I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm thế năng đàn hồi như một năng lượng dự trữ để tính công của vật khi biến dạng, từ đó suy ra biểu thức của thế năng đàn hồi.
- Biết cách tính công do lực đàn hồi thực hiện khi vật biến dạng, từ dó suy ra biểu thức lực đàn hồi.
- Nắm vững mối quan hệ: công của lực đàn hồi bằng độ giảm thế năng đàn hồi.
- Hiểu bản chất của thế năng đàn hồi là do tương tác lực đàn hồi giữa các phần tử của vật biến dạng đàn hồi.
2. Kỉ năng:
- Nhận biết vật có thế năng đần hồi.
- Tìm thế năng đàn hồi của lò xo hoặc vật biến dạng tương tự.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Dụng cụ thí nghiệm: lò xo, dây cao su, thanh tre .
- Một số hình vẽ trong bài.
2. Học sinh:
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Vật lý lớp 10 (cơ bản) - TrườngTHPT Hoà Vang - Tiết 43, 44: Thế năng (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TrườngTHPT Hoà Vang
GV: Lờ Tài Trớ Ngày soạn: 18 - 1 - 2009.
Tiết 43.44 thế năng (tt)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
- Nắm được khái niệm thế năng đàn hồi như một năng lượng dự trữ để tính công của vật khi biến dạng, từ đó suy ra biểu thức của thế năng đàn hồi.
- Biết cách tính công do lực đàn hồi thực hiện khi vật biến dạng, từ dó suy ra biểu thức lực đàn hồi.
- Nắm vững mối quan hệ: công của lực đàn hồi bằng độ giảm thế năng đàn hồi.
- Hiểu bản chất của thế năng đàn hồi là do tương tác lực đàn hồi giữa các phần tử của vật biến dạng đàn hồi.
2. Kỉ năng:
- Nhận biết vật có thế năng đần hồi.
- Tìm thế năng đàn hồi của lò xo hoặc vật biến dạng tương tự.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên :
- Dụng cụ thí nghiệm: lò xo, dây cao su, thanh tre.
- Một số hình vẽ trong bài.
2. Học sinh:
- Khái niệm thế năng, thế năng trọng trường.
- Lực đàn hồi, công của trọng lực.
- Chuẩn bị thí nghiệm, dây cao su
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp:
2. Nội dung bài dạy:
Hoạt động 1: Tính công của lực đàn hồi
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
- Tiến hành thí nghiệm, thông qua thí nghiệm giới thiệu khái niệm thế năng đàn hồi.
- Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức có liên quan:
+ Lực đàn hồi.
+ Điều kiện áp dụng công thức tính công của lực .
- Yêu cầu HS tính công của lực đàn hồi khi đưa lò xo từ trạng thái biến dạng về trạng thái không biến dạng.
+ Trợ giúp: Lực đàn hồi của lò xo luôn thay đổi trong quá trình lò xo bị biến dạng. Nên có thể tính công của lực đàn hồi trung bình.
II- thế năng đàn hồi
1. Công của lực đàn hồi
- Khi một vật biến dạng đần hồi thì nó có khả năng sinh công, tức là mang một năng lượng. Năng lượng này được gọi là thế năng đàn hồi.
- Xét một lò xo đàn hồi, có dộ cứng k, một đầu gắn vào một vật, đầu kia dược giữ cố định. Khi lò xo biến dạng đoạn Dl nhỏ, lực đàn hồi của lò xo tác dụng vào vật
và sinh công, công của lực đàn hồi khi đưa lò xo từ trạng thái biến dạng về trạng thái không biến dạng là:
Hoạt động 2: Tìm hiểu thế năng đàn hồi
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
- Thông báo:
+ Biểu thức tính thế năng đàn hồi.
+ Bản chất của thế năng đàn hồi là do tương tác lực đàn hồi giữa các phần tử của vật biến dạng đàn hồi.
- Mở rộng kiến thức cho HS thông qua lưu ý.
- Yêu cầu HS giải bài 6/141 SGK.
2. Thế năng đàn hồi
- Chọn mốc thế năng đàn hồi tại điểm đầu lò xo khi không bị biến dạng.
- Thế năng đàn hồi của một lò xo ở trạng thái có biến dạng Dl là
F Lưu ý: Công của lực đàn hồi bằng độ giảm thế năng đàn hồi.
2. Thế năng đàn hồi
A = Wt (đầu) – Wt (cuối)
3. Củng cố và hướng dẫn về nhà
- Củng cố: Cho HS làm bài 4/141 SGK.
- Hướng dẫn về nhà: Xem trước bài cơ năng.
IV. đánh giá
V. rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- Tiet 43.44.the nang(tt).doc