Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon A, sau phản ứng thu được 15,68 lít CO¬2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Tìm CTPT của A, biết A phản ứng với dung dịch KMnO4 thu được axit benzoic. Viết PTHH của phản ứng.
Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn a g hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon thơm A và B là 2 đồng đẳng kế tiếp nhau thuộc dãy đồng đẳng của benzen. Sau phản ứng thu được 7,84 lít CO2 (đktc)và 3,33 g H2O. Xác định CTCT của A và B.
Câu 11. Cho 21 g hỗn hợp axetilen và toluen phản ứng với dung dịch KMnO4/H2SO4 loãng. Sau phản ứng thu được 33,4 g hỗn hợp hai axit. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 12. Cho 24,4 g hỗn hợp toluen và etylbenzen tác dụng với dung dịch KMnO4/H2SO4 loãng. Sau phản ứng thấy khối lượng KMnO4 cần dùng là 60,04 gam. Tính khối lượng của axit tạo thành sau phản ứng.
Câu 13. Người ta tiến hành điều chế thuốc nổ TNT từ metan. Tính khối lượng metan cần dùng để điều chế 1 kg thuốc nổ, biết hiệu suất của cả quá trình là 40%.
51 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 1028 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập Hóa học Khối 11 - Chương 7: Hiđrocacbon thơm. Nguồn Hiđrocacbon thiên nhiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 7
HIĐROCACBON THƠM
– NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN
I. Câu hỏi, bài tập tự luận
Câu 1.
Viết công thức cấu tạo thu gọn và gọi tên các hiđrocacbon thơm có công thức phân tử C8H10.
Câu 2.
Hoàn thành các phương trình phản ứng xảy ra dưới đây (khi tỉ lệ số mol là 1 : 1) :
C6H6 + Cl2 A
A + Cl2 B1 và B2
C6H6 + HNO3 C
C + HNO3 D
Câu 3. Từ nguồn nguyên liệu chính là khí thiên nhiên với các chất vô cơ và điều kiện cần thiết, viết các phương trình hóa học của phản ứng điều chế : cao su buna, polivinylclorua, toluen, polistiren, hexacloran, xiclohexan.
Câu 4. Từ butan, các chất vô cơ và điều kiện cần thiết, viết các phương trình hóa học của phản ứng điều chế etylbenzen, polistiren.
Câu 5. Viết phương trình hóa học của phản ứng nitro hoá :
a) 1-brom-3-clobenzen
b) 1-clo-3-metylbenzen
Với sản phẩm có tỉ lệ % lớn nhất.
Câu 6. Viết các phương trình hóa học (sản phẩm chính, tỉ lệ mol 1 : 1) :
a) CH3 – CH = CH – CH2 – CH3 + HCl
b) buta-1,3-đien + etilen
c) benzen + propen
d) toluen + KMnO4
e) FCH2–CH=CH2 + HBr
Câu 7. Có 4 hiđrocacbon thơm : C8H10 (A) ; C8H10 (B) ; C9H12 (C) ; C9H12 (D). Thực hiện phản ứng của các hiđrocacbon với Br2/Fe (tỉ lệ mol 1 : 1) được các dẫn xuất monobrom như sau :
a) A cho 1 sản phẩm thế.
b) B cho 3 sản phẩm thế.
c) C cho 1 sản phẩm thế.
d) D cho 2 sản phẩm thế.
Viết công thức cấu tạo của A ; B ; C ; D.
Câu 8. Viết các PTHH thực hiện dãy chuyển hoá sau, biết các phản ứng diễn ra theo tỉ lệ mol 1 : 1, các chất sau phản ứng đều là sản phẩm chính.
Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon A, sau phản ứng thu được 15,68 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Tìm CTPT của A, biết A phản ứng với dung dịch KMnO4 thu được axit benzoic. Viết PTHH của phản ứng.
Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn a g hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon thơm A và B là 2 đồng đẳng kế tiếp nhau thuộc dãy đồng đẳng của benzen. Sau phản ứng thu được 7,84 lít CO2 (đktc)và 3,33 g H2O. Xác định CTCT của A và B.
Câu 11. Cho 21 g hỗn hợp axetilen và toluen phản ứng với dung dịch KMnO4/H2SO4 loãng. Sau phản ứng thu được 33,4 g hỗn hợp hai axit. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 12. Cho 24,4 g hỗn hợp toluen và etylbenzen tác dụng với dung dịch KMnO4/H2SO4 loãng. Sau phản ứng thấy khối lượng KMnO4 cần dùng là 60,04 gam. Tính khối lượng của axit tạo thành sau phản ứng.
Câu 13. Người ta tiến hành điều chế thuốc nổ TNT từ metan. Tính khối lượng metan cần dùng để điều chế 1 kg thuốc nổ, biết hiệu suất của cả quá trình là 40%.
Câu 14. Cho 3 g hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon thơm hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon vào dung dịch brom dư thấy khối lượng brom bị mất màu là 3,2 g. Biết phân tử khối của mỗi chất trong hỗn hợp đều nhỏ hơn 106. Xác định công thức của hai hiđrocacbon trên và % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X.
Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn 1,04 gam một hợp chất hữu cơ X cần vừa đủ 2,24 lít khí O2 (đktc), chỉ thu được khí CO2, hơi H2O theo tỉ lệ thể tích = 2 : 1 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của X, biết tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 52, X chứa vòng benzen và tác dụng được với dung dịch brom. Viết phương trình hóa học xảy ra.
Câu hỏi, bài tập trắc nghiệm khách quan
1. Chất có tên là gì ?
A. 1 -Butyl -3-metyl -4-etylbenzen. B. 1 -Butyl -4- etyl -3-metylbenzen.
C.1- Etyl -2-metyl -4-butylbenzen. D.4- Butyl -1-etyl -2-metylbenzen.
2. Chất có tên là gì ?
A. 1,4 -Đimetyl -6-etylbenzen. B. 1,4 -Đimeyl -2-etylbenzen.
C. 2- Etyl -1,4-đimetylbenzen. D. 1- Etyl -2,5-đimetylbenzen.
3. Tên gọi của hợp chất nào sau đây không đúng ?
A. : isopren B. : naphtalen
C. : stiren D. : p-xilen
4. Hợp chất nào trong số các hợp chất sau thuộc dãy đồng đẳng aren?
A. C9H10 B. C7H8 C. C8H8 D. C7H10 .
5. Hợp chất thơm C8H10 có bao nhiêu đồng phân?
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2
6. Phản ứng nào dưới đây làm thay đổi cấu tạo của nhân thơm ?
A. toluen + Cl2 B. benzen + Cl2
C. stiren + Br2 ® D. toluen + KMnO4 + H2SO4 ®
7. Phản ứng nào dưới đây không tạo thành etyl benzen ?
A. toluen + CH3Cl B. benzen + CH3-CH2Cl
C. stiren + H2 D. benzen + CH2=CH2
8. Sản phẩm chính khi oxi hóa các alkyl benzen bằng KMnO4 là chất nào sau đây?
A. C6H5COOH B. C6H5CH2COOH C. C6H5CH2CH2COOH D. CO2
9. Hiđrocacbon X có công thức cấu tạo
Khi tác dụng với brom có mặt bột sắt, X tạo được mấy dẫn xuất monobrom?
A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn.
10. Hiđrocacbon X đồng đẳng của benzen có công thức phân tử C8H10. Khi X tác dụng với brom khi có hoặc không có mặt bột sắt, trong mỗi trường hợp chỉ tạo thành một dẫn xuất monobrom duy nhất. Công thức cấu tạo của X là
A. B. C. D.
11. Hiđrocacbon X có phần trăm khối lượng C xấp xỉ bằng 90,56%. Tỉ khối hơi của X so với oxi bằng 3,25. Công thức phân tử của X là
A. C8H8. B. C8H10. C. C7H10. D. C9H12.
12. Hiđrocacbon thơm X có phần trăm khối lượng C xấp xỉ bằng 92,31%. Khi X tác dụng với brom trong dung dịch tạo ra dẫn xuất đibrom Y trong đó phần trăm khối lượng brom bằng 60,61%. Công thức cấu tạo của X là
A. B. C. D.
13. Khi đun nóng hợp chất thơm X có công thức phân tử C8H10 với dung dịch KMnO4 sau đó axit hóa dung dịch, thu được chất kết tủa M. Trong M, phần trăm khối lượng oxi bằng 26,23%. Công thức cấu tạo của X là
A. B. C. D.
14. Stiren có công thức cấu tạo nào dưới đây?
A. B. C. D.
15. Khi cho naphtalen tác dụng với axit HNO3 (có axit H2SO4 làm xúc tác) có thể thu được sản phẩm chính là
A. B. .
C. . D. .
16. Xảy ra phản ứng cộng trong trường hợp nào sau đây ?
17. Cho chuỗi biến hoá sau :
C2H2 + H2 X Z T (+ H2 ) polistiren
Kết luận nào sau đây đúng :
A. X là C2H6 B. Z là C6H5CH2CH3
C. Y là C6H5Cl D. T là C6H5CH2CH3
18. Dùng nước brom làm thuốc thử có thể phân biệt cặp chất nào dưới đây?
A. Metan và etan. B. Toluen và stiren.
C. Etilen và propilen. D. Etilen và stiren.
19. Xét sơ đồ phản ứng: X ® Y ® TNT (thuốc nổ). X và Y là những chất nào?
A. X là toluen, Y là heptan B. X là benzen, Y là toluen
C. X là hexan, Y là toluen D. X là hexen, Y là benzen
20. Thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol benzen là
A. 84 lít B. 74 lít C. 82 lít D. 83 lít
21. Lượng clobenzen thu được khi cho 15,6g C6H6 tác dụng hết với Cl2 (xúc tác bột Fe) hiệu suất phản ứng đạt 80% là
A. 14g B. 16g C. 18g D. 20g
22. Thành phần chính của khí thiên nhiên là khí nào trong số các khí sau?
A. H2 B. CO C. CH4 D. C2H4
23. Hiđrocacbon X là đồng đẳng của benzen có công thức thực nghiệm (C3H4)n. X có công thức phân tử nào dưới đây?
A. C12H16. B. C9H12. C. C15H20. D. C12H16 hoặc C15H20.
24. Khi cho toluen (C6H5 – CH3) tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1 (askt) thu được sản phẩm thế là chất nào dưới đây?
A. B.
C. D. và
25. Khi trùng hợp buta −1,3−đien ngoài cao su Buna ta còn thu một sản phẩm phụ A, biết rằng khi hiđro hoá A thu được etylxiclohexan. Công thức cấu tạo của A là chất nào dưới đây?
A. B.
C. D.
26. Hiđrocacbon A có công thức dạng (CH)n. một mol A phản ứng vừa đủ với 4 mol H2 (Ni, t0) hoặc một mol Br2 (trong dung dịch). Công thức cấu tạo của A là chất nào dưới đây?
A. CH≡CH B. CH≡ C− CH=CH2.
C. D.
27. Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được các chất benzen, stiren, etylbenzen?
A. Dung dịch KMnO4. B. Dung dịch brom.
C. Oxi không khí. D. Dung dịch HCl.
28. Dùng 39 gam C6H6 điều chế toluen. Khối lượng toluen tạo thành là
A. 78 g B. 46 g C. 92g D. 107 g
29. Điều chế benzen bằng cách trùng hợp hoàn toàn 5,6 lit axetylen (đktc) thì lượng benzen thu được là
A. 26g B. 13g C. 6,5g D.52g.
18. Sản phẩm tạo ra trong phản ứng nào sau đây không đúng ?
19. Hiđrocacbon X có tỉ khối hơi so với hiđro là 46. X không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thấp, nhưng khi đun nóng sẽ làm mất màu dung dịch KMnO4 và tạo ra sản phẩm Y có công thức phân tử là C7H5O2K. Cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thì tạo thành sản phẩm Z có công thức phân tử là C7H6O2. Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là
A.
B.
C.
D.
20. Cho phản ứng sau:
X có công thức cấu tạo nào dưới đây?
A. B.
C. D
III. Hướng dẫn giải – Đáp án
Câu 1- Các hiđrocacbon thơm có công thức C8H10 :
Câu 2
C6H6 + Cl2 C6H5Cl + HCl
C6H6 + HNO3 C6H5NO2 + H2O
Câu 3. a) 2CH4 CH CH + 3H2
2CH CH CH C – CH = CH2
CH C – CH = CH2 + H2 CH2 = CH – CH = CH2
nCH2 = CH – CH = CH2
(cao su buna)
b) CH CH + HCl CH2 = CH – Cl
nCH2 = CH – Cl poli(vinyl clorua)
c) 3CH CH C6H6
CH4 +Cl2 CH3Cl + HCl
C6H6 + CH3Cl C6H5CH3 + HCl
toluen
d) C6H6 + CH2 = CH – Cl C6H5CH = CH2 + HCl
nC6H5CH = CH2
polistiren
e) C6H6 + 3Cl2 C6H6Cl6
Câu 4. CH3–CH2–CH2–CH3 CH4 + CH2=CH–CH3
2CH4 C2H2 + 3H2
3C2H2 C6H6
C2H2 + 2H2 C2H6
C2H6 + Cl2 C2H5Cl + HCl
C2H5Cl + C6H6 C6H5–C2H5 + HCl
etylbenzen
C6H5 – C2H5 C6H5CH=CH2 + H2
nC6H5CH = CH2
polistiren
Câu 5. Viết PTHH của phản ứng nitro hoá :
Câu 6. Các phương trình phản ứng :
a) CH3–CH=CH–CH2–CH3 + HCl CH3–CHCl–CH2–CH2–CH3
c) C6H6 + CH2= CH–CH3
d) C6H5–CH3 + 2KMnO4 + 2H+C6H5COOH + 2MnO2 + 2K+ + 2H2O
e) FCH2–CH=CH2 + HBr FCH2–CH2– CH2Br
Câu 7.
Câu 8. Các phương trình hóa học :
C6H5–CH2–CH2–CH3 + Br2 C6H5–CHBr–CH2–CH3 + HBr
(A) (D)
C6H5–CHBr–CH2–CH3 + KOH C6H5–CH=CH–CH3 + KBr + H2O
(D) (E)
C6H5–CH=CH–CH3 + Br2 C6H5–CHBr – CHBr–CH3
(E) (F)
C6H5–CHBr – CHBr–CH3 + KOH C6H5–CH(OH) – CHBr–CH3 + KBr
(F) (G)
Câu 9. Gọi CTPT của A là CxHy
== 0,7 (mol) ; = = 0,4 (mol)
Phương trình hóa học của phản ứng cháy :
Ta có x : y = 0,7 : (2. 0,4) = 7 : 8
Công thức đơn giản của A : (C7H8)n thoả mãn với n = 1.
CTPT A : C7H8 CTCT : C6H5 – CH3
A phản ứng với dung dịch KMnO4,
PTHH : C6H5CH3 C6H5COOH
5C6H5CH3 + 6KMnO4 + 9H2SO45C6H5COOH + 6MnSO4 + 3K2SO4 + 14H2O
Câu 10. Gọi CTPT của hai hiđrocacbon là
PTHH :
Þ = 6,36 Þ CTPT của A và B là C6H6 và C7H8.
CTCT :
Câu 11. Gọi số mol C2H2 là x (mol); C6H5CH3 là y (mol)
Theo đề bài ta có : 26x + 92y = 21 (1)
Phương trình hóa học của phản ứng :
5C2H2 + 8KMnO4 + 12H2SO4 + 4K2SO4 + 8MnSO4 + 12H2O
5C6H5 – CH3 + 6KMnO4 + 9H2SO4 5C6H5COOH + 3K2SO4 + 6MnSO4 + 14H2O
Từ PTHH ta có : 90x + 122y = 33,4 (2)
Từ (1) và (2) có :
Þ = 0,1 ´ 26 = 2,6 (g)
và
Câu 12. Gọi số mol C6H5CH3 là x mol
số mol C6H5C2H5 là y mol
5C6H5CH3 + 6KMnO4 + 9H2SO4 5C6H5COOH + 3K2SO4 + 6MnSO4 + 14H2O
C6H5C2H5 + 2KMnO4 + 3H2SO4 C6H5COOH + HCOOH + K2SO4 + 2MnSO4
Theo đề bài ta có hệ phương trình :
= x + y = 0,15 + 0,1= 0,25 (mol) ; = 0,25. 122= 30,5 (g)
= y = 0,1 (mol); = 0,1. 46 = 4,6 (g)
Þ tạo thành = 30,5+ 4,6 = 35,1 (g)
Câu 13. Các PTHH :
2CH4 C2H2 + 3H2
3C2H2 C6H6
CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
C6H6 + CH3Cl C6H5CH3 + HCl
C6H5CH3 + 3HNO3 C6H2CH3(NO2)3 + 3H2O
Ta có : 6CH4C2H2C6H5CH3 C6H2CH3(NO2)3
1 kg
Khối lượng CH4 theo lí thuyết là (kg)
vì hiệu suất quá trình là 40% Þ cần dùng là . = 0,8727 (kg).
Câu 14. Ta có = = 0,02 (mol)
Nếu 2 hiđrocacbon cùng tham gia phản ứng cộng với dung dịch brom theo tỉ lệ mol 1 : 1 thì số mol của 2 hiđrocacbon = = 0,02 (mol).
Þ Khối lượng mol trung bình của hai hiđrocacbon là 3 : 0,02 = 150 g (loại).
Nếu hai hiđrocacbon tác dụng với dung dịch brom theo tỉ lệ mol 1 : 2 thì khối lượng mol trung bình của hai hiđrocacbon là 3 : 0,01 = 300 g (loại).
Vậy chỉ có thể xảy ra trường hợp một hiđrocacbon trong hỗn hợp phản ứng với dung dịch brom theo tỉ lệ mol 1 : 1 thì số mol của hiđrocacbon A là 0,02 mol.
Gọi CTPT của hiđrocacbon là C6H5 – CxHy
Do M < 106 nên 77 + 12x + y < 106 Þ 12x + y < 29 Þ x < 2
Thoả mãn với x=1 Þ Công thức 2 hiđrocacbon là : C6H5 – CH3 và C6H5 – CH = CH2
Khối lượng C6H5–CH=CH2 là 0,02 ì 104 = 2,08 (g)
là .
Câu 15. Ta có : .
Theo định luật bảo toàn khối lượng : = 1,04 + 0,1. 32 = 4,24 (gam)
Vì = 2 : 1 Þ
Đặt là x Þ là 2x. Þ = 44. 2x + 18x = 4,24
Þ x = 0,04
= = 2x = 2. 0,04 = 0,08 (mol) = 0,04. 2 = 0,08 (mol)
Þ = 0,08. 12 + 0,08 = 1,04 Þ X không có oxi.
Þ Công thức thực nghiệm của X là (CH)n có MX = 13n.
MX = 52. 2 = 104 (g) Þ 13n = 104 Þ n = 8.
Vậy, công thức phân tử của X là C8H8.
Vì D chứa vòng benzen, tác dụng với dung dịch Br2
Þ công thức cấu tạo của X là
C6H5CH=CH2 + Br2 C6H5CHBrCH2Br
Đáp án câu hỏi, bài tập trắc nghiệm khách quan
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
ĐA
D
C
B
B
A
D
A
A
C
A
B
B
D
D
B
C
Câu
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
ĐA
B
B
A
C
B
B
B
A
D
D
A
B
C
A
C
C
IV. Đề kiểm tra
Đề kiểm tra 15 phút số 1 (mỗi câu 1,0 điểm)
Câu 11. Tên hiđrocacbon thơm là
A. 2-brom-1- metyl 4-etylbenzen. B. 3-brom-1-etyl 4-metylbenzen.
C. 2-brom-4-etyltoluen. D. 4-etyl-2-bromtoluen.
Câu 2. Khi cho brom lỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc kĩ rồi để yên. Hiện tượng xảy ra là
A. chất lỏng phân thành 2 lớp, lớp trên màu vàng, lớp dưới không màu.
B. tạo thành dung dịch và màu brom nhạt đi.
C. có khí thoát ra, màu brom nhạt dần.
D. màu brom đậm dần.
3. Để phân biệt benzen, stiren, toluen cần dùng
A. dung dịch Br2 và dung dịch AgNO3/NH3.
B. quỳ tím và dung dịch Br2.
C. dung dịch Br2 và dung dịch KMnO4
D. dung dịch Br2
4. Hiđrocacbon thơm C10H10 cho các phản ứng sau :
- Tác dụng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ 1 : 2.
- Tác dụng với dung dịch KMnO4 tạo thành axit benzoic.
- Tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3.
Công thức cấu tạo của hiđrocacbon thơm đó là
5. Dầu mỏ không có nhiệt độ sôi xác định vì
A. dầu mỏ có chứa các kim loại nặng.
B. dầu mỏ có hợp chất chứa lưu huỳnh.
C. dầu mỏ là hỗn hợp nhiều hiđrocacbon khác nhau.
D. dầu mỏ dễ cháy.
6. Cho dãy chuyển hóa sau :
Chất A và B là :
7. Đốt cháy hoàn toàn 26,5 gam hiđrocacbon A thuộc dãy đồng đẳng của benzen thu được 5,6 lít CO2 (đktc). Biết A khi phản ứng với Br2 (xúc tác : Fe) chỉ thu được 1 dẫn xuất monobrom. A là
A. m-đimetylbenzen. B. p-đimetylbenzen.
C. 1,3,5-trimetylbenzen. D. 3-etyl-toluen.
8. Cho 15,6 gam hỗn hợp stiren và axetilen phản ứng với H2 dư (xúc tác : Ni) thu được 17,2 gam hỗn hợp hiđrocacbon X. Phần trăm khối lượng của stiren và benzen trong hỗn hợp đầu là :
A. 53,33% ; 46,67%. B. 88,67% ; 11,33%.
C. 66,67% ; 33,33%. D. 72,28% ; 27,72%.
9. Để điều chế stiren người ta đêhiđro etylbenzen theo phản ứng sau :
Biết hiệu suất phản ứng là 70%. Khối lượng etylbenzen cần dùng để điều chế 10 gam stiren là
A. 14,56 gam. B. 10,19 gam. C. 13,95 gam. D. 11, 26 gam.
10. Đốt cháy V lít khí thiên nhiên chứa 96% CH4, 2%N2, 2%CO2 về thể tích . Toàn bộ sản phẩm cháy được dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 4,9g kết tủa. Giá trị của V (đktc) là:
A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
Đề kiểm tra 15 phút số 2 (mỗi câu 1,0 điểm)
1. Tên hiđrocacbon thơm là
A. 4- clo-5-brometylbenzen.
B. 5-brom-4-cloetylbenzen.
C. 3- brom-4-cloetylbenzen.
D. 2- brom-4-etylclobenzen.
2. Hiđrocacbon thơm A có công thức phân tử là C8H10. Biết khi nitro hoá A chỉ thu được 1 dẫn xuất mononitro. A là
A. o-xilen. B. m-xilen. C. p-xilen. D. etylbenzen.
3. Khi chiếu sáng, benzen phản ứng với clo thu được sản phẩm
4. Để nhận biết axetilen, toluen và stiren, người ta dùng
A. dung dịch brom.
B. dung dịch KMnO4.
C. dung dịch Br2 và dung dịch AgNO3/NH3.
D. dung dịch AgNO3/NH3.
5. Để thu được xăng trong quá trình chế hoá dầu mỏ, người ta không dùng phương pháp
A. chưng cất dưới áp suất thấp. B. rifominh.
C. crăckinh. D. chưng cất dưới áp suất thường.
6. Nguời ta tiến hành hai dãy chuyển hoá sau:
C6H6 ? X
C6H6 ? Y
Biết rằng các phản ứng xảy ra với tỉ lệ mol 1:1. Tên gọi của các sản phẩm thu được X, Y là :
A. m-bromnitrobenzen và (o)p-bromtoluen
B. (o)p-bromnitrobenzen và m-bromtoluen
C. m-bromnitrobenzen và m-bromtoluen
D. p-bromnitrobenzen và (o)p-bromtoluen.
7. Để điều chế cumen (isopropylbenzen) người ta cho benzen phản ứng với propen có xúc tác. Biết hiệu suất phản ứng là 70%. Thể tích propan (đktc) cần dùng để điều chế 1 tấn cumen là
A. 311,11 lít. B. 133,33 lít. C. 266,97 lít. D. 398,86 lít.
8. Người ta đun nóng nhẹ một hỗn hợp gồm 117g C6H6 với 150g HNO3 63% (giả sử phản ứng chỉ tạo nitrobenzen). Khi phản ứng dừng lại thấy trong hỗn hợp còn dư 58,5g benzen. Khối lượng nitrobezen thu được là :
A. 95,22g B. 184,5g C. 46g D. 92,25g
9. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X cho CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ 1,75 : 1 về thể tích. Cho bay hơi hoàn toàn 5,06 gam X thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 1,76 gam oxi trong cùng điều kiện. Ở nhiệt độ phòng, X không làm mất màu nước brom nhưng làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng. X là hiđrocacbon nào dưới đây?
A. Stiren B. Toluen C. Etylbenzen D. p−Xilen
10. Đốt 100 lít khí thiên nhiên chứa 96% CH4, 2% N2, 2% CO2 ( về số mol). Thể tích khí CO2 (đo cùng điều kiện) thải vào không khí là:
A. 94 lít B. 96 lít C. 98 lít D. 100 lít
Đề kiểm tra 45 phút số 1
A. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm, mỗi câu 0,5 điểm)
1. Hiđrocacbon X có công thức cấu tạo
Tên của X là
A. 1,4-đimetylbenzen. B. đimetylbenzen.
C. 1,3-đimetylbenzen. D. xilen.
2. Số đồng phân chứa vòng benzen có công thức phân tử C7H8O là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
3. Cho các hiđrocacbon : propan, propen, axetien, benzen, toluen, xiclohexan. Các hiđrocacbon có thể cho phản ứng thế clo trong điều kiện có ánh sáng là :
A. propan, propen, toluen, xiclohexan.
B. propan, benzen, toluen, axetilen.
C. propan, benzen, xiclohexan.
D. propan. toluen, xiclohexan.
4. Quá trình nào dưới đây đã được sử dụng để điều chế một loại thuốc nổ thông dụng ?
A. C6H6XY
B. n-C7H16XY
C. n-C6H14XY
D. C2H2XY
5. Cho 11,5g hiđrocacbon thơm A là đồng đẳng của benzen phản ứng với brom khan tỉ lệ 1 : 1 (xúc tác : Fe, to) thu được 17,1 gam dẫn xuất monobrom (mỗi sản phẩm có 46,784% khối lượng brom). Công thức phân tử của A và hiệu suất phản ứng là :
A. C7H8 ; 75%. B. C8H10 ; 80%. C. C7H8 ; 80%. D. C8H10 ; 85%.
6. Oxi hoá 13,8 gam toluen bằng dung dịch KMnO4 trong môi trường axit thu được axit benzoic. Biết hiệu suất phản ứng là 85%. Khối lượng axit benzoic thu được là
A. 15,555 gam. B. 18,3 gam. C. 6,1 gam. D. 11,333 gam.
B. Trắc nghiệm tự luận (7,0 điểm)
7. Viết phương trình hóa học biểu diễn biến hóa theo sơ đồ sau:
(X và Y là các nhóm thế phải tìm)
8. Hiđrocacbon A đồng thời bị đềhiđro hóa và vòng hóa biến thành hợp chất B. Chất B khi tác dụng với hỗn hợp axit đặc sunfuric và nitric có thể tạo nên chất C là chất nổ. Viết công thức của các chất A, B và C. Viết phương trình của các phản ứng.
9. Một lượng hiđrocacbon không no tác dụng với lượng dư clo trong tetraclometan ở trong bóng tối tạo nên 3,5g điclorua còn trong tác dụng của cũng lượng hiđrocacbon đó với lượng dư dung dịch brom trong tetraclometan, thu được 5,28g đibromua. Xác định công thức của hiđrocacbon.
Đề kiểm tra 45 phút số 2
A. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm, mỗi câu 0,5 điểm)
1. Tên hiđrocacbon là
A. 4-phenyl-3 metylbut-1-in. B. 2-metyl-4-phenylbut-1-in.
C. 1-phenyl-2-metylbut-1-in. D. 2-benzylbut-4-in.
2. Số đồng phân hiđrocacbon thơm có công thức phân tử C9H12 là
A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.
3. Nhóm các chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch brom ?
A. Toluen, stiren, axetilen, etilen.
B. Benzen, stiren, propin, buta-1,3-đien.
C. Stiren, axetilen, isopren, SO2, H2S.
D. Etylbenzen, stiren, SO2, axetilen, etilen.
4. Người ta điều chế benzen từ 1,6 g metan qua sản phẩm trung gian C2H2. Biết hiệu suất phản ứng đầu là 45%, hiệu suất phản ứng sau là 60%. Khối lượng benzen thu được là
A. 0,351 gam. B. 1,3 gam. C. 0,752 gam D. 1,15 gam
5. Một loại khí hoá lỏng chứa trong các bình ga có thành phần về khối lượng là : 0,3% etan ; 96,8% propan và 2,9% butan. Thể tích không khí cần để đốt cháy hoàn toàn 10 gam khí đó (đktc) là
A. 25,45 lít. B. 127,23 lít. C. 138,52 lít. D. 95,62 lít.
6. Cho hỗn hợp M gồm hai hiđrocacbon thơm X và Y, đều có nhánh no. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M thu được 18,04 gam CO2 và 4,43 gam H2O. Nếu X, Y có số nguyên tử cacbon trong phân tử không quá 10 thì X, Y có công thức phân tử là
A. C8H10 và C9H12. B. C8H10 và C10H14.
C. C7H8 và C9H12. D. C9H12 và C10H14.
B. Trắc nghiệm tự luận (7,0 điểm)
7. Nước brom tác dụng với axit antranilic (axit 2-aminobenzoic) tạo nên hỗn hợp của dẫn xuất monobrom và đibrom. Viết công thức cấu tạo của mỗi chất đồng phân được tạo nên.
8. Viết phương trình của những phản ứng (chỉ dẫn các điều kiện) tương ứng với sơ đồ sau: C6H6 C8H10 C7H6O2 C7H5NO4
9. Hỗn hợp của benzen, xiclohexen và xiclohexan, khi chế hóa bằng nước brom, kết hợp với 16g brom; khi đềhiđro hóa có xúc tác, tạo nên 39g benzen và một thể tích hiđro bé gấp 2 lần thể tích hiđro cần thiết để hiđro hóa hoàn toàn hỗn hợp hiđrocacbon ban đầu. Xác định thành phần (% thể tích) của hỗn hợp ban đầu.
V. Đáp án và Hướng dẫn giải Đề kiểm tra
Đề kiểm tra 15 phút số 1
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
ĐA
C
B
C
B
C
A
B
C
A
A
Đề kiểm tra 15 phút số 2
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
ĐA
C
C
D
C
B
A
C
D
B
C
Đề kiểm tra 45 phút số 1
A. Trắc nghiệm khách quan
Câu
1
2
3
4
5
6
ĐA
C
C
D
B
C
A
B. Trắc nghiệm tự luận
7. Từ sơ đồ nhận thấy Y là nhóm thế loại 2 (định hướng meta) và X là nhóm thế loại 1 (định hướng para). Dễ dàng chọn được X là CH3 và Y là COOH. Phản ứng chuyển nhóm CH3 thành nhóm COOH là phản ứng oxi hóa, còn phản ứng thế nhóm CH3 vào vị trí para là phản ứng Friđen – Crap dưới tác dụng của clometan khi có xúc tác AlCl3.
8. Chất C là chất nổ TNT (trinitro toluen) nên B là toluen C6H5CH3; Chất A đồng thời vừa đêhiđro hoá, vừa đòng vòng nên chất A thuộc loại ankan C7H16.
Trinitro Toluen (T.N.T)
9. CxHy + Cl2 ® CxHyCl2 và CxHy + Br2 ® CxHyBr2
Theo PTHH: Þ 12x + y = 104 Þ x = 8 và y = 8
Hiđrocacbon C8H8 có độ không no = = 5; chỉ cộng Br2 theo tỷ lệ mol 1 : 1 Þ phân tử chứa một liên kết đôi có khả năng cộng brom Þ độ không no còn lại = 4 ứng với vòng benzen. Vậy cấu tạo của hiđrocacbon là:
(vinylbenzen hay Stiren)
Đề kiểm tra 45 phút số 2
A. Trắc nghiệm khách quan
Câu
1
2
3
4
5
6
ĐA
B
C
C
A
B
C
B. Trắc nghiệm tự luận
7. Nhóm amin -NH2 là nhóm thế loại một (định hướng ortho,para) còn nhóm cacboxyl - COOH là nhóm thế loại hai (định hướng meta) . Trong phân tử axit 2 - aminobenzoic, cả hai nhóm thế đều định hướng sự thay thế tiếp theo vào cùng những vị trí được đánh dấu mũi tên:
Khi brom hóa, những nguyên tử brom thay thế những nguyên tử hiđro ở những vị trí đánh dấu mũi tên, tạo nên hai dẫn xuất monobrom và một dẫn xuất đibrom:
8.
9. Số mol Br2 = 0,1 ; C6H6 = 0,5
Chỉ có xiclohexen cộng được brom
0,1 0,1
Benzen và xiclohexen bị hiđro hoá
0,1 0,1
a 3a
xiclohexen và xiclohexan bị đề hiđro hoá
0,1 0,1 0,2
b b 3b
Theo gt: a + b + 0,1 = 0,5 và 0,1 + 3a = 2(0,2 + 3b) Þ a = 0,3 và b = 0,1
Vậy, hỗn hợp đầu chứa 0,3 mol benzen; 0,1 mol xiclohexen; 0,1 mol xiclohexan
tương ứng với % thể tích là 60%; 20% và 20%
Chương 8
DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL
I. Câu hỏi, bài tập tự luận
1. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau :
2. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau :
CH3Cl X YZ CH3COONa
3. Thực hiện dãy chuyển hoá sau bằng phương trình hoá học, các phản ứng diễn ra theo tỉ lệ mol 1:1, các chất sau phản ứng đều là sản phẩm chính.
4. Viết cấu tạo tất cả các ancol bậc ba có công thức C6H13OH. Gọi tên
5. Từ but-1-en viết các phương trình hoá học điều chế 3-metylheptan-3-ol.
6. Tìm công thức các chất hữu cơ ứng với các chữ cái trong sơ đồ sau và viết các phương trình hoá học để giải thích.
Than đá + đá vôi AB D E F G H I
Biết chất E không chứa oxi, khi đốt cháy hoàn toàn E cần 3,808 dm3 O2 (đktc), sản phẩm nhận được có 0,73 gam HCl, còn CO2 và H2O tạo ra theo tỉ lệ thể tích : = 6 : 5 (cùng điều kiện).
7. Viết phương trình hoá học thực hiện dãy biến hoá sau (ghi rõ điều kiện phản ứng) :
C2H5Cl D C2H5OH D C2H5ONa
8. Viết các phương trình hóa học và ghi rõ điều kiện (nếu có) khi cho glixerol lần lượt tác dụng với từng chất : Na, axit HNO3, Cu(OH)2.
9. Có hỗn hợp 3 chất hữu cơ : C6H6 ; C2H5OH ; CH3COOC2H5, nêu phương pháp tách riêng từng chất, viết các phương trình hóa học.
10. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra để chứng tỏ rằng :
a) Từ etilen điều chế được poli (vinyl clorua).
b) Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt etanol và etylen glycol.
11. a) Viết công thức cấu tạo thu gọn của các chất sau :
isopropyl bromua, propan-2-ol, isopropylbenzen, b-naphtol.
12. Vinyl clorua, ancol etylic, phenol là những chất quan trọng trong công nghiệp hoá chất. Viết các phương trình hoá học điều chế chúng từ các hiđrocacbon thích hợp.
13. Nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học để giải thích trong các trường hợp sau :
a) Nhỏ dung dịch brom vào alyl clorua.
b) Nhỏ từng giọt dung dịch axit clohiđric vào dung dịch natri phenolat.
c) Bỏ một mẩu nhỏ natri vào ống nghiệm đựng glixerol
d) Lắc dung dịch kali pemanganat với stiren.
14. a) Viết công thức cấu tạo và gọi tên của các ancol thơm và phenol có công thức C7H8O.
b) Viết phương t
File đính kèm:
- bai_tap_hoa_hoc_khoi_11_chuong_7_hidrocacbon_thom_nguon_hidr.doc