Kim loại màu xám, rất cứng, rèn được (crom kĩ thuật giòn), khó nóng chảy. Bị phủ màng oxit rất mỏng trong không khí. Không phản ứng với nước nguội, kiềm, hiđrat amoniac. Bị axit nitric đặc, cường thủy thụ động hóa. Phản ứng với axit clohiđric loãng, axit sunfuric loãng, với KClO3 và KNO3 nóng chảy. Bị oxi không khí oxi hóa chậm khi đun nóng. Bị halogen oxi hóa nhanh. Phản ứng với lưu huỳnh, nitơ. Quan trọng trong công nghiệp là hợp kim với sắt ferocrom (60 – 80%Cr).
1 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1503 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Cr - Crom, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cr - Crom
Kim loại màu xám, rất cứng, rèn được (crom kĩ thuật giòn), khó nóng chảy. Bị phủ màng oxit rất mỏng trong không khí. Không phản ứng với nước nguội, kiềm, hiđrat amoniac. Bị axit nitric đặc, cường thủy thụ động hóa. Phản ứng với axit clohiđric loãng, axit sunfuric loãng, với KClO3 và KNO3 nóng chảy. Bị oxi không khí oxi hóa chậm khi đun nóng. Bị halogen oxi hóa nhanh. Phản ứng với lưu huỳnh, nitơ. Quan trọng trong công nghiệp là hợp kim với sắt ferocrom (60 – 80%Cr).
M = 51,996; d = 7,140; tnc = 1890oC; ts = 2680oC
1. 2Cr + 3H2O (hơi) = Cr2O3 + 3H2 (600-700oC)
2. Cr + 2HCl (loãng) + 4H2O = [Cr(H2O)4Cl2] + H2
Cr + 2HCl = CrCl2 + H2
3. Cr + H2SO4 (loãng) = CrSO4 + H2
4. 4Cr (bột) + 3O2 2Cr2O3 (600oC)
5. 2Cr (Hg) + O2 2CrO (đen) [30 – 50oC]
3CrO = Cr2O3 + Cr (trên 700oC)
6. Cr + 2F2 = CrF4 (350 – 500oC, tạp chất CrF5)
7. 3Cr + 8F2 = 2CrF5 + CrF6 (400oC, p, làm lạnh đến -150oC)
8. 2Cr (bột) + 3E2 = 2CrE3 (1100 – 1200oC, E = Cl, Br)
9. 2Cr + 3I2 = 2CrI3 (đen) (đến 475oC)
2Cr + I2 = CrI2 (đỏ) [700oC]
10. Cr CrS, Cr2S3 (1000oC)
11. 2Cr + N2 = 2CrN (đen) [800 – 900oC]
12. 2Cr + KClO3 = Cr2O3 + KCl (500 – 700oC)
2Cr + 3KNO3 = Cr2O3 + 3KNO2. (400 – 550oC)
File đính kèm:
- Crom.doc