Bài tập chương bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn

Câu 1. a, Nguyên tố ở chu kỳ 5, nhóm VIIA có cấu hình electron hóa trị là:

a. 4s2 4p5 b. 4d4 5s2 c. 5s2 5p5 d. 7s27p3

 b, Nguyên tố ở chu kỳ 4, nhóm VIB có cấu hình electron hóa trị là:

a. 4s2 4p4 b. 6s2 6p2 c. 3d5 4s1 d. 3d4 4s2

 c, Nguyên tố X có cấu hình e- hóa trị là: 4d2 5s2. Vị trí của X là :

a. Chu kỳ 4, nhóm VB b. Chu kỳ 4, nhóm IIA

c. Chu kỳ 5, nhóm IIA d. Chu kỳ 5, nhóm IVB

 d, Nguyên tố R có số thứ tự 16, nguyên tố X thuộc:

a. Chu kỳ 3, nhóm IVA b. Chu kỳ 3, nhóm VIA

c. Chu kỳ 4, nhóm VIA d. Chu kỳ 4, nhóm IIIA

 

doc6 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2311 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập chương bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập Chương Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn Dạng 1: Mối quan hệ giữa vị trớ và cấu tạo. Câu 1. a, Nguyên tố ở chu kỳ 5, nhóm VIIA có cấu hình electron hóa trị là: a. 4s2 4p5 b. 4d4 5s2 c. 5s2 5p5 d. 7s27p3 b, Nguyên tố ở chu kỳ 4, nhóm VIB có cấu hình electron hóa trị là: a. 4s2 4p4 b. 6s2 6p2 c. 3d5 4s1 d. 3d4 4s2 c, Nguyên tố X có cấu hình e- hóa trị là: 4d2 5s2. Vị trí của X là : a. Chu kỳ 4, nhóm VB b. Chu kỳ 4, nhóm IIA c. Chu kỳ 5, nhóm IIA d. Chu kỳ 5, nhóm IVB d, Nguyên tố R có số thứ tự 16, nguyên tố X thuộc: a. Chu kỳ 3, nhóm IVA b. Chu kỳ 3, nhóm VIA c. Chu kỳ 4, nhóm VIA d. Chu kỳ 4, nhóm IIIA Câu 2. a, Nguyên tố A có Z = 24, nguyên tố A thuộc: A. Chu kì 3, nhóm IVB B. Chu kỳ 4, nhóm VIB C. Chu kỳ 4, nhóm IIA D. Chu kỳ 3, nhóm IVA b, Fe có cấu hình e- : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2. Vị trí của Fe là: a. Ô 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIA b. Ô26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB c. Ô 26, chu kỳ 4, nhóm IIA c. Ô 26, chu kỳ 4, nhóm IIB Câu 3. a, Ion X- có cấu hình e-: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6. Nguyên tố X thuộc: A. Chu kỳ 3, nhóm VIIA B. Chu kỳ 4, nhóm IA C. Chu kỳ 4, nhóm VIIA C. Chu kỳ 3, nhóm IA b, Cation X2+ có cấu hình e-: 1s2 2s2 2p6 . Nguyên tố X thuộc: A. Chu kỳ 2, nhóm IIA B. Chu kỳ 2, nhóm VIIIA C. Chu kỳ 2, nhóm VIA D. Chu kỳ 3, nhóm IIA Câu 4. Cấu hình e- của : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1. Vậy K có đặc điểm A. Thuộc chu kỳ 4,, nhóm IA B. Có 20 notron trong nhân C. Là nguyên tố mở đầu chu kỳ 4 D. Cả a, b, c đều đúng Câu 5. M thuộc chu kỳ 4, có 1 electron hóa rtị: 1. M là: A. B. C. D. Cả A và C 2. Cấu hình e- của M là: a. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 b. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 c. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1 d. Cả a và b Câu 6. Nguyên tố R có e- cuối cùng điền vào phân lớp 3d3. Vị trí của R là: a. Chu kỳ 3, nhóm IIIB b. Chu kỳ 3, nhóm VB c. Chu kỳ 4, nhóm IIB d. Chu kỳ 4, nhóm VB Câu 7. Nguyên tố X có tổng số hạt p, n, e bằng 18. Vậy X thuộc: a. Chu kì II, nhóm IVA b. Chu kì II, nhóm IIA c. Chu kì III, nhóm IVA c. Chu kì III, nhóm IIA Câu 8. Nguyên tố R có số thứ tự 16, nguyên tố X thuộc: a. Chu kỳ 3, nhóm IVA b. Chu kỳ 3, nhóm VIA c. Chu kỳ 4, nhóm VIA d. Chu kỳ 4, nhóm IIIA Câu 9. a, Nguyên tố ở chu kỳ 5, nhóm VIIA có cấu hình electron hóa trị là: A. 4s2 4p5 B. 4d4 5s2 C. 5s2 5p5 D. 7s27p3 b, Nguyên tố ở chu kỳ 4, nhóm VIB có cấu hình electron hóa trị là: A. 4s2 4p4 B. 6s2 6p2 C. 3d5 4s1 D. 3d4 4s2 c, Nguyên tố X có cấu hình e- hóa trị là: 4d2 5s2. Vị trí của X là : A. Chu kỳ 4, nhóm VB B. Chu kỳ 4, nhóm IIA C. Chu kỳ 5, nhóm IIA D. Chu kỳ 5, nhóm IVB Câu 10. Cấu hình e của : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1. Vậy K có đặc điểm A. Thuộc chu kỳ 4,, nhóm IA B. Có 20 notron trong nhân C. Là nguyên tố mở đầu chu kỳ 4 D. Cả a, b, c đều đúng Câu 11. Trong bảng tuần hoàn: 1. Nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là A. Na B. Ca C. Fr D. Ba 2. Nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là: A. O B. N C. F D. Cl 3. Số nguyên tố trong chu kỳ 3 và 5 là: A. 8 và 18 B. 18 và 8 C. 8 và 8 D. 18 và 18 Dạng 2: So sỏnh tớnh chất húa học cơ bản của cỏc nguyờn tố Cõu 1: Cho cỏc nguyờn tố sau: S( Z= 16), P(Z=15), N (Z=7). So sỏnh tớnh chất húa học cơ bản của chỳng. Cõu 2: Cho cỏc nguyờn tố Na (Z= 11), Mg (Z=12), K (Z=19). Sắp xếp cỏc nguyờn tố theo chiều tăng dần tớnh kim loại? Giải thớch? Cõu 3: Cho cỏc hidroxit sau: HclO4, H2SO4, H2SiO4, H3PO4. Săp xếp theo chiều tăng dần tinh axit. Giải thớch? Cõu 4: So sỏnh tớnh chất húa học cơ bản của cỏc nguyờn tố Si (Z=14), O(Z= 8), S(Z=16), F(Z= 9)? Giải thớch? Bài tập trắc nghiệm Câu 1. Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân a. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần b. Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần c. Tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần d. Tính phi kim và tính kim loại đều giảm dần Câu 2. Mệnh đề nào sau đây sai ? Trong 1 chu kỳ theo chiều tăng dần Z a. Bán kính nguyên tử và tính kim loại giảm dần b. Giá trị độ âm điện và tính phi kim tăng dần c. Hóa trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxi tăng từ 1 đến 7 d. Hóa trị của các phi kim trong hợp chất với H tăng từ 1 đến 4 Câu 3. Mệnh đề nào sau đây sai ? Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của Z a. Bán kính nguyên tử và tính kim loại tăng dần b. Giá trị độ âm điện và tính phi kim tăng dần c. Tính bazơ của các hidroxit tương ứng tăng dần d. Số electron ở lớp ngoài cùng tăng dần Câu 4. Tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng Z a. Số khối b. Số electron ở lớp ngoài cùng c. Độ âm điện d. Năng lượng Ion hóa thứ nhất Câu 5. Cho dãy nguyên tố nhóm VA: N – P – As – Sb – Bi 1. Nguyên tử của nguyên tố có bán kính lớn nhất là: a. Nitơ b. Phốt pho c. Asen d. Bitmut 2. Theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính phi kim a. Tăng b. Giảm c. Không đổi d. Tăng rồi giảm Câu 6. Cho dãy nguyên tố nhóm IA: Li – Na – K – Rb – Cs 1. Nguyên tử của nguyên tố có bán kính bé nhất là: a. Li b. Na c. K d. Cs 2. Theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính kim loại: a. Tăng b. Giảm c. Tăng rồi giảm d. Giảm rồi tăng 3. Nguyên tố có năng lượng ion hóa thứ nhất (I1) nhỏ nhất là: a. Li b. Na c. Rb d. Cs 4. Các nguyên tố nhóm IA có điểm chung là: a. Số nơtron b. Số electron hóa trị c. Dễ dàng cho 1 e- d. Cả b và c đúng Câu 7. Độ âm điện của dãy nguyên tố: , , , biến đổi theo chiều ? a. Tăng b. Giảm c. Không thay đổi d. Vừa giảm vừa tăng Câu 8. Độ âm điện của dãy nguyên tố: , biến đổi như sau: a. Tăng b. Giảm c. Không thay đổi d. Vừa giảm vừa tăng Câu 9. Dãy nguyên tố nào sau đây xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần? a. I, Br, Cl, P b. C, N, O, F c. Na, Mg, Al, Si d. O, S, Se, Te Câu 10. a, Tính bazơ của dãy hidroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 biến đổi như sau a. Tăng b. Giảm c. Không thay đổi d. Vừa tăng vừa giảm b, Sắp xếp các bazơ: Al(OH)3, Mg(OH)2, Ba(OH)2 theo độ mạnh tăng dần a. Al(OH)3 < Mg(OH)2 < Ba(OH)2 b. Al(OH)3 < Ba(OH)2 < Mg(OH)2 c. Ba(OH)2 < Mg(OH)2 < Al(OH)3 d. Mg(OH)2 < Ba(OH)2 < Al(OH)3 c, Tính axit của dãy các hiđroxit: H2SiO3, H2SO4, HClO4 biến đổi như sau: a. Tăng b. Giảm c. Không thay đổi d. Vừa giảm vừa tăng Câu 11. Cho : . Thứ tự tính kim loại tăng dần là: a. P, Si, Al, Mg, Ca ; b. P, Si, Mg, Al, Ca ; c. P, Si, Al, Ca, Mg; d. P, Al, Mg, Si, Ca Dạng 3: Xỏc định một nguyờn tố khi biết thành phần nguyờn tố trong cụng thức hợp chất. Bài tập tự luận Bài 1: Oxit cao nhất của nguyờn tố R thuộc nhúm VIA cú 60% oxi về khối lượng.Hóy xỏc nguyờn tố R và viết cụng thức oxit cao nhất. Bài 2: hợp chất khớ với hidro của nguyờn tố R thuộc nhúm IVA cú chứa 25% hidro về khối lượng.Xỏc định nguyờn tố R và viết cụng thức oxit cao nhất. Bài 3: Oxit cao nhất của một nguyờn tố ứng với cụng thức RO3.Với hidro ,nú tạo thành một hợp chất khớ cú chưa 94,12%R về khối lượng. Xỏc định tờn nguyờn tố. Bài 4: một nguyờn tố tạo hợp chất khớ với hidro cú cụng thức RH3.Nguyờn tố này chiếm 25,93% về khối lượng trong oxit bậc cao nhất .Định tờn nguyờn tố. Bài 5: Oxit cao nhất của một nguyờn tố chứa 72,73%oxi, cũn trong hợp chất khớ với hidro chứa 75% nguyờn tố đú.Viết cụng thức oxit cao nhất và hợp chất khi với hidro. Bài 6: Oxit cao nhất của một nguyờn tố R chứa 38,8% nguyờn tố đú,cũn trong hợp chất khớ với hidro chứa 2,74% hidro.Xỏc định nguyờn tố R. Bài tập trắc nghiệm Câu 1. a, M là nguyên tố nhóm IA, oxit của nó có công thức là: a. MO b. MO2 c. M2O d. M2O3 b, Nguyên tố X có công thức oxit cao nhất là X2O3. Vậy X thuộc nhóm ? a. Nhóm IA b. Nhóm IIA c. Nhóm IIIA d. Nhóm VA c, Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là R2O5. Vậy công thức hợp chất khí với hiđro là: a. RH5 b. RH2 c. RH3 d. RH4 d, Nguyên tố thuộc nhóm VA có hóa trị cao nhất với oxi và hóa trị trong hợp chất với hiđro lần lượt là: a. III và V b. V và V c. III và III d. V và III Câu 2. a, X là nguyên tố nhóm IA, Y là nguyên tố nhóm VIIA. Hợp chất của X và Y có công thức phân tử là: a. X7Y b. XY7 c. XY2 d. XY b, Hợp chất khí với hidro của nguyên tố M là MH. Công thức oxit cao nhất của M là: a. MO b. M2O3 c. M2O5 d. M2O7 Câu 3. a, Nguyên tố A có công thức oxit cao nhất là AO2, trong đó phần trăm khối lượng của A và O bằng nhau. Nguyên tố A là: a. C b. N c. S d. Đáp án khác b, Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO2. Hợp chất với hidro của R chứa 75% khối lượng R. Vậy R là: a. C b. S c. Cl d. Si c, Nguyên tố M thuộc nhóm A. Trong oxit cao nhất M chiếm 40% khối lượng. Công thức oxit đó là: a. SO3 b. SO2 c. CO2 d. CO d, Hợp chất khí với hidro của R có công thức là RH4. oxit cao nhất của R chứa 53,3% oxi về khối lượng. Vậy R là: a. Si b. C c. P d. Tất cả đều sai Câu 4. Một oxit có công thức M2O có tổng số hạt p, n ,e của phân tử là 92. Trong đó số hạt mạng điện nhiều hơn số hạt mang điện là 28. Oxit M2O là oxit nào sau đây: a. Na2O b. K2O c. H2O d. N2O Dạng 4: Xỏc định hai nguyờn tố thuộc hai nhúm A liờn tiếp trong bảng HTTH Bài 1: Hai nguyờn tố X và Y thuộc cựng 1 chu kỡ và thuộc hai nhúm A liờn tiếp nhau trong bảng HTTH, tổng số đơn vị đthn của X và Y là 25. Xỏc định X và Y. Viết cấu hỡnh e của X và Y. Xỏc định tớnh chất húa học cơ bản, CT oxit cao nhất và CT hợp chất khớ với hidro của X và Y. Bài 2: Hai nguyờn tố X và Y thuộc hai nhúm liờn tiếp nhau trong bảng HTTH, tổng số e của X và Y là 15. Xỏc định vị trớ của X và Y trong BTH. Bài 3: Phõn tử X2Y cú tổng số hạt proton là 23, biết X và Y ở hai nhúm A liờn tiếp trong 1 chu kỡ. Xỏc định X và Y, viết cấu hỡnh e của X và Y, cụng thức hợp chất. Bài 4: Hai nguyờn tố A và B ở hai nhúm A liờn tiếp trong BTH. B thuộc nhúm VA. Ở trạng thỏi đơn chất A và B khụng phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhõn của A và B là 23. Xỏc định A, B. Viết cấu hỡnh e và xỏc định tớnh chất húa học cơ bản của chỳng. Bài 5: Ba nguyờn tử X, Y, Z cú tổng số điện tớch hạt nhõn là 16. Y và Z kế tiếp thuộc hai nhúm A kế tiếp nhau. Tổng số e trong ion [XY3]- là 32. Xỏc định X, Y, Z. Câu 6. Ba nguyên tử X, Y, Z có tổng số điện tích hạt nhân bằng 16; hiệu điện tích hạt nhân X và Y là 1. Tổng số e- trong ion (X3Y)- là 32. X, Y, Z lần lượt là: a. O, S, H b. C, H, F c. O, N, H d. N, C, H Dạng 5: Xỏc định hai nguyờn tố thuộc cựng một nhúm A ở hai chu kỡ liờn tiếp thụng qua Z. Bài 7. Hai nguyờn tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cựng một chu kỳ của bảng tuần hoàn. Tổng số điện tớch hạt nhõn của A và B là 25. Xỏc định A và B Viết cấu hỡnh electron nguyờn tử của A và B Bài 8. Hai nguyờn tố A và B thuộc cựng một phõn nhúm A và ở hai chu kỳ liờn tiếp của bảng tuần hoàn. Tổng số điện tớch hạt nhõn của A và B là 16. 1. Xỏc định A và B Viết cấu hỡnh electron nguyờn tử của A và B Bài 9. Hai nguyờn tố A và B thuộc cú tổng số điện tớch hạt nhõn là 58. Biết Avà B thuộc cựng một phõn nhúm và ở hai chu kỳ liờn tiếp của bảng tuần hoàn. Xỏc định A và B Viết cấu hỡnh electron nguyờn tử của A và B Bài 10. Hai nguyờn tố A và B thuộc hai nhúm liờn tiếp và ở hai chu kỳ liờn tiếp của bảng tuần hoàn. Tổng số proton của A và B bằng 19. Xỏc định A, B. Biết A thuộc nhúm IVA cũn B thuộc nhúm IIIA. Bài tập trắc nghiệm Câu 1. Hai nguyên tố X, Y đứng kế tiếp nhau trong 1 chu kì có tổng số proton trong 2 hạt nhân nguyên tử là 25. Vị trí của X, Y là: a. Chu kì 2, nhóm IIA và IIIA b. Chu kì 3, nhóm IA và IIA c. Chu kì 2, nhóm IIIA và IVA c. Chu kì 3, nhóm IIA và IIIA Câu 2. X, Y là 2 nguyên tố thuộc 2 chu kì kế tiếp nhau trong cùng 1 nhóm A của bảng TH; ZX < ZY. Tổng số proton trong hạt nhân của X và Y là16. Cấu hình e- của X, Y lần lượt là: a. 1s2 2s2 2p2 và 1s2 2s2 2p6 b. 1s2 2s2 và 1s2 2s2 2p6 3s2 c. 1s2 2s2 2p1 và 1s2 2s2 2p6 3s1 d. 1s2 2s1 và 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 Câu 3. A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH. Biết ZA + ZB = 32. Số proton trong A, B lần lượt là: a. 7 và 25 b. 12 và 20 c. 15 và 17 d. 8 và 14 Dạng 6: Xỏc định nguyờn tố thụng qua nguyờn tử khối. Bài 1. a, 6,4g hỗn hợp 2 kim loại nhóm IIA, thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 l H2(đktc). Vậy 2 kim loại đó là: a. Be, Mg b. Mg, Ca c. Ca, Sr d. Sr, Ba b, Nguyên tố M thuộc nhóm IIA, 6g M tác dụng hết với nước thu được 6,16 lít khí H2 ở 27,30 C, 1atm. Vậy M là: a. Be b. Mg c. Ca d. Ba Bài 2: Cho 0,78g một kim loại kiềm X tỏc dụng với nước thỡ cú 0,224 lit một khớ bay lờn ở đkc.hóy cho biết tờn kim loại kiềm. Bài 3: cho 0,48 g một kim loại thuộc nhúm IIA vào dd HCl dư thỡ sau phản ứng thu được dd cú khối lượng tăng 0,44g .Xỏc định lim loại nhúm IIA. Bài 4: Cho 8,5 g hỗn hợp kim loại kiềm ở hai chu kỡ kế cận nhau vào nước thỡ thu được 3,36 lit khớ H2 ở đkc. a/ Xỏc định tờn mỗi kim loại kiềm. b/ Tớnh khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Bài 5: Cho 8,8 g hỗn hợp hai kim loại nhúm IIA ở hai chu kỡ liờn tiếp nhau vào dd HCl dư  thỡ sau phản ứng khối lượng dd axit tăng lờn 8,2g. a/ Xỏc định tờn mỗi kim loại. b/ Tớnh % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Bài 6: Cho một dd chứa 22g hỗn hợp muối natri của 2 halogen ở hai chu kỡ liờn tiếp tỏc dụng với dung dịch AgNO3 dư thỡ thu được 47,5 gam kết tủa. a/ Xỏc định tờn mỗi halogen. b/ Tớnh khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu. Bài 7: Cho 8 gam oxit cao nhất của một nguyờn tố R thuộc nhúm VIA tỏc dụng vừa đủ với 200 ml dung dich hidro xit kim loại nhúm IA cú nồng độ 1M thỡ sau phản ứng thu được 14,2g muối trung hũa xỏc định cụng thức oxit của R và hidroxit kim loại nhúm IA. Bài 8:Cho 4 g oxit của một kim loại thuộc nhúm IIA tỏc  dụng vừa đủ với 200ml dd halogenhidric cú nồng độ 1M thỡ thu được 9,5 gam muối khan..Xỏc định tờn kim loại và halogen. Bài 9: cho 1 lượng oxit kim loại nhúm IIA tỏc dụng vừa đủ với dd HCl 10% thỡ sau phản ứng ta thu được dung dịch muối cú nồng độ 12,34 %.Xỏc định cụng thức của oxit kim loại.. Bài 10: Cho một lượng oxit cao nhất của nguyờn tố R thuộc nhúm IVA tỏc dụng vừa đủ với NaOH 8% thỡ sau phản ứng thu được dung dịch muối trung hũa cú nồng độ 10,15% .Xỏc định nguyờn tố R. Bài 11: Cho một lượng muối cacbonat trung hũa của kim loại kiềm tỏc dụng vừa đủ với dung dịch HCl 10% thỡ sau phản ứng thu được dung dịch muối cú nồng độ 14,77%. Xỏc định cụng thức húa học của muối cacbonat. Bài 12: Cho một lượng muối barihalogenua tỏc dụng  với một lượng vừa đủ dd H2SO4 5% thỡ sau phản ứng thu được một dung dịch axit cú nồng độ 3,77%.Xỏc định tờn của halogen. Bài 13: Nguyờn tố R tạo ra hai oxit cú cụng thức ROx và ROy lần lượt chứa 50% và 60% oxi về khối lượng .Xỏc  định nguyờn tố R, viết cụng thức húa học cỏc oxit biết rằng x,y là hai số nguyờn liờn tiếp. Bài 14:Cho 1,8 gam kim loại nhúm IIA tỏc dụng với dung dịch HCl dư thỡ sau một thời gian thể tớch khớ thoỏt ra đó vượt   quỏ 3,36 lit(đkc) .Xỏc định kim loại .

File đính kèm:

  • docbai tap bang tuan hoan cac nguyen to hoa hoc lop 10 coban.doc