Bài soạn môn học Địa lý 10 - Tiết 54: Bài thơ về tiểu đội xe không kính

I- TÁC GIẢ, TÁC PHẨM:

1- Tác giả:

- Phạm Tiến Duật sinh năm 1941- quê ở huyện Thanh ba, tỉnh Phú thọ.

- Tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội năm 1964, sau đó ông vào bộ đội hoạt động trên tuyến đường Trường Sơn.

- Trở thành một trong những nhà thơ quân đội trong những năm 60 đầu 70 ở Việt nam.

 2- Tác phẩm:

( Xem trong SGK )

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 577 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn học Địa lý 10 - Tiết 54: Bài thơ về tiểu đội xe không kính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Biên bản tường trình tiết dạy Họ và tên: Trần thuý vân Trường: THPT Tĩnh Túc Môn: Ngữ văn Lớp: 9 Tiết: 54 Bài thơ về tiểu đội xe không kính Ngày thực hiện: 6/11/2008 Họ và tên giám khảo: triệu thị bé nông thị khuyên Hệ thống câu hỏi Nội dung cần khắc sâu Em hãy cho biết vàu nét về tác giả Phạm Tiến Duật? Bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh nào? Chủ đề bài thơ này là gì? Bài thơ miêu tả hình ảnh gì. Được miêu tả như thế nào? Hình ảnh đó có ý nghĩa gì? Câu thơ đầu tác giả muốn giới thiệu về điều gì? Em có nhận xét gì về câu thơ thứ hai và giọng điệu được sử dụng trong câu thơ? Tác giả sử dụng từ loại nào? Tư thế của những người lính được miêu tả như thế nào? Khổ thơ 3,4 đã làm sáng lên phẩm chất gì của người lái xe? Khổ thơ 5, 6 miêu tả cuộc sống của những người lính lái xe như thế nào? Khổ thơ cuối tác giả lại nhắc đến những hình ảnh gì? Hình ảnh ấy có ý nghĩa gì? Trong câu thơ cuối tác giả sử dụng NT gì? Có tác dụng gì? 4-Củng cố: Khắc sâu kiến thức cho HS 5- Hướng dẫn học bài: Học ghi nhớ, chuẩn bị bài sau. V- Rút kinh nghiệm bài giảng: Tác giả, tác phẩm: Tác giả: Phạm Tiến Duật sinh năm 1941- quê ở huyện Thanh ba, tỉnh Phú thọ. Tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội năm 1964, sau đó ông vào bộ đội hoạt động trên tuyến đường Trường Sơn. Trở thành một trong những nhà thơ quân đội trong những năm 60 đầu 70 ở Việt nam. 2- Tác phẩm: ( Xem trong SGK ) Đọc- hiểu văn bản: 1, Đọc và chú giải: Chủ đề: Bài thơ ca ngợi những chiến sĩ lái xe trong đoàn vận tải quân sự trên con đường chiến lược Trường Sơn thời đánh Mĩ, dũng cảm, lạc quan, yêu đời. Tất cả vì sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Phân tích: 1-Hình ảnh những chiếc xe vận tải. Bài thơ giới thiệu hình ảnh những chiếc xe vận tải quân sự trên đường Trường Sơn thời chống Mĩ. Những chiếc xe trần trụi, xây xước,không kính, không đèn, không mui mà vẫn băng băng ra mặt trận. Đây là những hình ảnh thực trong những năm chống Mĩ hào hùng mà gian khổ. 2- Hình ảnh những người lính lái xe. “ Xe không kính, không phảivỡ đi rồi” Câu thơ đầu giới thiệu về hình ảnh đặc biệt về những chiếc xe: Không kính Câu thơ thứ hai trả lời rõ cho hoàn cảnh vì sao những chiếc xe không có kính. Giọng điệu ngang tàng, lí sự phù hợp với tính cách vui nhộn của những người lính lái xe. Tác giả sử dụng động từ mạnh: Giật, rung.nói lên tính chất ác liệt của cuộc chiến tranh Những người lính điều khiển những chiếc xe kì lạ ấy vẫn ung dung, tự tin: “ Ung dung..nhìn thẳng” “ Không có kính ừ thì” Cho thấy những người lính bất chấp tất cả, không sơ khó khăn, không sợ nguy hiểm. “ Bắt tay quaxe chạy” Cho thấy sinh hoạt khẩn trương nhưng vẫn đàng hoàng. Cuộc sống tạm thời nhưng là những giây phút nghỉ ngơi hiếm có.Đó là những phút SH gia đình đặc biệt của những người lính Trường Sơn. Khổ thơ cuối tác giả nhắc lại hình ảnh những chiếc xe không kính và nhắc thêm nhiều cái không nữa: “ Không kính, không đèn, không mui .Thùng xe có xước. Là để khẳng định thêm những gian khổ, khó khăn, nguy hiểm ngày càng tăng. Tác giả sử dụng nghệ thuật hoán dụ: “ Chỉ cần trong xe có một trái tim” Có tác dụng khẳng định: + Dù chiếc xe không kính, dù chiến trường có khốc liệt đến đâu cũng không làm cho những người lính chùn bước.Họ vẫn đi với tư thế hiên ngang của người chiến thắng. Tất cả vì sự nghiệp giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Tổng kết: Với những chi tiết thực của đời sống chiến tranh được đưa vào bài thơ một cách tự nhiên, mới lạ, bất ngờ mà rất hợp lí. Hình ảnh trung tâm là những chiếc xe không kính. Giọng điệu ngang tàng, hóm hỉnh, ồn ào phù hợp với tính cách của những người lính lái xe. Thể thơ tự do, lời thơ gần gũi với đời thường .

File đính kèm:

  • docNgu van 9.doc
Giáo án liên quan