Bài soạn môn Vật lý lớp 10 - Tiết 31: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều

I/Mục tiêu:

Kiến thức :

 - Phát biểu được quy tắt hợp lực song song cùng chiều.

 - Nắm được điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song.

Kỹ năng:

- Vận dụng được quy tắc hợp lực song song và điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song để giải một số bài tập tương tự như ở trong bài.

- Vận dụng được phương pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản.

II/Chuẩn bị:

 Giáo viên:

 - Thí nghiệm theo hình 19.1 SGK.

Học sinh:

 - Ôn tập về phép chia trong và chia ngoài , khoảng cách giữa hai điểm.

III/Tiến trình:

 Ổn định :

 Kiểm tra:

 -Mô ment lực đối với một trục quay là gì ? Cách tay đòn của lực là gì?

 -Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định?

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 714 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Vật lý lớp 10 - Tiết 31: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 Tiết 31 Ngày soạn:16.12.06 Ngày dạy:19.12.06 Bài 19 :QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU I/Mục tiêu: Kiến thức : - Phát biểu được quy tắt hợp lực song song cùng chiều. - Nắm được điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song. ‚Kỹ năng: - Vận dụng được quy tắc hợp lực song song và điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song để giải một số bài tập tương tự như ở trong bài. - Vận dụng được phương pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản. II/Chuẩn bị: Giáo viên: - Thí nghiệm theo hình 19.1 SGK. ‚Học sinh: - Ôn tập về phép chia trong và chia ngoài , khoảng cách giữa hai điểm. III/Tiến trình:  Ổn định : ‚ Kiểm tra: -Mô ment lực đối với một trục quay là gì ? Cách tay đòn của lực là gì? -Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định? ƒ Bài mới : Hoạt động 1: Tìm hiểu quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng - Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi C1. - Đặc điểm của lực F thay thế cho 2 lực F1 vàF2 tác dụng lên vật . - Biểu diễn và và hợp lực của chúng. - Trả lời câu hỏi C3. - Bố trí thí nghiệm như hình 19.1. - Gợi ý cho học sinh vận dụng các điều kiện cân bằng của vât rắn đã hoc. - Nêu và phân tích quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều. I/ Quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều. 1/Thí nghiệm: SGK 2/ Quy tắc : SGK Hoạt động 2: Vận dụng quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều. - Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi C4. - Làm bài tập 6 SGK. Gợi ý phân tích trọng lực của một vật như là hợp lực của các trọng lực tác dụng lên các phần tử của vật. Giới thiệu cách phân tích một lực thành thành 2 lực song song cùng chiều với . II/ Chú ý: 1/ Trọng lực của vật là tổng hợp của nhiều trọng lực rất nhỏ tác dụng lên mỗi phần của vật. 2/ Phân tích lực thành 2 lực thành phần và làm ngược lại với phép tổng hợp lực. Hoạt động 3: Tìm hiểu và vận dụng điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song cùng chiều . Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng - Nhận xét về đặc điểm của ba lực tác dụng lên vật - Làm bài tập 4 SGK - Hướng dẫn học sinh hình 19.1 SGK - Nêu và phân tích điều kiện cân bằng . Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song cân bằng là hợp của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. Hoạt động 4 Giao nhiệm vụ về nhà. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. - Câu hỏi và bài tập trang 106 SGK.

File đính kèm:

  • docTiet 31.doc