiêu nguồn lao động dồi dào.
- đặc điểm: tăng vụ, tăng suất, tăng sản lượng tạo điều kiện cho chăn nuôi phát triển .
III. Đồn điền:
- Là hình thức canh tác theo quy mô lớn, với mục đích tạo khối lượng nông sản hàng hoá.
III. Đánh giá kết quả học tập.
- Phân biệt sự khác nhau giữa 3 hình thức sản xuất ở đời nóng (Quy mô sản xuất, tổ chức sản xuất, sản phẩm làm ra).
Tăng sản lượng
Tăng vụ
Tăng năng suất
Thâm canh lúa nước
Chủ động tưới tiêu
Nguồn lao động dồi dào
- Lập sơ đồ về hình thức thâm canh lúa nước.
23-9 -2007
Bài 9 (Tiết 9)
Bài 9 (t9): hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng
I – Mục tiêu bài:
- HS cần nắm được các mối quan hệ giữa KH với nông nghiệp và đất trồng, giữa khai thác đất và bảo vệ đất.
- Biết một số
File đính kèm:
- Moi truong hoang mac.doc