Bài tập chương V: Thống kê

1. Cho bảng phân phối thực nghiệm tần số ghép lớp

Các lớp giá trị của X [50;52) [52;54) [54;56) [56;58) [58;60] Cộng

Tần số ni 15 20 45 5 100

a) Số các số liệu thống kê là: A. 20 B. 45 C. 5 D. 100

b) Giá trị trung tâm của lớp [50;52) là: A. 50 B. 51 C. 52 D. 53

c) Tần số của lớp [50;52) là: A. 15 B. 20 C. 45 D. 5

d) Tần số của lớp [56;58) là: A. 5 B. 10 C. 15 D. 20

e) Tần suất của lớp [52;54) là: A. 5% B. 10% C. 15% D. 20%

f) Tần suất của lớp [56;58) là: A. 5% B. 10% C. 15% D. 20%

 

doc15 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 1227 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập chương V: Thống kê, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP CHƯƠNG V: THỐNG KÊ A. TRẮC NGHIỆM 1. Cho bảng phân phối thực nghiệm tần số ghép lớp Các lớp giá trị của X [50;52) [52;54) [54;56) [56;58) [58;60] Cộng Tần số ni 15 20 45 5 100 a) Số các số liệu thống kê là: A. 20 B. 45 C. 5 D. 100 b) Giá trị trung tâm của lớp [50;52) là: A. 50 B. 51 C. 52 D. 53 c) Tần số của lớp [50;52) là: A. 15 B. 20 C. 45 D. 5 d) Tần số của lớp [56;58) là: A. 5 B. 10 C. 15 D. 20 e) Tần suất của lớp [52;54) là: A. 5% B. 10% C. 15% D. 20% f) Tần suất của lớp [56;58) là: A. 5% B. 10% C. 15% D. 20% 2. Cho bảng phân phối thực nghiệm tần suất rời rạc Biết tần số của số 2 là: n2 = 5 Các lớp giá trị của X [50;52) [52;54) [54;56) [56;58) [58;60] Cộng Tần số ni 15 20 45 5 100 a) Số các số liệu thống kê là: A. 30 B. 40 C. 50 D. 60 b) Tần số của số 4 là: A. 5 B. 10 C. 15 D. 20 c) Tần suất của số 5 là: A. 10% B. 15% C. 20% D. 25% d) Tần số của số 3 là: A. 5 B. 10 C. 15 D. 20 3. Xem biểu đồ tần số hình cột của chiều cao 4. Xem biểu đồ hình quạt của chiều cao 36 36 học sinh (đơn vị: cm) như sau: học sinh (đơn vị: cm) a) Tính số học sinh có chiều cao nằm trong khoảng 172cm-174cm? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 b) Tần suất của lớp [163 ; 165] là: A. 12 B. 6 C. 33 D. Một đáp số khác c) Giá trị trung tâm của lớp [166 ; 168] là: A. 166 B. 167 C. 168 D. Một đáp số khác d) Tần số của lớp [160 ; 162] là: A. 4 B. 5 C. 10 D. Một đáp số khác a) Có bao nhiêu học sinh có chiều cao nằm trong khoảng 166cm-168cm? A. 6 B. 8 C. 10 D. 12 b) Có bao nhiêu học sinh có chiều cao nằm trong khoảng 160cm-168cm? A. 6 B. 28 C. 12 D. 10 c) Tần suất của lớp [163 ; 165] là: A. 12% B. 33,3% C. 50% D. Một đáp số khác Số trung bình cộng thời gian chạy của học sinh A. 8,54 B. 4 C. 8,50 D. 8,53 5. Thời gian chạy 50m của 20 học sinh được ghi lại trong bảng dưới đây : Thời gian (giây) 8,3 8,4 8,5 8,7 8,8 Tần số 2 3 9 5 1 6. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau về số trung bình A. Tất cả các số liệu trong mẫu đều phải dùng để tính số trung bình B. Số trung bình bị ảnh hưởng bởi các giá trị quá lớn hay quá bé C. Tổng D. Một nửa số liệu trong mẫu lớn hơn hoặc bằng 7. Cho bảng phân phối thực nghiệm tần số rời rạc: Chiều cao (cm) của 50 học sinh Chiều cao xi (cm) 152 156 160 164 168 Cộng Tần số ni 5 10 20 5 10 50 a) Số trung bình cộng của bảng phân phối thực nghiệm: A. 152,5 B. 164,6 C. 156,7 D. 160,4 b) Mốt của bảng phân phối thực nghiệm: A. 152 B. 156 C. 160 D. 156 và 168 c) Số trung vị của bảng phân phối thực nghiệm: A. 156 B. 160 C. 152 D. Một đáp số khác 8. Xem biểu đồ hình quạt của thống kê giá trị 9. Xem biểu đồ tần số hình cột của giá bán 80 lô đất xuất khẩu của một nước là: (đơn vị : triệu đồng) a) Có bao nhiêu lô đất có giá bán từ 79,5 triệu đồng đến 84,5 triệu đồng? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 b) Giá trị trung tâm của lớp [99,5 ; 104,5] là: A. 100 B. 101 C. 102 D. 103 c) Tần suất của lớp [94,5 ; 99,5] là: A. 31,5 B. 32,5 C. 33,5 D. 34,5 d) Trong số 80 lô đất thì có 13 lô đất có giá bán từ A. 84,5 – 89,5 B. 89,5 – 94,5 C. 104,5 – 109,5 D. 99,5 – 104,5 e) Giá bán của lô đất nào có giá trị tần suất thấp nhất? A. [79,5 ; 84,5] B. [89,5 ; 94,5] C. [99,5 ; 104,5] D. [109,5 ; 114,5] a) Nguyên liệu nào xuất khẩu nhiều nhất? A. Sắt B. Than đá C. Nhôm D. Thép b) Cho biết giá trị xuất khẩu của sắt là 200 triệu USD. Tính giá trị xuất khẩu của than đá? A. 200 triệu USD B. 400 triệu USD C. 500 triệu USD D. 600 triệu USD c) Cho biết giá trị xuất khẩu của than đá là 600 triệu USD. Tính giá trị xuất khẩu của nhôm? A. 300 triệu USD B. 200 triệu USD C. 150 triệu USD D. 100 triệu USD 10. Cho bảng phân bố ghép lớp: Các lớp của X [7;13) [13;19) [19;25) [25;31) Cộng Tần số ni 5 10 20 15 50 Mệnh đề sai là mệnh đề: A. Tần số của lớp [25;31) là 15 B. Tần suất của lớp [7;13) là 0,1 C. Bảng đã cho là bảng phân bố tần số ghép lớp D. Số 19 thuộc lớp [13;19) 11. Cho bảng phân bố tần số ghép lớp: Số tiền mua sách trong một năm của 40 sinh viên (đơn vị : nghìn đồng) Lớp Tần số [0 ; 99] a) Giá trị trung tâm của lớp [100 ; 199] là: A. 139,5 B. 149,5 C. 159,5 D. 169,5 b) Tần suất của lớp [300 ; 399] là: A. 5 B. 10 C. 15 D. 20 c) Có bao nhiêu phần trăm số sinh viên mua sách từ 500 nghìn trở lên? A. 14 B. 15 C. 16 D. 17 d) Xét tốp 25% số sinh viên dùng nhiều tiền để mua sách, người mua ít nhất nằm trong nhóm: A. [300 ; 399] B. [400 ; 499] C. [500 ; 599] D. [600 ; 699] 9 [100 ; 199] 6 [200 ; 299] 6 [300 ; 399] 6 [400 ; 499] 5 [500 ; 599] 2 [600 ; 699] 1 [700 ; 799] 3 [800 ; 899] 1 [900 ; 999] 1 Cộng 40 12. Học sinh tỉnh A (gồm lớp 11 và lớp 12) tham dự kì thi học sinh giỏi Toán của Tỉnh (thang điểm 20) và điểm trung bình của họ là 10. Biết rằng số học sinh lớp 11 nhiều hơn số học sinh lớp 12 là 50% và điểm trung bình của khối 12 cao hơn điểm trung bình của khối 11 là 50%. Điểm trung bình của khối 12 là: A. 10 B. 11,25 C. 12,5 D. 15 13. Cho bảng phân bố tần số rời rạc: xi 2 3 4 5 6 Cộng ni 5 15 10 6 7 43 Mốt của bảng phân bố đã cho là: A. Số 2 B. Số 6 C. Số 3 D. Số 5 14. Cho bảng phân phối thực nghiệm tần số rời rạc: Điểm số của 100 học sinh (thang điểm 20) Điểm số xi 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Cộng Tần số ni 1 1 3 5 8 13 19 24 14 10 2 100 a) Số trung bình cộng của bảng phân phối thực nghiệm: A. 15,23 B. 14,23 C. 13,23 D. 12,23 b) Số trung vị của bảng phân phối thực nghiệm: A. 13,5 B. 16,5 C. 15,5 D. 14,5 c) Mốt của bảng phân phối thực nghiệm: A. 16 B. 17 C. 15 D. 14 15. Cho bảng phân bố tần số ghép lớp: Chiều cao của 40 học sinh lớp 10: Các lớp số đo của chiều cao X (cm) [150;156) [156;162) [162;168) [168;174) Cộng Tần số ni 7 12 17 4 40 Mệnh đề đúng là mệnh đề: A. Giá trị trung tâm của lớp [150;156) là 155 B. Tần số của lớp [156;162) là 19 C. Tần số của lớp [168;174) là 36 D. Số 168 không thuộc lớp [162;168) 16. Cho bảng phân bố tần số rời rạc: Tuổi của 169 đoàn viên thanh niên Tuổi xi 18 19 20 21 22 Cộng Tần số ni 10 50 70 29 10 169 Số trung vị của bảng phân bố đã cho là: A. Số 18 B. Số 20 C. Số 19 D. Số 21 17. Cho bảng phân phối thực nghiệm tần số rời rạc: xi x1 x2 x3 xk Cộng ni n1 n2 n3 nk n Mốt là: A. Số nhỏ nhất trong các số xi với B. Số lớn nhất trong các số xi với C. Số xi có tần số lớn nhất D. Số xi có tần số nhỏ nhất 18. Chiều cao của 20 học sinh lớp 10X là (đơn vị mét) 1,48 1,50 1,48 1,62 1,65 1,70 1,59 1,73 1,67 1,48 1,52 1,54 1,60 1,59 1,64 1,70 1,58 1,63 1,68 1,69 a) Chiều cao trung bình của học sinh lớp 10X là: A. 1,50 B. 1,60 C. 1,65 D. Không xác định b) Số trung vị của dãy số liệu này là: A. 1,59 B. 1,60 C. 1,595 D. Một số khác c) Tần suất của lớp [1,55;1,60) là: A. 4 B. 5 C. 20% D. 25% d) Mốt của bảng số liệu này, được hiểu là gì? A. Là chiều cao lớn nhất của lớp B. Là số lượng học sinh nhiều nhất của 1 chiều cao nào đó trong lớp C. Là mức chiều cao mà số học sinh của lớp đạt được nhiều nhất D. Là trung bình cộng của chiều cao lớn nhất và nhỏ nhất 19. Cho bảng phân phối thực nghiệm tần số ghép lớp: Các lớp giá trị của X [50;52) [52;54) [54;56) [56;58) [58;60) Cộng Tần số ni 15 20 45 4 4 100 Mệnh đề đúng là mệnh đề: A. Giá trị trung tâm của lớp [50;52) là 53 B. Tần số của lớp [58;60) là 95 C. Tần số của lớp [52;54) là 35 D. Số 56 không thuộc lớp [54;56) 20. Bảng phân bố tần số sau đây ghi lại số ghế trống trong các chuyến bay từ Hà Nội đến Tp. Hồ Chí Minh. Lớp [0 ; 4] [5 ; 9] [10 ; 14] [15 ; 19] [20 ; 24] [25 ; 29] Tần số 3 8 15 18 12 6 Tỉ lệ phần trăm số chuyến bay có nhiều nhất 19 ghế trống xấp xỉ là A. 15% B. 71% C. 29% D. Không thể xác định được. 21. Người ta tiến hành phỏng vấn một số người về một bộ phim mới chiếu tr6en truyền hình. Người điều tra yêu cầu cho điểm bộ phim (thang điểm là 100). Kết quả được trình bày trong bảng phân bố tần số ghép lớp sau đây: Lớp [50 ; 60) [60 ; 70) [70 ; 80) [80 ; 90) [90 ; 100) Cộng Tần số 2 6 10 8 4 30 a) Số trung bình là A. 74 B. 75 C. 76 D. 77 b) Phương sai là A. 138,84 B. 122,67 C. 114,37 D. 174,82 c) Độ lệch chuẩn là A. 13,22 B. 10,69 C. 11,78 D. 11,08 22. Cho dãy số liệu thống kê: 21; 23; 24; 25; 22; 20. Số trung bình cộng của dãy số liệu thống kê đã cho bằng: A. 23,5 B. 22 C. 22,5 D. 14 23. Ba nhóm học sinh gồm 410 người, 15 người, 25 người. Khối lượng trung bình của mỗi nhóm lần lượt là: 50kg, 38kg, 40kg. Khối lượng trung bình của cả ba nhóm học sinh là: A. 41,4 kg B. 42,4 kg C. 26 kg D. Đáp số khác 24. Cho bảng phân phối thực nghiệm tần số rời rạc: Chiều cao Xi (cm) 152 156 160 164 168 Cộng Tần số ni 5 10 20 5 10 50 Số trung vị của bảng phân phối thực nghiệm bằng: A. 160 B. 156 C. 164 D. 152 25. Cho dãy số liệu thống kê: 11, 13, 14, 15, 12, 10 Số trung bình cộng của các số liệu đó bằng: A. 13,5 B. 12,5 C. 12 D. Đáp số khác 26. Số trung bình cộng của các số: -8; 8; -8; 8; -8, là: A. -8 B. 8 C. -1,6 D. Số khác 27. Học sinh A có điểm trung bình 11 môn học trong name học 2007-2008 là: 8,5 – 9,5 – 9,5 – 8,5 – 5,0 – 5,5 – 6,0 – 6,0 – 9,0 – 8,5 – 10 a) Điểm trung bình toàn năm là (các môn đều hệ số 1) A. 8,1 B. 7,8 C. 8,3 D. Một số khác b) Tính độ lệch chuẩn của bảng số liệu này là: A. 2,764 B. 1,663 C. 0,751 D. Một số khác c) Gọi A là 1 số thực đo mức độ phân tán của các số liệu trong mẫu quanh số trung bình. Như vậy A là: A. Số trung vị B. Giá trị đại diện C. Mốt D. Độ lệch chuẩn 28. Cho mẫu số liệu :1, 3, 5, 7, 9, 3, 7, 5, 9, 2, 4, 6, 8, 4, 8, 5, 7, 7, 5, 9, 3, 3, 9 Mốt của mẫu là: A. 3 B. 3, 5, 9 C. 3, 5, 7, 9 D. Số khác 29. Điểm kiểm tra tt moan toán lớp 10X cho kết qua sau: Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 N = 50 1 2 2 3 6 11 9 11 2 2 1 a) Mốt của bảng số liệu trên là gì? A. 11 học sinh B. Điểm 5 C. Điểm 10 D. Điểm 5 và 7 b) Nếu ghép hai loại điểm 5 và 6 thành “lớp trung bình” thì tần suất của lớp này là: A. 20 học sinh B. 40% C. 5,5 điểm D. 11 và 9 học sinh c) Điểm kiểm tra trung bình của lớp 10X là: A. 5,38 B. 5,5 C. 5,0 D. 6,0 d) Số trung vị của bảng số liệu trên là: A. 5,5 B. 6,0 C. 5,0 D. 5,38 e) Phương sai của điểm trung bình lớp 10X là: A. 2,0 B. 31,42 C. 2,48 D. Một số khác 30. Vận tốc (dặm/h ; 1dặm = 1,609 km) của 400 chiếc xe ôtô chạy trên con đường A được ghi lại trong bảng tần số ghép lớp như sau: Lớp [27,5 ; 32,5) [32,5 ; 37,5) [37,5 ; 42,5) [42,5 ; 47,5) [47,5 ; 52,5) Cộng Tần số 18 76 200 100 6 400 a) Số trung bình là A. 37,5 dặm/h B. 38 dặm/h C. 39,5 dặm/h D. 40 dặm/h b) Độ lệch chuẩn là A. 4,12 B. 3,12 dặm/h C. 4,12 dặm/h D.3,12 31. Trung bình cộng của các số X1; X2; X3;;Xn là 10. Vậy trung bình cộng của các số 5X1 - 46; 5X2 - 46; 5X3 - 46;;5Xn - 46 là: A. 4 B. 46 C. 50 D. Số khác 32. Sự bất lợi của số trung bình khi được dùng làm đại diện cho mẫu số liệu là vì nó bị ảnh hưởng bởi: A. Một số lớn các giá trị gần số trung vị B. Một số lớn các giá trị gần moat C. Vài giá trị thái quá D. Toàn thể các số liệu 33. Cho hai mẫu số liệu sau: 3, 7, 1, 3, 10 2, 4, 6, 8, 10, 12 Số trung vị của hai mẫu số liệu trên lần lượt là: A. 3 và 7 B. 1 và 6 C. 1 và 7 D. 3 và 8 34. Nói về mốt, điều nào sau đây là sai? A. Có một ý nghĩa thực dụng rõ rệt B. Là giá trị có tần số lớn nhất C. Không bị lệ thuộc vào toàn mẫu số liệu D. Có thể coi như một số đại diện cho toàn mẫu số liệu 35. Một giống lúa Y trồng trong 40 thửa ruộng thí nghiệm, cho sản lượng như sau (đơn vị: tạ) Sản lượng 20 21 22 23 24 Tần số 5 8 11 10 6 a) Sản lượng trung bình là A. 22,1 tạ B. 23 tạ C. 21,4 tạ D. Một số khác b) Phương sai cũa bảng số liệu là: A. 1,54 B. 2,35 C. 0,76 D. 1,78 36. Người ta chọn một số bút bi của hai hãng A và B cùng giá tiền, họ xét xem thời gian sử dụng sau bao nhiêu giờ thì hết mực. Kết quả như sau: Loại bút A: 23 25 27 28 30 35 Loại bút B: 16 22 28 33 46 Câu nào sau đây sai? A. Trung bình thời gian sử dụng của bút A là 28 giờ B. Trung bình thời gian sử dụng của bút B là 29 giờ C. Độ lệch chuẩn của A cao hơn B D. Độ lệch chuẩn của B cao hơn A 37. Cho bảng phân bố tần số ghép lớp như sau: Lớp [100-104] [105-109] [110-114] [115-119] Tần số 5 7 6 2 Số trung bình là: A. 109,5 B. 110 C. 107 D. 108,25 38. Điểm kiểm tra môn toán của 12 học sinh tổ 1 lớp 10X là: 3 7 6 6 5 6 4 8 1 2 5 7 a) Từ giả thiết trên, ta có điểm trung bình của tổ là: A. 4,9 B.5,0 C. 5,5 D. 5,1 b) Từ giả thiết trên, ta có số trung vị là: A. 4,9 B.5,0 C. 5,5 D. 5,1 c) Từ giả thiết trên, ta có mốt của bảng số liệu này là: A. Điểm 7 B. điểm 6 C. 3 học sinh D. điểm 8 39. Cho dãy số liệu thống kê: 48, 36, 33, 38, 32, 48, 42, 33, 39 Khi đó số trung vị bằng: A. 32 B. 37 C. 38 D. 39 40. Tìm mệnh đề sai? A. Một dãy số liệu không thể có nhiều mốt B. Phương sai đo mức độ chênh lệch, biến động giữa các số liệu C. Độ lệch chuẩn là căn số học của phương sai D. Số trung bình ≠ giá trị đại diện 41. Một người trồng vườn đã ghi lại chiều cao các cây hoa hồng của mình: Chiều cao (m) (0 ; 0,5) (0,5 ; 1) (1 ; 1,5) Số cây 8 16 8 a) Các tâm điểm của các lớp là: (0 ; 0,5) (0,5 ; 1) (1 ; 1,5) A 0,25 0,75 1,25 B 0,5 1 1,5 C 0 0,5 1 D Tất cả các câu trên đều sai b) Chiều cao trung bình của cây hoa hồng là: A. 0,5 B. 0,6 C. 0,75 D. Tất cả đều sai c) Phương sai của mẫu trong trường hợp này là: A. 0,35m B. 0,125m2 C. 0,75m2 D. 0,5m2 d) Độ lệch chuẩn của mẫu trong trường hợp này là: A. 0,35 B. 0,4 C. 0,3 D. 0,2 42. Cho bảng phân bố tần số ghép lớp như sau: Lớp [20-24] [25-29] [30-34] [35-39] [40-44] Tần số 2 7 15 8 3 a) Số trung bình của mẫu số liệu trên là: A. 32,43 B. 28,5 C. 31,34 D. 24,54 b) Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu trên là: A. 4,28 B. 4,98 C. 5,23 D. 5,35 43. Doanh thu của 8 cửa hàng ăn trong một ngày ở phố A (đơn vị triệu đồng) như sau: 2 2 25 2 10 100 2 10 Câu nào sau đây sai? A. Số trung bình là 19,13 B. Số trung vị là 6 C. Số trung vị làm đại diện tốt hơn D. Số trung bình làm đại diện tốt hơn 44. Giả sử kích thước mẫu là N. Khi đó luôn có (phần nguyên của) số liệu trong mẫu lớn hơn hoặc bằng A. Số trung vị B. Độ lệch chuẩn C. Mốt D. Số trung bình 45. Cho bảng phân phối thực nghiệm tần số rời rạc: xi 1 2 3 4 5 6 Cộng ni 10 5 15 10 5 5 50 Mệnh đề đúng là mệnh đề: A. Tần suất của số 2 là 20% B. Tần số của số 5 là 45 C. Tần suất của số 5 là 90% D. Tần suất của số 4 là 20% 46. Độ lệch chuẩn của các số : 3,2 ; 4,6 ; 2,8 ; 5,2 ; 4,4 là 0,9. Vậy độ lệch chuẩn của các số 32 ; 46 ; 28 ; 52 ; 44 là A. 0,9 B. 9,0 C. 0,3 D. 0,81 47. Kết quả môn nhảy xa trong hội khoẻ phù đổng của trường THPT X như sau (đơn vị tính : m) Lớp [2;2,3) [2,3;2,6) [2,6;2,9) [2,9;3,2) [3,2;3,5) [3,5;3,8) Cộng Tần số 3 6 12 14 8 2 45 a) Số trung bình cộng khoảng cách nhảy xa của trường THPT X là: A. 3,42 B. 2,91 C. 2,38 D. 2,64 b) Phương sai của bảng phân phôi thực nghiệm trên là A. 0,138 B. 0,128 C. 0,148 D. 0,158 c) Độ lệch chuẩn của bảng phân phôi thực nghiệm trên là: A. 0,372 B. 0,273 C. 0,327 D. 0,237 48. Một nhà nghiên cứu ghi lại tuổi của 30 bệnh nhân mắc bệnh đau mắt hột. Kết quả thu được mẫu số liệu sau: 25 17 21 18 13 16 21 17 22 18 17 15 19 18 17 12 18 19 15 42 20 17 15 13 15 20 16 23 14 18 a) Số trung bình của mẫu số liệu trên là A. 17,37 B. 15,75 C. 16,57 D. 14,77 b) Số trung vị của mẫu số liệu trên là A. 16 B. 17 C. 18 D. 19 c) Mốt của mẫu số liệu trên là A. 16 và 17 B. 17 và 18 C. 18 và 19 D. 19 và 20 d) Phương sai của mẫu số liệu trên là A. 7,90 B. 31,02 C. 53,88 D. 9,73 e) Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu trên là A. 7,34 B. 3,12 C. 5,57 D. 2,81 49. a) Phương sai của các số liệu đặc trưng cho A. Mức độ phân tán của số trung bình cộng B. Mức độ phân tán của mốt C. Mức độ phân tán của các số liệu so với số trung bình cộng D. Mức độ phân tán của số trung vị b) Nếu đơn vị của mẫu số liệu là mét (m) thì đơn vị của phương sai là A. m3 B.m2 C.m D. Không có đơn vị (hư số) 50. Trung bình cộng của các số X1; X2; X3 là 42. Vậy trung bình cộng của các số X1 + 7; X2 + 3; X3 + 8 là: A. 42 B. 44 C. 46 D. 48 51. Cho bảng phân phối thực nghiệm tần số ghép lớp: Các lớp giá trị của X [50;54) [54;58) [58;62) [62;66) Cộng Tần số ni 15 65 15 5 100 Mệnh đề đúng là mệnh đề: A. Số 54 không thuộc lớp [50;54) B. Số 58 thuộc lớp [58;62) C. Tần suất của lớp [58;62) là 50% D. Giá trị trung tâm của lớp [62;66) là 64 52. Điểm kiểm tra của 24 học sinh được ghi lại trong bảng sau : 7 2 3 5 8 2 8 5 8 4 9 6 6 1 9 3 6 7 3 6 6 7 2 9 Mốt của điểm kiểm tra là: A. 2 B. 7 C. 6 D. 9 53. Ba nhóm học sinh gồm 10 người, 15 người, 25 người. Khối lượng trung bình của mỗi nhóm lần lượt là: 50kg, 30kg, 40kg. Khối lượng trung bình của cả ba nhóm học sinh là: A. 40 kg B. 42,4 kg C. 26 kg D. 37 54. Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp trong nước năm 2000 phân theo ngành kinh tế được cho trong bảng sau: Thành phần Số phần trăm Khu vực doanh nghiệp nhà nước 23,7% Khu vực doanh nghiệp tư nhân 47,3% Khu vực liên doanh 5,5% Khu vực đầu tư nước ngoài 23,5% Cộng 100% Nếu biểu diễn cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp trong nước năm 2000 phân theo ngành kinh tế trong biểu đồ hình quạt thì khu vực doanh nghiệp tư nhân được biểu diễn bằng một hình quạt có góc ở tâm là: A. 85,320 B. 170,280 C. 19,80 D. 84,60 55. Trong cuộc thi tuyển chọn môn bắn súng, 2 xạ thủ A và B cùng bằn 30 viên đạn vào bia. Kết quả như sau: Vòng điểm 6 7 8 9 10 Số viên (A) 3 3 8 9 7 Số viên (B) 4 2 8 7 9 a) Số điểm trung bì nh của xạ thủ A khi bằn 30 viên đạn vào bia là: A. 8,45 B. 8,46 C. 8,47 D. 8,48 b) Phương sai của xạ thủ B là: A. 1,78 B. 1,72 C. 1,75 D. 1,81 c) Độ lệch chuẩn của xạ thủ A là: A. 1,23 B. 1,24 C. 1,25 D. 1,22 d) Câu nào sau đây sai? A. Độ lệch chuẩn của xạ thủ B là 1,34 B. Phương sai của xạ thủ A là 1,51 C. Số điểm trung bình của xạ thủ B khi bằn 30 viên đạn vào bia là 8,5 D. Độ phân tán của mẫu số liệu số điểm đạt được khi bắn 30 viên đạn vào bia của xạ thủ B cao hơn xạ thủ A. e) Mốt của mẫu số liệu trên là: A. 8 B. 9 C. 9 và 10 D. 8 và 10 56. a) Trong 20 bài kiểm tra có 8 bài 9 điểm, 5 bài 7 điểm, 3 bài 5 điểm, 4 bài 4 điểm. Tần suất của các bài dưới trung bình là: A. 15 B. 20 C. 25 D. 40 b) Nếu thể hiện 20 bài kiểm tra đó trong biểu đồ hình quạt thì 5 bài 7 điểm được biểu diễn bằng một hình quạt có góc ở tâm bằng: A. 540 B. 900 C. 1440 D. 1800 57. Có 2 giống lúa X và Y được trồng thử nghiệm trong 40 mảnh ruộng của xã A trong 2 vụ liên tiếp với cùng điều kiện chăm sóc như nhau. Kết quả được thống kê trong bảng phân bố tần số ghép lớp như sau (năng suất tính theo tạ/hecta): Lớp năng suất [30;40) [40;50) [50;60) [60;70) [70;80) Giống X 1 5 17 13 4 Giống Y 5 9 12 8 6 Câu nào sau đây đúng: A. Năng suất trung bình của giống A cao hơn giống B B. Năng suất trung bình của giống B cao hơn giống A C. Phương sai của giống A là:152,44 D. Phương sai của giống B là: 82,75 58. Điểm kiểm tra tt môn toán lớp 10X cho kết qua sau: Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 N = 52 1 3 2 3 11 6 11 9 3 2 1 a) Mốt của bảng số liệu trên là gì? A. 11 học sinh B. Điểm 4 và 6 C. Điểm 10 D. Điểm 6 b) Nếu ghép hai loại điểm 7 và 8 thành “lớp khá” thì tần suất của lớp này là: A. 12 học sinh B. 40% C. 7,5 điểm D. 23,1% c) Điểm kiểm tra trung bình của lớp 10X là: A. 5,38 B. 5,5 C. 5,2 D. 6,0 d) Số trung vị của bảng số liệu trên là: A. 5,5 B. 6,0 C. 5,2 D. 5,38 e) Phương sai của điểm trung bình lớp 10X là: A. 2,0 B.31,42 C. 2,48 D. 3,06 59. Cho bảng phân phối thực nghiệm tần số rời rạc: Các cỡ áo bán ra tại một cửa hàng trong một tháng Cỡ áo 36 37 38 39 40 41 42 Cộng Số áo bán được 13 45 110 184 126 40 5 523 a) Số trung bình cộng của bảng phân phối thực nghiệm: A. 38,97 B. 37,97 C. 40,97 D. 39 b) Mốt của bảng phân phối thực nghiệm: A. 37 B. 38 C. 39 D. 40 c) Số trung vị của bảng phân phối thực nghiệm: A. 38,97 B. 38 C. 39 D. 40 60. Trong một đề tài nghiên cứu về bệnh A, người ta ghi lại tuổi của 50 bệnh nhân mắc bệnh này. Số liệu thống kê được trình bày trong bảng phân bố tần số sau đây. Lớp [15 ; 19] [20 ; 24] [25 ; 29] [30 ; 34] [35 ; 39] Cộng Tần số 10 12 14 9 5 50 a) Số trung bình là A. 27,5 B. 52,7 C. 25,7 D. 57,2 b) Độ lệch chuẩn là A. 12,15 B. 6,23 C. 8,65 D. 10,27 c) Phương sai là A. 38,81 B. 147,62 C. 105,47 D. 74,82 61. Số trung vị của 1 dãy gồm 2007 số liệu thồng kê là: A. Số liệu thứ 1004 trong dãy B. Số liệu thứ 1003 trong dãy C. Số liệu thứ 1004 trong dãy đã được xếp thứ tự các số liệu từ nhỏ đến lớn D. Trung bình cộng của số liệu thứ 1003 và 1004 trong dãy đã được xếp thứ tự các số liệu từ nhỏ đến lớn 62. Số trái cam hái được từ 4 cây cam trong vườn là : 2, 8, 12, 16. Số trung vị là : A. 5 B.10 C. 14 D. 9,5 Khi đó số trung bình cộng là: A. 12,1 B. 13,1 C. 14,1 D. 15,1 63. Cho bảng phân phối thực nghiệm tần suất ghép lớp: Các lớp giá trị của X [10;12) [12;14) [14;16] Cộng Tần số ni 10 25 65 100% 64. Nhận xét về biểu đồ hình cột, nhận xét nào sau đây sai? A. Song song B. Cách đều nhau C. Được xếp thẳng đứng D. Có chiều rộng bằng nhau và chiều dài tỉ lệ thuận với số liệu. 65. Cho 10 số nguyên dương đầu tiên, mệnh đề nào đúng nhất? A. Số trung bình là 5,5 B. Phương sai là 8,25 C. Độ lệch chuẩn là 0,83 D. Hai câu A và B đúng 66. Kết quả đo góc của 55 học sinh lớp 8 khi đo tổng các góc trong của một ngũ giác lồi : Lớp đo (Độ) [ 535, 537 ) [ 537, 539 ) [ 539, 541 ) [ 541, 543 ) [ 543, 545 ] Cộng Tần số 6 10 25 9 5 55 Hỏi kết quả đo thuộc vào khoảng [ 537, 543] là bao nhiêu phần trăm : A. 29,09% B. 25,46% C. 79,99% D. 70,91% 67. Một giống heo X nuôi 1 lứa 40 con thí nghiệm, cho cân nặng như sau (đơn vị: kg) Lớp [70;75) [75;80) [80;85) [85;90) [90;95] Tần số 5 12 18 3 2 a) Lớp cân nặng cao nhất có giá trị đại diện là: A. 90 B. 92,5 C. 92 D. 2 b) Tần suất của lớp này là: A. 5% B. 15% C. 2 D. Một số khác c) Cân nặng trung bình của giống heo này là: A. 80,38 B. 70,5 C. 82,25 D. Một số khác 68. Số tiền cước phí điện thoại (đơn vị: nghìn đồng) của 7 gia đình trong khu phố D phải trả được ghi lại như sau: 83, 79, 92, 71, 69, 83, 74. Số mốt là: A. 69 B. 74 C. 79 D. 83 a) Số trung vị là: A. 37,5 B. 40 C. 35 D. 75 b) Số Mốt là: A. 6 B. 13 C. 8 D.10 69. Cho bảng phân bố tần số khối lượng 30 quả trứng gà của một rổ trứng gà: Khối lượng (g) 25 30 35 40 45 50 Cộng Tần số 3 5 10 6 4 2 30 70. Điểm kiểm tra môn tóan của 12 học sinh tổ 1 lớp 10X là : 3 7 6 6 5 6 4 8 1 2 5 7 a) Từ giả thiết trên, ta có điểm trung bình của tổ là: A. 4,9 B. 5,0 C. 5,5 D. 5,1 b) Từ giả thiết trên, ta có số trung vị là: A. 4,9 B. 5,0 C. 5,5 D. 5,1 71. Số tiền cước phí điện thoại (đơn vị nghìn đồng) của 8 gia đình trong một khu phố A phải trả được ghi lại như sau: 85 ; 79 ; 92 ; 85 ; 74 ; 71 ; 62 ; 110. Chọn một cột trong các cột A, B, C, D mà các dữ liệu được điền đúng: A B C D Mốt 110 92 85 62 Số trung bình 82.25 80 82.25 82.5 Số trung vị 79 85 82 82 Độ lệch chuẩn 13.67 13.67 13.67 13.67 72. Tìm mệnh đề đúng? A. Độ lệch chuẩn là căn số học bậc hai của phương sai B. Số trung bình và số trung vị xấp xỉ nhau khi các số liệu không có sự chênh leach quá lớn C. Mốt là giá trị của loại số liệu có tần số lớn nhất D. Tất cả đều đúng 73. Nghiên cứu mức tiêu thụ xăng của một loại ôtô, một công ti chế tạo ôtô ở Mĩ đã cho 35 xe chạy thử và xác định xem với 1 galông xăng (1 galông = 4,546 lít), một xe chạy được bao nhiêu dặm (1 dặm = 1,609 km). Kết quả được cho trong bảng tần số ghép lớp sau đây. Lớp [20 ; 24] [25 ; 29] [30 ; 34] [35 ; 39] [40 ; 44] Tần số 2 7 15 8 3 a) Số trung bình của mẫu số liệu trên là A. 34,98 B. 35,47 C. 32,43 D. 36,69 b) Phương sai của mẫu số liệu trên là A. 32,38 B.29,92 C. 24,82 D. 9,73 c) Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu trên là A. 4,98 B. 5,47 C. 3,12 D. 5,69 74. Cho bảng phân phối thực nghiệm tần số rời rạc: a) Tính số trung bình cộng của các số liệu thống kê A. 155 B. 157 C. 159 D. 161 Chiều cao (cm) của 20 học sinh Chiều cao xi (cm) 150 155 160 165 Cộng Tần số ni 2 5 8 5

File đính kèm:

  • docTOAN CHUONG V.doc
Giáo án liên quan