Bài soạn môn Vật lý lớp 10 (cơ bản) - TrườngTHPT Hoà Vang - Tiết 47: Bài tập

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức:

 - Củng có và khắc sâu các kiến thức đã học:

 + Động năng.

 + Thế năng.

 + Cơ năng.

 + Công.

 2. Kỉ năng:

 - Vận dụng được định luật bảo toàn cơ năng để giải một số bài toán đơn giản.

II. Chuẩn bị

 1. Giáo viên:

 - Các bài tập: 8/145 SGK; 26.3/59; 26.9/60; 26.5/60 SBT

` 2. Học sinh:

 - Các kiến thức đã học:

 + Động năng.

 + Thế năng.

 + Cơ năng.

 + Công.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Vật lý lớp 10 (cơ bản) - TrườngTHPT Hoà Vang - Tiết 47: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TrườngTHPT Hoà Vang GV: Lờ Tài Trớ Ngày soạn: 1 - 2 - 2009. Tiết 47 Bài Tập I. Mục tiêu 1. Kiến thức : - Củng có và khắc sâu các kiến thức đã học: + Động năng. + Thế năng. + Cơ năng. + Công. 2. Kỉ năng: - Vận dụng được định luật bảo toàn cơ năng để giải một số bài toán đơn giản. II. Chuẩn bị  1. Giáo viên : - Các bài tập: 8/145 SGK; 26.3/59; 26.9/60; 26.5/60 SBT ` 2. Học sinh: - Các kiến thức đã học: + Động năng. + Thế năng. + Cơ năng. + Công. III. Tiến trình dạy học  1. ổn định lớp: 2. Nội dung bài dạy: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Câu hỏi 1: a) Phát biểu định nghĩa và viết công thức tính cơ năng trong trường hợp vật chuyển động trong trọng trường. b) Làm bài 8/145 SGK. Câu hỏi 2: a) Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng trong trường hợp vật chuyển động trong trọng trường. b) Làm bài 26.3/59 SBT. Câu hỏi 3: a) Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng trong trường hợp vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi. b) Làm bài 26.9/60 SBT. Hoạt động 2: Giải bài 8/145 SGK Đề bài Bài giải Bài 8/145 SGK Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất bằng 0,8 m) ném lên một vật với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2. Cơ năng của vật bằng bao nhiêu? A. 4 J. B. 1 J. C. 5 J. D. 8 J. Cơ năng của vật Chọn C. Hoạt động 3: Giải bài 26.3/59 SBT Đề bài Bài giải Bài 26.3/59 SBT Một vật nhỏ khối lượng m rơi tự do không vận tốc đầu từ điểm A có độ cao h so với mặt đất. Khi chạm đất tại O, vật đó nẩy lên theo phương thẳng đứng với vận tốc bằng 2/3 vận tốc lúc chạm đất và đi lên đến B. Xác định chiều cao OB mà vật đó đạt được. - Vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của trọng lực nên cơ năng được bảo toàn. - áp dụng định luật bảo toàn cơ năng + Tại A và O ( ngay trước khi chạm đất) mgh = Wd = (1) + Tại B và O (ngay sau khi chạm đất) (2) - Lập tỉ số ta được A O B - Vậy chiều cao OB là Hoạt động 4: Giải bài 26.9/ 60 SBT Đề bài Bài giải Bài 26.9/60 SBT Một vật nhỏ khối lượng m =160 g gắn vào đầu một lò xo đàn hồi có độ cứng k = 100 N/m, khối lượng không đáng kể; đầu kia của lò xo được giữ cố định. Tất cả nằm trên một mặt ngang không ma sát. Vật được đưa về vị trí mà tại đó lò xo dãn 5 cm. Sau đó vật được thả nhẹ nhàng. Dưới tác dụng của lực đàn hồi, vật bắt đầu chuyển động. Xác định vận tốc của vật khi: a) Vật về tới vị trí lò xo không bị biến dạng. b) Vật về tới vị trí lò xo dãn 3 cm. a) Vận tốc của vật tại O - Vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của lực đàn hồi nên cơ năng được bảo toàn. - áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tại M và O - Vận tốc của vật tại O b) Vận tốc của vật tại N - áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tại N và O - Vận tốc của vật tại N Hoạt động 5: Hướng dẫn HS về nhà giải bài 26.5/60 SBT Đề bài Bài giải Bài 26.5/60 SBT Một ô tô đang chạy trên đường nằm ngang với vận tốc 90 km/h tới một điểm A thì đi lên dốc. Góc nghiêng của mặt dốc so với mặt ngang là a = 300. Hỏi ô tô đi lên dốc được một đoạn bằng bao nhiêu mét thì dừng? Xét hai trường hợp: a) Trên mặt dốc không ma sát. b) Hệ số ma sát trên mặt dốc bằng 0,433 a) Trên mặt dốc không ma sát. Gọi B là vị trí dừng của ô tô trên mặt dốc. - áp dụng định luật bảo toàn cơ năng Quãng đường ô tô đi được trên mặt dốc đến lúc dừng b) Trên mặt dốc có ma sát. Độ biến thiên cơ năng bằng công của lực ma sát Quãng đường ô tô đi được trên mặt dốc đến lúc dừng 3. Hướng dẫn về nhà: + Xem trước bài “ Cấu tạo chất- Thuyết động học phân tử” IV. đánh giá

File đính kèm:

  • docTiet 46.bai tap.doc