Bài soạn môn Vật lý lớp 10 - Tiết 35: Ngẫu lực

I/Mục tiêu:

Kiến thức :

 - Phát biểu được định nghĩa ngẫu lực.

 - Viết được công thức tính moment của ngẫu lực.

Kỹ năng:

- Vận dụng được khái niệm ngẫu lực để giải thích một số hiện tương vật lý thường gặp trong đời sống và trong kỹ thuật.

 - Vận dụng được công thức tính moment của ngẫu lực để làm những bài tập trong bài.

 - Nêu được một số ví dụ về ứng dụng của ngẫu lực trong thực tế và trong kỹ thuật.

II/Chuẩn bị:

 Giáo viên:

 - Chuẩn bị một số dụng cụ như tua-nơ-vít,vòi nước

Học sinh:

 -Ôn lại kiến thức về moment lực.

III/Tiến trình:

 Ổn định :

 Kiểm tra: Chiuyển động tịnh tiến là gì? Cách xác định gia tóc của vật chuyển động tịnh tiến?

 Bài mới :

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 782 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Vật lý lớp 10 - Tiết 35: Ngẫu lực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Tiết 35 Ngày soạn:12..01.07 Ngày dạy:16.01.07 Bài 22 : NGẪU LỰC I/Mục tiêu: Kiến thức : - Phát biểu được định nghĩa ngẫu lực. - Viết được công thức tính moment của ngẫu lực. ‚Kỹ năng: - Vận dụng được khái niệm ngẫu lực để giải thích một số hiện tương vật lý thường gặp trong đời sống và trong kỹ thuật. - Vận dụng được công thức tính moment của ngẫu lực để làm những bài tập trong bài. - Nêu được một số ví dụ về ứng dụng của ngẫu lực trong thực tế và trong kỹ thuật. II/Chuẩn bị: Giáo viên: - Chuẩn bị một số dụng cụ như tua-nơ-vít,vòi nước ‚Học sinh: -Ôn lại kiến thức về moment lực. III/Tiến trình:  Ổn định : ‚ Kiểm tra: Chiuyển động tịnh tiến là gì? Cách xác định gia tóc của vật chuyển động tịnh tiến? ƒ Bài mới : Hoạt động 1: Nhận biết khái niệm ngẫu lực. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng - Tìm hiểu và ghi nhận khái niệm ngẫu lực. - Lấy ví dụ về ngẫu lực. - Lấy một vài ví dụ và phân tích trong ví dụ đó vật chịu tác dụng của những lực có đặc điểm gì , từ đó đưa ra khái niệm ngẫu lực. - Yêu cầu hs nêu một vài ví dụ về ngẫu lực. I/ Ngẫu lực là gì? 1/ Định nghĩa: SGK 2/ Ví dụ: SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của ngẫu lực đối với vật rắn. - Quan sát và nhận xét về xu hướng chuyển động li tâm của các phần ngược phía so với trọng tâm của vật. - Quan sát và nhận xét về chuyển động của trọng tâm đối với trục quay. - Mô phỏng và giới thiệu về tác dụng của ngẫu lực đối với vật rắn không có trục quay cố định. - Mô phỏng và giới thiệu về tác dụng của ngẫu lực đối với vật rắn có trục quay cố định. Giớ thiệu ứng dụng thực tế khi chế tạo các bộ phận quay. II/ Tác dụng của ngẫu lực đối với một vật rắn. 1/ Trường hợp vật không có trục quay cố định. SGK 2/ Trường hợp vật có trục quay cố định. SGK Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính moment của ngẫu lực. - Viết công thức tính moment của một lực với trục quay O vuông góc với mp chứa ngẫu lực. - Tính moment của ngẫu lực đối với trục O. - Trả lời câu C2. - Công thức tính moment của một lực với trục quay O? - Ngẫu lực gồm mấy lực? - Cách xác định moment của ngẫu lực? - Hd: Xét tác dụng làm quay của từng moment lực đối với vật. - Yêu cầu hoàn thành câu C2. 3/ Moment của ngẫu lực. M = F1d1 + F2d2 M = F1( d1+ d2) Hay M = Fd Trong đó: F(N) là độ lớn của mỗi lực d (m)là cánh tay đòn của ngẫu lực. M (Nm)là moment của ngẫu lực. Hoạt động 4: Vậ dụng, củng cố. - Làm bài tập 4,5 SGK - Hd và nhận xét bài làm của hs. Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. - Câu hỏi và bài tập 6/118 SGK.

File đính kèm:

  • docTiet 35.doc