Bài soạn môn Vật lý lớp 10 - Tiết 10: Tính tương đối của chuyển động công thức cộng vận tốc

I/Mục tiêu:

Kiến thức :

 - Hiểu được tính tương đối của chuyển động .

 - Trong những trường hợp cụ thể, chỉ ra được đâu là hệ quy chiếu đứng yên, đâu là hệ quy chiếu chuyển động.

 - Viết được đúng công thức cộng vận tốc cho từng trường hợp cụ thể của các chuyển động cùng phương.

Kỹ năng:

- Giải được một số bài toán cộng vận tốc cùng phương.

- Gỉai thích được một số hiện tượng liên quan đến tính tương đối của chuyển động.

Thái độ :

II/ Phân phối thời gian : 45

III/ Thiết bị thí nghiệm :

III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy hovj:

Hoạt động 1: 5 Kiểm tra bài củ

 - Chuyển động tròn đều? Vận tốc trong chuyển động tròn đều?

 - Tốc độ góc, chu kỳ, tần số, các công thức liên hệ?

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 628 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Vật lý lớp 10 - Tiết 10: Tính tương đối của chuyển động công thức cộng vận tốc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 Ngaỳ soạn: 11/10/2007 Tiết 10 Ngày dạy:05.10.06 Bài 6 : TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC I/Mục tiêu: Kiến thức : - Hiểu được tính tương đối của chuyển động . - Trong những trường hợp cụ thể, chỉ ra được đâu là hệ quy chiếu đứng yên, đâu là hệ quy chiếu chuyển động. - Viết được đúng công thức cộng vận tốc cho từng trường hợp cụ thể của các chuyển động cùng phương. ‚Kỹ năng: - Giải được một số bài toán cộng vận tốc cùng phương. - Gỉai thích được một số hiện tượng liên quan đến tính tương đối của chuyển động. ƒThái độ : II/ Phân phối thời gian : 45 III/ Thiết bị thí nghiệm : III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy hovj: Hoạt động 1: 5 Kiểm tra bài củ - Chuyển động tròn đều? Vận tốc trong chuyển động tròn đều? - Tốc độ góc, chu kỳ, tần số, các công thức liên hệ? - Gia tốc trong chuyển động tròn đều? Hoạt động 2: 10 Tìm hiểu tính tương đối của chuyển động. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng - Quan sát hình 6.1 và trả lời C1. - Lấy thí dụ về tính tương đối của vận tốc. - Nêu và phân tích tính tương đối của quỹ đạo. - Mô tả một thí dụ về tính tương đối của vận tốc. - Nêu và phân tích tính tương đối của vận tốc. I/ Tính tương đối của chuyển động: 1/ Tính tương đối của quỹ đạo: Qũy đạo của một vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Hay nói: quỹ đạo có tính tương đối. 2/ Tính tương đối của vận tốc: Vận tốc của một vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Hay nói: Vận tốc có tính tương đối. Hoạt động 2: 5 Phân biệt HQC đứng yên và HQC chuyển động. - Nhớ lại khái niệm HQC. - Quan sát hình 6.2 và rút ra nhận xét về hai HQC có trong hình. - Yêu cầu nhắc lại khái niệm HQC. - Phân tích chuyển động của hai HQC đối với mặt đất. Hoạt động 3: 20 Xây dựng công thức cộng vận tốc. - Xác định độ lớn của vận tốc tuyệt đối trong bài toán. - Viết phương trình vectơ. - Xác định vectơ vận tốc tuyệt đối trong bài toán các vận tốc cùng phương, ngược chiều. - Trả lời C3. - Nêu và phân tích bài toán các vận tốc cùng phương, cùng chiều. Chỉ rõ: vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo. - Nêu và phân tích bài toán các vận tốc cùng phương, ngược chiều. - Tổng quát hóa công thức cộng vận tốc. - Hd học sinh vẽ hình ứng với từng trường hợp. II/ Công thức cộng vận tốc: + : Vận tốc tuyệt đối(vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên). +: Vận tốc tương đối(vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu cđộng). +: Vận tốc kéo theo(vận tốc của HQC chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên). ª Trường hợp 1: các vận tốc cùng phương, cùng chiều. v1,3 = v1,2 + v2,3 ª Trường hợp 2: các vận tốc cùng phương, ngược chiều. v1,3 = |v1,2 - v2,3| IV/ Cũng cố , dặn dò : 5 Cũng cố : Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng - Làm bài tập 5,7 SGK. - Chỉ rõ HQC đứng yên và HQC chuyển động trong bài toán và xác định các vectơ vận tốc. Dặn dò : - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. - Câu hỏi và bài tập /38 SGK. - Bài mới : Sai số của phép đo các đại lượng vật lý.

File đính kèm:

  • docTiet 10.doc