Bài soạn môn Địa lý lớp 9 - Tiết 101 đến tiết 108

I. MỤC TIÊU:

 1.1. Kiến thức:

- Kh¸i niƯm ho¸n dơ vµ c¸c kiĨu ho¸n dơ.

- T¸c dơng cđa phÐp ho¸n dơ.

 1.2. Kỹ năng:

- Nhn bit vµ ph©n tÝch ®­ỵc ý ngha cịng nh­ t¸c dơng cđa phÐp ho¸n dơ trong thc t sư dơng ting ViƯt.

- B­íc ®Çu t¹o ra mt s kiĨu ho¸n dơ trong vit vµ ni.

1.3. Thái độ: - Giáo dục tinh thần tự giác học tập cho HS, biết vận dụng bài học trong khi nói, viết.

II.trng t©m:

- Kh¸i niƯm ho¸n dơ vµ c¸c kiĨu ho¸n dơ.

III. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: B¶ng phơ ghi c¸c vÝ dơ trang 82, 83.

2. Học sinh:

- §c k c¸c vÝ dơ vµ tr¶ li c¸c c©u hi bªn d­íi. Chĩ ý c¸c t ng÷ in ®m trong SGK.

- Lµm bµi tp 1, 2 trang 84.

 

doc114 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 476 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn môn Địa lý lớp 9 - Tiết 101 đến tiết 108, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bµi :24 . TiÕt:101 . Ngµy d¹y: 9/3/2011 ho¸n dơ Tuần d¹y: 27 I. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - Kh¸i niƯm ho¸n dơ vµ c¸c kiĨu ho¸n dơ. - T¸c dơng cđa phÐp ho¸n dơ. 1.2. Kỹ năng: - NhËn biÕt vµ ph©n tÝch ®­ỵc ý nghÜa cịng nh­ t¸c dơng cđa phÐp ho¸n dơ trong thùc tÕ sư dơng tiÕng ViƯt. - B­íc ®Çu t¹o ra mét sè kiĨu ho¸n dơ trong viÕt vµ nãi. 1.3. Thái độ: - Giáo dục tinh thần tự giác học tập cho HS, biết vận dụng bài học trong khi nói, viết. II.träng t©m: - Kh¸i niƯm ho¸n dơ vµ c¸c kiĨu ho¸n dơ. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: B¶ng phơ ghi c¸c vÝ dơ trang 82, 83. 2. Học sinh: - §äc kü c¸c vÝ dơ vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái bªn d­íi. Chĩ ý c¸c tõ ng÷ in ®Ëm trong SGK. - Lµm bµi tËp 1, 2 trang 84. V. TIẾN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 6A4: 2/ Kiểm tra miƯng: 1. Ẩn dụ là gì? Nêu các kiểu ẩn dụ thường gặp? (5đ) - Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Có 4 kiểu ẩn dụ thường gặp: Ẩn dụ hình thức. Ẩn dụ cách thức. Ẩn dụ phẩm chất. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. GV treo bảng phụ. 2. Hình ảnh “Mặt trời” trong câu thơ nào dưới đây được dùng theo lối ẩn dụ? (3đ) A. Mặt trời mọc ở đằng đông. B. Thấy anh như thấy mặt trời. Chói chang khó ngó, trao lời hó trao. (C). Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ. Mặt trời chân lí chói qua tim. D. Bác như ánh mặt trời xua màn đêm giá lạnh. 3.Cã mÊy kiĨu ho¸n dơ mµ chĩng ta häc trong bµi h«m nay?(2 ®) * Bèn kiĨu. 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học *Hoạt động 1: Khái niệm hoán dụ. GV treo bảng phụ, ghi VD SGK. ? Các từ ngữ in đậm trong câu thơ trên chỉ ai? HS trả lời,GV nhận xét. ? Giữa áo nâu, áo xanh, nông thôn, thị thành với sự vật được chỉ có mối quan hệ như thế nào? - Dựa vào quan hệ giữa đặc điểm, tính chất với sự vật có đặc điểm, tính chất đó – người nông dân thường mặc áo nâu, người công nhân thường mặc áo xanh khi làm việc. - Dựa vào quan hệ giữa vật chứa đựng (nông thôn, thị thành) với vật bị chứa đựng (người sống ở nôn thôn và thị thành). ? Hãy nêu tác dụng của cách diễn đạt này. - Ngắn gọn, tăng tính hình ảnh và hàm súc cho câu văn, nêu bật được đặc điểm của những người nói đến. Liªn hƯ gi¸o dơc häc sinh. ? Hoán dụ là gì? Cho VD? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. GV cho HS tìm hiểu ví dụ về hoán dụ. Nhớ chân người bước lên đèo. Người đi, rừng núi trông theo bóng người. Cầu này cầu ái cầu ân. Một trăm con gái rửa chân cầu này. *Hoạt động 2: Các kiểu hoán dụ. GV treo bảng phụ, ghi VD SGK. ? Em hiểu các từ ngữ in đậm trong VD như thế nào? Giữa bàn tay với sự vật mà nó iểu thị trong VD a, 1 và 3 với số lượng mà nó biểu thị trong VD b, đổ máu với hiện tượng mà nó biểu thị trong VD c có quan hệ như thế nào? HS thảo luận nhóm, trình bày. GV nhận xét, diễn giảng. ? Những VD đã phân tích ở phần I và II, hãy liệt kê 1 số kiểu quan hệ thường được sử dụng để tạo ra phép hoán dụ? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. ? Xác định và chỉ rõ mối quan hệ của phép hoán dụ trong khổ thơ (GV treo bảng phụ). Em đã sốngbởi vì em đã thắng! Cả nước bên em, quanh giường nệm trắng. Hát cho em nghe tiếng mẹ ngày xưa. Sông Thu Bồn giọng hát đò đưa. - Quan hệ vật chứa (cả nước) và vật được chứa (nhân dân VN sống trên đất nước VN). *Hoạt động 3: Luyện tập. Gọi HS đọc BT1. GV hướng dẫn HS làm. HS thảo luận nhóm, trình bày. GV nhận xét, sửa chữa. Gọi HS đọc BT2. GV hướng dẫn HS làm. I. Hoán dụ là gì? - Áo nâu, áo xanhà Chỉ những người nông dân và công nhân - Nông thôn, thị thànhà Những người sống ở nông thôn, những người sống ở thị thành. à Hoán dụ. II. Các kiểu hoán dụ: - Bàn tayà người lao động. à Quan hệ bộ phận, toàn thể. - 1, 3 à số ít, số nhiều. àQuan hệ cụ thể, trừu tượng. - Đổ máuà sự hi sinh, mất mát. à Quan hệ của dấu hiệu sự việc-sự vật. * Ghi nhớ: SGK/83 III. Luyện tập: BT1: VBT BT2: VBT 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: GV treo bảng phụ. 1. Từ “mồ hôi” trong 2 câu ca dao được dùng để hoán dụ cho sự vật gì? Mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương. A. Chỉ người lao động. B. Chỉ công việc lao động. (C). Chỉ quá trình lao động nặng nhọc vất vả. D. Chỉ kết quả con người thu được trong lao động. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - Nhí ®­ỵc kh¸i niƯm ho¸n dơ vµ c¸c kiĨu ho¸n dơ th­êng gỈp. - ViÕt mét ®o¹n v¨n miªu t¶ cã sư dơng phÐp ho¸n dơ. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: TËp lµm th¬ bèn chị. - §äc kü vµ thùc hiƯn c¸c yªu cÇu ë mơc I trang 84- 86. - Tù lµm mét bµi th¬ bèn ch÷ ë nhµ vµ tr×nh bµy tr­íc líp. V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp: ........................................................................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................ Bµi :24 . TiÕt:102 . Ngµy d¹y: 9/3/2011. tËp lµm th¬ bèn ch÷. Tuần d¹y: 27 I. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - Mét sè ®Ỉc ®iĨm cđa thĨ th¬ bèn ch÷. - C¸c kiĨu vÇn ®­ỵc sư dơng trong th¬ nãi chung vµ th¬ bèn ch÷ nãi riªng. 1.2. Kỹ năng: - NhËn diƯn ®­ỵc thĨ th¬ bèn ch÷ khi ®äc vµ häc th¬ ca. - X¸c ®Þnh ®­ỵc c¸ch gieo vÇn trong bµi th¬ thuéc thĨ th¬ bèn ch÷. - VËn dơng nh÷ng kiÕn thøc vỊ thĨ th¬ bèn ch÷ vµo viƯc tËp lµm th¬ bèn ch÷. 1.3. Thái độ: - Giáo dục HS lòng yêu thích thơ văn. II.träng t©m: - Mét sè ®Ỉc ®iĨm cđa thĨ th¬ bèn ch÷. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: B¶ng phơ ghi c¸c bµi th¬ trang 85. 2. Học sinh: - §äc kü vµ thùc hiƯn c¸c yªu cÇu ë mơc I trang 84- 86. - Tù lµm mét bµi th¬ bèn ch÷ ë nhµ vµ tr×nh bµy tr­íc líp. V. TIẾN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 6A4: 2/ Kiểm tra miƯng: 1. Tình cảm của nhà thơ đựơc thể hiện trong bài Lượm như thế nào? (7đ) - Gọi Lượm là chú bé, cháu, Lượm, chú đồng chí nhỏ. + Cháu bé: Sự thân mật. + Cháu: Tình cảm gần gũi như ruột thịt. + Chú đồng chí nhỏ: Thân thiết, trìu mến, trang trọng. + Lượm ơi: Nghẹn ngào, đau xót. GV treo bảng phụ. 2. Từ xưng hô nào không phải để gọi Lượm trong bài thơ? (1đ) A. Cháu. (B). Cháu bé. C. Chú bé. 3. H«m nay chĩng ta sÏ t×m hiĨu vỊ thĨ th¬ g×? V× sao gäi lµ th¬ bèn ch÷? ( 2 ®) * Th¬ bèn ch÷: v× mçi c©u cã bèn ch÷. 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. GV kiểm tra 5 BT phần chuẩn bị bài ở nhà của HS. GV hướng dẫn, diễn giảng cho HS hiểu về thể thơ 4 chữ: 1 vài đặc điểm của thể thơ 4 chữ, 1 vài thuật ngữ cần nắm. ? Cho biết 1 vài đặc điểm của thể thơ 4 chữ? HS trả lời, GV nhận xét, diễn giảng. GV hướng dẫn, diễn giảng cho HS hiểu về vần lưng, vần chân, vần liền, vần cách, vẫn hỗn hợp. GV treo bảng phụ ghi đoạn thơ 2 SGK ? Hãy chỉ ra đâu là vần chân và đâu là vần lưng trong đoạn thơ đó? - Vần lưng: hàng – ngang, trang – màng. - Vần chân: hàng – ngang, núi – bụi. GV treo bảng phụ, ghi đoạn thơ 3 SGK. ? Trong 2 đoạn thơ đó, đoạn nào gieo vần liền, đoạn nào gieo vần cách? - Đoạn 1 giao vần cách. - Đoạn 2 gieo vần liền. GV treo bảng phụ, ghi đoạn thơ 4 SGK. ? Chỉ ra 2 chữ chép sai và thay vào bằng 2 chữ sông, cạnh sao cho phù hợp? - Thay sưởi – cạnh, thay đò – sông. *Hoạt động 2: Tập làm thơ 4 chữ. HS thảo luận nhóm: mỗi nhóm trình bày đoạn thơ bài thơ 4 chữ mình đã làm, các HS trong nhóm nhận xét, góp ý. Gọi 1 số HS lên trình bày đoạn thơ, bài thơ mình làm. Các HS khác nhận xét. GV nhận xét, đánh giá. Tuyên dương các HS tích cực: viết được thơ hay, nhắc nhở các HS lơ là không tích cực. 1. Đặc điểm của thể thơ 4 chữ: - Bài thơ có nhiều dòng, mỗi dòng có 4 chữ, ngắt nhịp 2/2 có vần lưng, vần chân xen kẽ gieo vần liền, vần cách, vần hổn hợp. 2. Tập làm thơ 4 chữ: 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: GV treo bảng phụ, ghi khổ thơ 4 chữ cho HS tham khảo. Con thuyền có mắt Biết tránh chân cầu Đi xuôi về ngược Biết luồng nông sôu. Mắt cá dưới chân Nhận đường không rối Dẫu đất xa gần Mở ra trăm lối! 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - Nhí ®Ỉc ®iĨm cđa thĨ th¬ bèn ch÷. - Nhí mét sè vÇn c¬ b¶n. - NhËn diƯn ®­ỵc thĨ th¬ bèn ch÷.­ - S­u tÇm mét sè bµi th¬ ®­ỵc viÕt theo thĨ th¬ nµy hoỈc tù s¸ng t¸c thªm c¸c bµi th¬ bèn ch÷. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: C« T« - §äc kü v¨n b¶n + chĩ thÝch SGK/88- 90 - Tr¶ lêi c©u hái trang 91. Chĩ ý: C¶nh thiªn nhiªn vµ sinh ho¹t cđa con ng­êi trªn vïng ®¶o C« T«. - Lµm bµi tËp 1 trang 91. V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp: ........................................................................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................ Bµi :25 . TiÕt:103,104 . Ngµy d¹y: 11/3/2011 c« t« NguyƠn Tu©n Tuần d¹y: 27. I. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - VỴ ®Đp cđa ®Êt n­íc ë mét vïng biĨn ®¶o. - T¸c dơng cđa mét sè biƯn ph¸p nghƯ thuËt ®­ỵc sư dơng trong v¨n b¶n. 1.2. Kỹ năng: - §äc diƠn c¶m v¨n b¶n: giäng ®äc vui t­¬i, hå hëi. - §äc- hiĨu v¨n b¶n ký cã yÕu tè miªu t¶. - Tr×nh bµy suy nghÜ, c¶m nhËn cđa b¶n th©n vỊ vïng ®¶o C« T« sau khi häc xong v¨n b¶n. 1.3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu TN cho HS. II.träng t©m: - VỴ ®Đp cđa ®Êt n­íc ë mét vïng biĨn ®¶o. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Ch©n dung NguyƠn Tu©n. 2. Học sinh: - §äc kü v¨n b¶n + chĩ thÝch SGK/88- 90 - Tr¶ lêi c©u hái trang 91. Chĩ ý: C¶nh thiªn nhiªn vµ sinh ho¹t cđa con ng­êi trªn vïng ®¶o C« T«. - Lµm bµi tËp 1 trang 91. V. TIẾN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 6A4: 2/ Kiểm tra miƯng: KiĨm tra sù chuÈn bÞ bµi cđa 5 häc sinh. 3/ Bài mới: GV giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học *Hoạt động 1 GV hướng dẫn HS đọc, GV đọc, gọi HS đọc. GV nhận xét, sửa chữa. ? Cho biết đôi nét về TG – TP? Lưu ý 1 số từ ngữ khó SGK. *Hoạt động 2: Phân tích VB. ? Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? ND chính của mỗi đoạn là gì? - 3 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu theo mùa sóng ở đây: Toàn cảnh Cô Tô với vẻ đẹp trong sáng sau khi trận bão đi qua. Đoạn 2: Mặt trời lại rọi lên là là nhịp cánh: Cảnh mặt trời mọc trên biển quan sát được từ đảo Cô Tô – 1 cảnh tượng tráng lệ, hùng vĩ và tuyệt đẹp. Đoạn 3: Còn lại: Cảnh sinh hoạt buổi sáng sớm trên đảo bên 1 cái giếng nước ngọt và hìh ảnh những người lao động chuẩn bị cho chuyến ra khơ ? Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau khi bão đi qua đã được miêu tả như thế nào? HS thảo luận nhóm, trình bày. GV nhận xét, chốt ý. ? Em hãy tìm và nhận xét những từ ngữ, hình ảnh diễn tả vẻ đẹp ấy trong đoạn đầu của bài? - Tính từ chỉ màu sắc và ánh sáng: tươi sáng, trong trẻo, sáng sủa, trong sáng, xanh mượt, lam biếc, vàng giòn, các hình ảnh: bầu trời, nước biển, cây trên núi đảo, bãi cát à Vừa tinh tế, vừa gợi hình, gợi cảm. - Chọn vị trí quan sát từ nơi đóng quân của bộ đội, tác giả đã cho người đọc hình dung được khung cảnh bao la và vẻ đẹp tươi sáng của vùng đảo Cô Tô. ? Ở đây, lời văn miêu tả đã có sức gợi lên 1 cảnh tượng thiên nhiên như thế nào trong cảm nhận của em? HS trả lời, GV chốt ý. ? TG đã có cảm nghĩ gì khi ngắm toàn cảnh Cô Tô? - Càng thấy yêu mến hòn đảo theo mùa sóng ở đây. ? Em hiểu gì về TG qua cảm nghĩ đó của ông? * TG thấy Cô Tô tươi đẹp, gần gũi như quê hương của mình. TG là người sẳn sàng yêu mến, gắn bó với TN đất nước. TiÕt 104: * Đọc đoạn văn “Mặt trời lại rọi lên là là nhịp cánh” ? Đoạn văn này miêu tả cảnh gì? * Cảnh mặt trời mọc trên biển. ? Đoạn tả cảnh mặt trời mọc trên biển là 1 bức tranh rất đẹp. Em hãy tìm những từ ngữ chỉ hình dáng, màu sắc, những hình ảnh mà TG dùng để vẽ nên cảnh đẹp rực rỡ ấy? HS thảo luận nhóm, trình bày. GV nhận xét, diễn giảng. ? Em có nhận xét gì về những hình ảnh so sánh mà TG dùng ở đây? - Các hình ảnh so sánh độc đáo, mới lạ, ngôn ngữ hết sức chính xác, tinh tế cùng với tài quan sát, miêu tả của nhà văn tạo được bức t5ranh cực kì rực rõ, lộng lẫy về cảnh mặt trời mọc trên biển. ? Cái cách đón nhận mặt trời mọc của TG diễn ra như thế nào? Có gì độc đáo trong cách đón nhận ấy? - Dậy từ canh tư, ra tận đầu mũi đảo ngồi nhìn mặt trời lênà công phu, trân trọng. ? Theo em vì sdao nhà văn lại có cách đón nhận mặt trời mọc công phu và trân trọng đến thế? HS trả lời,GV nhận xét. ? Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân trên đảo đã được miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh nào trong đoạn cuối bài văn? HS trả lời GV nhận xét, diễn giảng, chốt ý. ? Em có cảm nghĩ gì về cảnh ấy? - Cảnh tấp nập người lên xuống múc nước, gánh nước, gợi liên tưởng đến sự đông vui của biển hay chợ trong đất liền. Nhưng sự tấp nập ở đây lại gợi cảm giác đậm đà, mát mẻ bởi sự trong lành của không khí buổi sáng trên biển và dòng nước ngọt từ giếng chuyển vào các ang cong rồi xuống thuyền. ? Theo em, trong khi quan sát miêu tả sự sống trên đảo Cô Tô, nhà văn đã mang vào đó tình cảm nào của mình? - Chân thành và thân thiện với con người và cuộc sống nơi đây. ? Bài văn đã cho em hiểu gì về Cô Tô? Em cảm nhận được gì về vẻ độc đáo nào trong văn miêu tả Cô Tô của Nguyễn Tuân? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. *Hoạt động 3: Luyện tập. Gọi HS đọc BT1. GV hướng dẫn HS làm. GV nhận xét, chốt ý. I. Đọc –hiểu văn bản: 1. Đọc: 2. Chú thích: Chú thích (*) SGK/90 II. Phân tích VB: 1. Cảnh Cô Tô sau cơn bão: - Trong trẻo, sáng sủa. - Cây thêm xanh mượt. - Nước biển lam biếc đậm đà. - Cát vàng giòn hơn. - Cá nặng lưới. à Một bức tranh phong cảnh đảo trong sáng, phóng khoáng, lộng lẫy. 2. Cảnh mặt trời mọc trên biển: - Trước khi mặt trời mọc: Chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính. - Trong lúc mặt trời mọc: Tròn trĩnh phúc hậu từ trong bình minh. - Sau khi mặt trời mọc: Vài chiếc nhạn là là nhịp cánh. 3. Cảnh sinh hoạt và lao động của con người trên đảo: - Vừa khẩn trương tấp nập, lại vừa thanh bình. “ Cái giếng nước ngọt... múc”. “ Từ đoàn thuyền về về”. Hình ảnh chị Châu Hòa Mãn địu con mà TG “Thấy nó dịu dàng lũ con lành”. * Ghi nhớ:SGK/91 III. Luyện tập: BT1: VBT. 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: GV treo bảng phụ. * Cô Tô là quần đảo thuộc địa phương nào? A. Vũng Tàu. C. Hải Phòng. B. Nghệ An. (D). Quảng Ninh. * Trong đoạn đầu của bài kí Cô Tô, TG đã chọn điểm quan sát từ đâu? (A). Nóc đồn Cô Tô. B. Trên dóc cao. C. Bên giếng nước ngọt ở rìa 1 hòn đảo. D. Đầu mũi đảo. * Đoạn trích Cô Tô được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? A. Biểu cảm. (C). Miêu tả. B. Tự sự. D. Nghị luận. * Cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô được miêu tả như thế nào? A. Êm ả, bình lặng. B. Hối hả, vội vã. (C). Khẩn trương, thanh bình. D. Hân hoan, vui vẻ. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học ở tiết học này: - §äc kü v¨n b¶n, nhí ®­ỵc nh÷ng chi tiÕt chÝnh, h×nh ¶nh tiªu biĨu. - HiĨu ý nghÜa cđa c¸c h×nh ¶nh so s¸nh. - Tham kh¶o mét sè bµi viÕt vỊ ®¶o C« T« ®Ĩ hiĨu vµ thªm yªu mÕn mét vïng ®Êt cđa Tỉ quèc. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: ViÕt bµi TËp lµm v¨n sè 6 - Xem l¹i kiÕn thøc vµ c¸ch lµm bµi v¨n miªu t¶. - Xem kü ph­¬ng ph¸p t¶ ng­êi. V. Rút kinh nghiệm: * Nội dung: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Phương pháp: ........................................................................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. * Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................ Bµi : 26. TiÕt:105, 106 . ND:16/3/2011 viÕt bµi v¨n t¶ ng­êi Tuần d¹y: 28 I. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - Biết cách làm bài văn tả người qua thực hành viết. - Trong khi thực hành, biết cách vận dụng các kĩ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung và tả người nói riêng đã được học ở các tiết học trước. 1.2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng viết nói chung (diễn đạt, trình bày, chữ viết, chính tả, ngữ pháp). 1.3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, sáng tạo khi làm bài cho HS. II. ma trËn ®Ị: chuÈn møc ®é Néi dung KiÕn thøc- kü n¨ng NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dơng Häc sinh biÕt c¸ch viÕt bµi v¨n t¶ ng­êi. * Kü n¨ng: BiÕt c¸ch lµm v¨n t¶ ng­êi, cã kÕt cÊu chỈt chÏ, diƠn ®¹t l­u lo¸t, kh«ng m¾c lçi chÝnh t¶, kh«ng dïng tõ tuú tiƯn. * KiÕn thøc: - Giíi thiƯu nh÷ng nÐt kh¸i qu¸t vỊ b¹n, lÝ do chän t¶ b¹n. - T¶ kh¸i qu¸t vỊ b¹n. - §i s©u miªu t¶ h×nh d¸ng, tÝnh c¸ch cđa b¹n. - Ên t­ỵng s©u s¾c cđa m×nh vỊ b¹n. 2 ® 3® 3 ® 2® tỉng sè c©u: 5® 3® 2® III. ®Ị kiĨm tra+ ®¸p ¸n: * ®Ị kiĨm tra: Tả một người bạn thân của em. * ®¸p ¸n: 1. Mở bài: (2đ) - Tả những nét khái quát về người bạn: Tên? Aán tượng nổi bâït nhất? Lí do chọn tả? 2. Thân bài: (6đ) - Tả những nét tiêu biểu, nổi bật về hình dáng, chân dung bên ngoài của bạn: Đầu tóc, nét mặt, da dẽ, chân tay, tiếng nói, nụ cười - Tả tính nết trong công việc, tình cảm gia đình, bạn bè, trong học tập, thể hiện trong lời nói, trong cữ chỉ, hành động. 3. Kết bài: (2đ) - Ấn tượng sâu sắc về bạn? Vì sao? - Cảm nghĩ của em. iv. kÕt qu¶: - Thèng kª chÊt l­ỵng: STT Líp TSHS KÐm Ỹu TB Kh¸ Giái Trªn TB 1 9A1 2 9A2 - §¸nh gi¸ chÊt l­ỵng bµi lµm cđa häc sinh: 1. ­u ®iĨm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 2. Tån t¹i: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Bµi :25 . TiÕt:107 . Ngµy d¹y: 19/3/2011 c¸c thµnh phÇn chÝnh cđa c©u Tuần d¹y: 28 I. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - N¾m ®­ỵc kh¸i niƯm c¸c thµnh phÇn chÝnh cđa c©u. - Ph©n biƯt ®­ỵc thµnh phÇn chÝnh vµ thµnh phÇn phơ cđa c©u. 1.2. Kỹ năng: - X¸c ®Þnh ®­ỵc chđ ng÷, vÞ ng÷ cđa c©u. - §Ỉt ®­ỵc c©u cã chđ ng÷, vÞ ng÷ phï hỵp víi yªu cÇu cho tr­íc. 1.3. Thái độ: gi¸o dơc häc sinh ý thøc sư dơng c©u cã ®Çy ®đ chđ ng÷ vµ vÞ ng÷. II.träng t©m: - ®Ỉc ®iĨm c¬ b¶n cđa chđ ng÷, vÞ ng÷. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: B¶ng phơ ghi vÝ dơ trang 92, 93. 2. Học sinh: - §äc kü c¸c vÝ dơ vµ tr¶ lêi c©u hái SGK/ 92, 93. - Lµm bµi tËp 1, 2 trang94. V. TIẾN TRÌNH: 1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 6A4: 2/ Kiểm tra miƯng: 1. Hoán dụ là gì? Nêu các kiểu hoán dụ? (5đ) - Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, KN bằng tên của 1 sự vật, hiện tượng, KN có quan hệ gần gũi với nó nhắm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Có 4 kiểu hoán dụ thường gặp: + Lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể. + Lấy vậy chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. + Lấy dấu hiệu của sự vậtđể gọi sự vật. + Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. GV treo bảng phụ. 2. Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ (3đ) (A). Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác. B. Miền Nam đi trước về sau. C. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thuỷ. D. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim của Bác. 3. Thµnh phÇn chÝnh gåm c¸c thµnh phÇn nµo? (2®) * Chđ ng÷ vµ vÞ ng÷. 3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học *Hoạt động 1: Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu. ? Nhắc lại tên các thành phần câu em đã học ở bậc Tiểu học? - Trạng ngữ, CN, VN. GV treo bảng phụ, ghi câu văn SGK. ? Tìm các thành phần câu nói trên trong câu vắn đó? HS trả lời,GV nhận xét. ? Thử lần lượt bỏ từng thành phần câu nói trên rồi rút ra nhận xét: ? Những thành phần nào bắt buộc phài có trong câu để có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt 1 ý trọn vẹn (Nghĩa là có thể hiểu đầy đủ mà không cần

File đính kèm:

  • docNGU VAN 6 TIET 101.doc
Giáo án liên quan