Giáo án Hóa học Lớp 11 nâng cao - Tiết 15-28 - Nguyễn Huy Đoan

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Về kiến thức:

 - Biết:

 + Tên, ký hiệu hoá học của các nguyên tố thuộc nhóm Nitơ.

 + Đặc điểm cấu tạo nguyên tử và vị trí của các nguyên tố nhóm Nitơ trong bảng TH.

 + Sự biến đổi tính chất của các đơn chất trong nhóm và một số hợp chất của chúng.

2. Về kỹ năng, tư duy:

- Từ đặc điểm cấu tạo nguyên tử hiểu được tính chất hoá học chung của các nguyên tố nhóm Nitơ.

- vận dụng các quy luật biến đổi tính chất của các đơn chất và hợp chất trong một nhóm A để giải thích sự biến đổi tính chất của các đơn chất và hợp chất của các nguyên tố nhóm Nitơ.

II. CHUẨN BỊ:

 Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà theo mục tiêu bài học và yêu cầu tiết trước đã giao.

 Giáo Viên: Bảng tuần hoàn phóng to.

 III. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, vệ sinh.

2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ khi nghiên cứu bài mới.

3. Nghiên cứu nội dung bài mới:

 

doc35 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/07/2022 | Lượt xem: 157 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 nâng cao - Tiết 15-28 - Nguyễn Huy Đoan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/09/ 2008 Ngày giảng: 02/10/ 2008 Chương II: Nhóm Nitơ Tiết: 15: Bài 9: Khái quát nhóm nitơ I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: - Biết: + Tên, ký hiệu hoá học của các nguyên tố thuộc nhóm Nitơ. + Đặc điểm cấu tạo nguyên tử và vị trí của các nguyên tố nhóm Nitơ trong bảng TH. + Sự biến đổi tính chất của các đơn chất trong nhóm và một số hợp chất của chúng. 2. Về kỹ năng, tư duy: - Từ đặc điểm cấu tạo nguyên tử hiểu được tính chất hoá học chung của các nguyên tố nhóm Nitơ. - vận dụng các quy luật biến đổi tính chất của các đơn chất và hợp chất trong một nhóm A để giải thích sự biến đổi tính chất của các đơn chất và hợp chất của các nguyên tố nhóm Nitơ. II. Chuẩn bị: Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà theo mục tiêu bài học và yêu cầu tiết trước đã giao. Giáo Viên: Bảng tuần hoàn phóng to. III. Tiến trình trên lớp: 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ khi nghiên cứu bài mới. 3. Nghiên cứu nội dung bài mới: Hoạt động của Thầy & trò Nội dung Hoạt động 1: GV: Yêu cầu HS dựa vào bảng TH xác định vị trí của nhóm Nitơ trong bảng, gọi tên và ký hiệu hoá học của nhóm nitơ. HS: XĐ vị trí, tên, KH hoá học của các nguyên tố trong nhóm. Hoạt động 2: GV: Hãy viết cấu hình e của N, P ở trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích, phân bố e vào các Obitan, XĐ số e ngoài cùng, số e độc thân của N, P? HS: ... => N không có trạng thái kích thích. GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh nội dung: .... GV: Các nguyên tố còn lại thuộc nhóm VA có cấu hình ngoài cùng tương tự như P => N có Hoá trị cao nhất là 4 còn các nguyên tố còn lại có hoá trị cáo nhất là 5. GV? Từ đặc điểm cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố nhóm N và số ôxi hoá có thể có của chúng hãy nêu tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tử nguyên tố nhóm N? HS: ... GV: Nhận xét => KL. GV?: Quy luật biến đổi tính KL - PK của các nguyên tử nguyên tố nhóm N từ: N -> Bi? GV?: XĐ công thức chung của hợp chất khí với H của các nguyên tố nhóm N? HS: ... GV: nhận xét => KL. ? Dựa vào số oxi hoá của các nguyên tố nhóm N và SGK hãy XĐ tính chất của các hợp chất RH3? GV? Sự biến đổi độ bền nhiệt, tính khử của các RH3 từ N-> Bi? GV? Tương tự hãy XĐ công thức chung của các Ôxit cao nhất và Hiđrôxit tương ứng của các nguyên tố thuộc nhóm N, quy luật biến đổi tính bền nhiệt và tính axit-bazơ của chúng? HS: .... GV: Nhận xét => KL. Hoạt động 1: I. Vị trí của nhóm nitơ trong bảng TH: + Gồm: N, P, As, Sb, Bi. + Vị trí: Thuộc nhóm VA. Hoạt động 2: II. Tính chất chung của các nguyên tố nhóm Nitơ: 1/ Cấu hình e nguyên tử: * Nitơ: Không có trạng thái kích thích. Trạng thái cơ bản: 7N: 1s2 /2s22p3. Lớp ngoài cùng: /2s2 2p3. Có 5e ngoài cùng, 3 e độc thân * Phốt pho: Trạng thái cơ bản: 15P: 1s2 /2s22p6 /3s23p3 3d0. Lớp ngoài cùng: /3s23p3 3d0. Có 5e ngoài cùng, 3 e độc thân Trạng thái kích thích: 15P: 1s2 /2s22p6 /3s13p3 3d1. Lớp ngoài cùng: /3s13p3 3d1. Có 5 e ngoài cùng, 5e độc thân 2/ Sự biến đổi tính chất của các đơn chất: a/ Tính O-K: Các đơn chất nhóm N vừa thể hiện tính O vừa thể hiện tính K. Từ N --> Bi: Số Z => Số lớp e, BKNT, ĐÂĐ => Khả năng O dần. b/ Tính Kim loại - Phi kim: Từ N -> Bi: Tính PK, đồng thời tính KLdần. 3/ Sự biến đổi tính chất của các hợp chất: a/ Hợp chất với Hiđro: CTC: RH3. - Có tính chất khử. - Dung dịch của chúng không có tính axit như các RH của các nguyên tố nhóm X và RH2 của các nguyên tố nhóm Oxi. - Từ N -> Bi: Độ bền nhiệt giảm dần, tính chất khử tăng dần. b/ Ôxit và Hiđrôxit tương ứng: Từ N -> Bi: Tính axit của các Ôxit cao nhất và Hiđrôxit tương ứng giảm dần đồng thời tính bazơ của chúng tăng dần. 4. Củng cố T15: GV nhấn mạnh các kiến thức trọng tâm cần lưu ý theo mục tiêu bài học và yêu cầu HS tự đối chiếu khả năng tiếp thu bài học của mình so với các mục tiêu trên. Câu hỏi củng cố: 1/ BT2/36 SGK? 2/ BT 4/36 SGK? 5. Dặn dò về nhà: Làm BT SGK, SBT. Chuẩn bị nội dung bài mới (Tiết 16 Bài: Nitơ). Câu hỏi chuẩn bị: Từ đặc điểm cấu tạo nguyên tử, phân tử Nitơ. Hãy nêu ra tính chất hoá học cơ bản của N2 viết PTPƯ hoá học minh hoạ? Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Phê duyệt của BGH Ngày: ...... tháng ..... năm 2008 Từ tiết: .......... đến tiết: .............. ................................................... ................................................... ................................................... Ngày soạn: 30/09/ 2008 Ngày giảng: 02/10/ 2008 Tiết: 16: Bài 10: nitơ I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: - Biết: + Phương pháp điều chế Nitơ trong CN và trong phòng TN. + ứng dụng của Nitơ từ những tính chất lý, hoá học của Nitơ. - Hiểu: Đặc điểm cấu tạo phân tử N2 từ đó => Tính chất lý, hoá học của N2 2. Về kỹ năng, tư duy: - Từ đặc điểm cấu tạo phân tử hiểu được tính chất hoá học của Nitơ. - Viết PTPƯ CM tính chất hoá học của N2. - Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường sống. II. Chuẩn bị: Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà theo mục tiêu bài học và yêu cầu tiết trước đã giao. III. Tiến trình trên lớp: 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Viết cấu hình e của nguyên tử N từ đó cho biết liên kết hoá học trong phân tử N2, giải thích? HS: 7N: 1s2 /2s22p3. Lớp ngoài cùng: /2s22p3. Hai nguyên tử N mỗi nguyên tử góp 3 e đọc thân của mình tạo thành phân tử N2. lkết trong phân tử N2 thuộc loại lkết CHTkhông phân cực, liên kết 3 bền vững GV: Nhận xét và dẫn dắt HS vào bài. 3. Nghiên cứu nội dung bài mới: Hoạt động của Thầy & trò Nội dung Hoạt động 1: GV: Tóm tắt lại cấu tạo phân tử N2. Hoạt động 2: GV: Hãy cho biết trạng thái tự nhiên của Nitơ? HS: ... GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh nội dung: .... GV? Nêu những tính chất vật lý của N2? HS: ...... GV bổ sung thêm: N2 đuợc phát hiện vào năm 1772 do Daniel Rutheford. Có hai đồng vị bền: 14 và 15. ? Nêu PP điều chế N2 trong CN và trong phòng TN? HS: .... GV: Nhận xét => KL. GV? Nêu cách thu khí N2 trong phòng TN? HS: ... đẩy nước. GV nhận xét .... Hoạt động 2: GV? Dựa vào cấu tạo nguyên tử, phân tử N2 và các số ôxi hoá có thể có của Nitơ hãy cho biết tính chất hoá học cơ bản của N2. Cho VD minh hoạ bằng PƯ hoá học cụ thể. HS: ... GV: Nhận xét bổ sung: ở t0 thường phân tử N2 bền do có cấu tạo lk ba bền vững. ở t0 cao N2 --> N (nguyên tử) => hoạt động hoá học mạnh. GV: Khí NO không màu, nhưng hoá nâu trong không khí ở t0 thường do có phản ứng: 2NO + O2 2NO2... Phản ứng này cung cấp đạm tự nhiên với một lượng lớn bổ sung cho đất hàng năm. ? Hãy rút ra KL về tính chất hoá học của N2? ? Nêu những ứng dụng của N2 trong đời sống và trong CN SX dựa vào tính chất lý, hoá học của N2 và hợp chất của N2? HS: ... GV nhận xét => KL. Hoạt động 1: I. Cấu tạo phân tử: Công thức e: NN. Công thức cấu tạo: NN. Hoạt động 2: II. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý, điều chế: 1/ Trạng thái tự nhiên: * Nitơ tồn tại trong tự nhiên ở cả hai trạng thái tự do và hoá hợp. Trong bầu khí quyển N2 chiếm gần 80% còn lại là ôxi. 2/ Tính chất vật lý: * Chất khí không màu, không mùi, không vị. * Nhẹ hơn không khí không đáng kể. * Trong khí quyển N2 chiếm 80% V, ít tan trong nước, P cao độ tan tăng. 3/ Điều chế: a/ Phòng TN: Nhiệt phân Amoninitrit. NH4NO2 N2 + 2H2O. b/ Trong CN: Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Hoạt động 2: III. tính chất hoá học: * ở t0 thường N2 không hoạt động hoá học vì phân tử N2 có cấu tạo bền vững lk trong phân tử là lk ba. * ở t0 cao N2 hoạt động hoá học mạnh hơn. và có thể thể hiện hai tính chất ôxi hoá và khử tuỳ theo chất tác dụng. VD: 1/ Phản ứng với H2, với KL có tính chất khử mạnh: N20 + 3H20 2N-3H3 N20 + 2 x 3e 2N-3 => N2 là chất Ôxi hoá. 2/ Phản ứng với O2 và chất ôxi hoá mạnh: N20 + O20 2N+2O N20 - 2 x 2e 2N+2 => N2 là chất Khử. ở t0 thường: 2NO + O2 2NO2. Chú ý: NO2 là khí độc màu nâu đỏ, gây rách màng phổi. KL: N2 chỉ hoạt động hoá học ở t0 cao. Tuỳ thuộc chất tham gia phản ứng mà N2 thể hiện tính chất ôxi hoá hay tính chất khử. IV. ứng dụng: (SGK) 4. Củng cố T16: GV nhấn mạnh các kiến thức trọng tâm cần lưu ý theo mục tiêu bài học và yêu cầu HS làm BT 5/ trang 40 SGK. 5. Dặn dò về nhà: Hướng dẫn HS giải BT 3, 6/trang 40 SGK. Chuẩn bị nội dung bài mới (Tiết 17 Bài 17: Amoniăc-Muối Amoni). Câu hỏi chuẩn bị: Nêu tính chất hoá học của NH3 mà em biết cho VD minh hoạ? Giải thích tính tan vô hạn của NH3? Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Phê duyệt của BGH Ngày: ...... tháng ..... năm 2008 Từ tiết: .......... đến tiết: .............. ................................................... ................................................... ................................................... Ngày soạn: 04/10/2008 Ngày giảng: 07/10/2008 Tiết: 17-18: Bài 11: Amôniac và muối amoni I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: - Biết: + Tính chất vật lý, hoá học của NH3 và muối amoni. Cách thu và nhận biết khí NH3. + Vai trò quan trọng của NH3 và muối amoni trong đời sống và trong SX. Đặc biệt trong SX nông nghiệp. - Hiểu: Đặc điểm cấu tạo phân tử NH3 từ đó => Tính chất lý, hoá học của NH3. 2. Về kỹ năng, tư duy: - Vận dung nguyên lý chuyển dịch cân bằng để giải thích các điều kiện của phản ứng tổng hợp amoniac từ N2 và H2 - Viết PTPƯ CM tính chất hoá học của NH3 và muối amoni. II. Chuẩn bị: Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà theo mục tiêu bài học và yêu cầu tiết trước đã giao. GV: Dụng cụ và hoá chất thí nghiệm điều chế và thử tính chất của NH3. III. Tiến trình trên lớp: 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Viết PTPƯ xảy ra giữa N2 với H2, xác định vai trò của N2 trong phản ứng, giải thích điều kiện phản ứng. GV: Nhận xét và ĐVĐ vào bài. 3. Nghiên cứu nội dung bài mới: Hoạt động của Thầy & trò Nội dung Hoạt động 1: GV yêu cầu HS đọc SGK nêu cấu tạo phân tử NH3. HS: ... - NH3 có cấu trúc hình tháp đỉnh là nguyên tử N, đáy là tam giác đều với 3 nguyên tử H. - Trọng tâm điện tích (+) thuộc trung điểm của tam giác đáy. => Phân tử NH3 là phân tử phân cực. - Đầu (-) phía O của phân tử H20 hút mạnh đầu (+) phía H của NH3 tạo LK Hiđrô giữa phân tử NH3 và H20. ? Nêu cách thu khí Amôniắc? HS: - Thu NH3 bằng cách đẩy không khí (úp bình) - GV làm thí nghiệm điều chế NH3 thử tính chất của NH3 (xanh giấy quỳ ẩm) thử tính tan của NH3 trong nước. ? Cách nhận biết khí Amôniắc? - Mùi khai và sốc, làm xanh giấy quỳ ẩm. Hoạt động 2: GV: Do có cặp tự do -> khả năng phản ứng cao. GV làm Thí nghiệm: Nhúng đũa thuỷ tinh vào khí NH3, nhúng đũa thuỷ tinh thứ 2 vào dung dịch ax HCl rồi chụm 2 đầu đũa thuỷ tinh -> khói trắng. GV yêu cầu HS giải thích TN và viết PTPƯ. HS: ... GV: nhận xét => KL. GV: Mô tả thí nghiệm tạo phức giữa NH3 với AgCl và yêu cầu HS viết PTPƯ. GV Bổ sung: Lý do NH3 có khả năng tạo phức là do có cặp e tự do... GV? Dựa vào số ôxi hoá của N trong NH3 và các số ôxi hoa có thể có của N nêu tính chất O-K của NH3? Cho VD minh hoạ. HS: .... GV nhận xét => KL: NH3 có tính chất khử mạnh. ... ? Clo là chất khí đễ nhường hay nhận ? ? Xác định chất khử, chất ôxihoá trong phản ứng? - Khói trắng là những hạt nhỏ T2 NH4Cl được tạo nên do HCl sinh ra liền hoá hợp ngay với NH3 -> NH4Cl GV: Bổ xung thêm: NH3 có khả năng khử các ôxit của KL ở nhiệt độ cao. ? Hãy rút ra kết luận về tính chất hoá học của NH3. Hoạt động 3: Củng cố T17, dặn dò VN: a/ Củng cố: BT 2, 3, 4/trang 47 SGK. b/ Dặn dò VN: Làm BT SGK. Chuẩn bị ndung bài mới: Học trước bài ở nhà phần còn lại. ? Nêu ứng dụng của NH3 trong SX và đời sống? Hoạt động 4: Tiết 18: ? Nêu PP điều chế NH3 trong CN, trong phòng TN. GV: gợi ý HS nhớ lại PP điều chế đã làm TN ở trên. ? Nêu các biện pháp áp dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng trong qtrình điều chế NH3 trong CN theo PP trên. HS: ... GV phân tích thêm dựa vào hình vẽ SGK Hoạt động 5: ? Thế nào là muối Amôni? Cho VD? HS: .... GV nhận xét và yêu cầu HS nêu T/C vật lý. ? Dự đoán tính chất hoá học của muối Amôni? Cho VD minh hoạ? HS: .... GV nhận xét, bổ sung => KL. GV làm TN nhiệt phân NH4Cl và yêu cầu HS nhận xét khả năng bị nhiệt phân của các muối Amôni. HS tham khảo thêm SGK để nhận xét: ... GV nhận xét => KL... A. Amôniac: Hoạt động 1: I/ Cấu tạo Amoniăc: CTPT: NH3 M= 17. CTCT: - N có 3 LK CHT với 3 nguyên tử H vỏ ngoài còn 2 tự do. - NH3 là phân tử phân cực. II/ Tính chất vật lý: - Khí, không màu, mùi khai, nhẹ hơn không khí, tan nhiều trong nước (có LK Hiđrô với H20) - D = 0,76g/ml Hình vẽ: Mô tả cách thu khí NH3 Hình vẽ: Mô tả thí nghiệm thử tính tan của NH3. Hoạt động 2: III/ Tính chất hoá học: Do còn 2 tự do, N có ĐÂĐ lớn -> NH3 rất hoạt động hoá học. 1- Tính bazơ yếu: a/ Tác dụng với H2O: NH3 dễ nhận H+ của H20 -> NH+4 do đó dung dịch có tính chất bazơ NH3 + H20 NH+4 + 0H- b/ Phản ứng với axit: VD: NH3 + HCl NH4Cl (khói trắng) NH4Cl NH+4 + Cl- => Kết tủa trắng bám vào thành ống nghiệm. Chú ý: Hiện tượng khói trắng => phản ứng nhận ra HCl và NH3 c/ Tác dụng dung dịch muối của nhiều kim loại, tạo kết tủa hiđroxit của chúng: VD: SGK. 2- Khả năng tạo phức: VD: AgCl + 2NH3 [Ag(NH3)2]+ + Cl-. Giải thích: Các ion phức trên được tạo thành nhờ lk cho nhận giữa cặp e tự do của N trong NH3 với các obitan trống của ion kim loại. 3- Tính chất khử của amoniăc: a. Phản ứng với oxi: + Không có xúc tác: Cháy cho ngọn lửa vàng tươi 4N-3H3 + 3002 2N02 + 6H20-2 + Q + Có xúc tác: Pt, ở 8500C 4N-3H3 + 5002 4N+20-2 + 6H20 (P2 dùng đ/c N0 trong CN) b. Tác dụng với Clo: -> bốc cháy và có khói trắng 2NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl (phản ứng loại Clo trong phòng thí nghiệm) khói trắng vì: NH3 + HCl NH4Cl 8NH3 + 3Cl2 N2 + 6NH4Cl (khói trắng) c. NH3 có thể khử được các oxit của KL khi đun nóng: VD: 3Cu0 + 2NH3 3Cu + N2 + 3H20 * Kết luận: NH3 là chất khử mạnh và là 1 bazơ yếu, phân tử NH3 phân cực Hoạt động 3: Củng cố T17, dặn dò VN: Hoạt động 4: Tiết 18: IV. ứng dụng: SGK. V. Điều chế: 1/ Trong PTN: Cho muối Amôni td kiềm đun nhẹ. VD: 2NH4Cl + Ca(OH)2 2NH3 + CaCl2 + 2H2O. 2/ Trong CN: Từ N2 và H2: N20 + 3H20 2N-3H3 Hoạt động 5: B. Muối Amôni: I. Tính chất vật lý: SGK II. Tính chất hoá học: 1/ Tác dụng với dung dịch kiềm: VD: 2NH4Cl + Ca(OH)2 2NH3 + CaCl2 + 2H2O. Phản ứng thường dùng để nhận biết ion NH4+ trong dung dịch. 2/ Phản ứng nhiệt phân: Khi đun nóng muối Amôni dễ bị nhiệt phân. VD: NH4Cl NH3 + HCl 4. Củng cố T17-18: GV nhấn mạnh các kiến thức trọng tâm cần lưu ý theo mục tiêu bài học và yêu cầu HS làm BT 5, 6/ Trang 47 SGK. 5. Dặn dò về nhà: Làm BT còn lại SGK, tham khảo SBT. Chuẩn bị nội dung bài mới (Tiết 18, T19 Bài 18: Axit nitric và muối Nitrat). Câu hỏi chuẩn bị: Nêu tính chất hoá học của HNO3 mà em biết cho VD minh hoạ? Giải thích tính ôxi hoá của HNO3 ? Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Phê duyệt của BGH Ngày: ...... tháng ..... năm 2008 Từ tiết: .......... đến tiết: .............. ................................................... ................................................... ................................................... Ngày soạn: 11/10/2008 Ngày giảng: 14/10/2008 Tiết: 19-20: Bài 12: Axit nitric và muối nitrat I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: - Biết: + Tính chất vật lý của axit HNO3 và muối Nitrat + Phương pháp điều chế axit HNO3 trong Công nghiệp và trong phòng thí nghiệm. - Hiểu: Đặc điểm cấu tạo phân tử axit HNO3 từ đó => Tính chất hoá học của axit HNO3. Hiểu tính chất hoá học của axit HNO3. 2. Về kỹ năng, tư duy, tình cảm, thái độ: - Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét thí nghiệm, kỹ năng tư duy logic - Viết PTPƯ CM tính chất hoá học của axit HNO3 và muối nitrat. Đặc biệt là các phản ứng thuộc loại phản ứng O-K và phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. - Có ý thức bảo vệ môi trường sống, rèn ý thức thận trọng tiến hành các thí nghiệm hoá học. II. Chuẩn bị: Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà theo mục tiêu bài học và yêu cầu tiết trước đã giao. Ôn lại kiến thức về lập phương trình phản ứng O-K theo phương pháp thăng bằng e. GV: Dụng cụ và hoá chất thí nghiệm: * Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, giá ống nghiệm, pipet nhỏ giọt, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh đựng nước, thìa xúc hoá chất. * Hoá chất: Dung dịch HNO3 đặc, loãng. Các dung dịch H2SO4 loãng, BaCl2, dung dịch NaNO3; NaNO3 tinh thể; Cu, S. III. Tiến trình trên lớp: 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ khi nghiên cứu bài mới. 3. Nghiên cứu nội dung bài mới: Hoạt động của Thầy & trò Nội dung Hoạt động 1: GV yêu cầu HS viết công thức phân tử, công thức cấu tạo phân tử axit nitric. HS: ... GV nhận xét => KL. GV cho HS quan sát lọc đựng axit HNO3 đặc, mở nắp lọ đựng HNO3 đặc, đun nóng ống nghiệm chứa HNO3. Yêu cầu HS nhận xét => Tính chất vật lý của axit HNO3. HS: Nhận xét: ... GV: Nhận xét = KL... Hoạt động 2: GV: Nêu tính chất hoá học của axit HNO3 viết PTPƯ minh hoạ. HS: ... Có hai tính chất: Tính Axit mạnh và tính ôxi hoá mạnh. VD: ... GV nhận xét và cho HS viết PTPƯ bổ sung... ? Tại sao HNO3 có tính chất ôxi hoá? HS: trong HNO3 N có số ôxi hoá +5. đây là số ôxi hoá cao nhất của N => Trong các phản ứng O-K N+5 chỉ có thể đóng vai trò chất OXH. GV: Nhận xét và thông báo SP của phản ứng oxi hoá khử trên rất phong phú. Có thể là: NH4NO3, N2, N2O, NO, NO2 tuỳ theo điều kiện phản ứng, nồng độ HNO3 và khả năng khử của chất phản ứng với HNO3. GV tiến hành một số TN: HNO3 phản ứng với KL, PK và một số hợp chất có tính chất khử. Yêu cầu HS quan sát TN và rút ra KL về tính chất ôxi hoá của HNO3. ? Hãy rút ra kết luận về tính chất hoá học của HNO3? GV: Nhận xét => KL. Hoạt động 3: ? Nêu ứng dụng của HNO3 trong SX và đời sống? ? Nêu PP điều chế HNO3 trong CN và trong phòng TN? Viết PTPƯ minh hoạ? GV phân tích thêm dựa vào hình vẽ SGK Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò VN: a/ Củng cố: BT2/trang 55SGK. BT5/trang 55SGK. b/ Dặn dò VN: Làm BT SGK, chuẩn bị nội dung bài mới: Đọc phần B, C SGK. Hoạt động 5: Tiết 20: Hoạt động 5: ? Thế nào là muối nitrat? Cho VD? HS: .... GV nhận xét và yêu cầu HS nêu T/C vật lý của muối Nitrat. ? Dự đoán tính chất hoá học của muối Nitrat? Cho VD minh hoạ? HS: .... GV nhận xét, bổ sung => KL. GV yêu cầu HS làm TN chứng minh với NaNO3, Cu(NO3)2. Viết PTPƯ. GV làm TN nhận biết ion Nitrat và yêu cầu HS viết PTPƯ GV yêu cầu HS nêu các ứng dụng của Muối nitrat trong thực tế dựa vào tính chất lý, hoá học của chúng? HS dựa vào thực tế và SGK để trả lời: ... GV nhận xét => KL. ? Nêu trạng thái tự nhiên của Nitơ. Từ đó cho biết vì sao sau nhiều năm hàm lượng Nitơ trong không khí và trên trái đất không thay đổi? HS: Dựa vào thực tế và sơ đồ ở SGK để trả lời câu hỏi: ... GV nhận xét và phân tích bổ sung dựa vào sơ đồ. A. Axit nitric: Hoạt động 1: I/ Cấu tạo phân tử: CTPT: HNO3 M= 63. CTCT: H - O - N = O O - Trong phân tử HNO3 N có số ôxi hoá +5 và có HT IV. II/ Tính chất vật lý: - Lỏng, không màu, bốc khói trong không khí ẩm - Tan vô hạn trong nước - D = 1,53g/cm3, t0s = 860C. - Kém bền phân huỷ mạnh ở nhiệt độ cao. ở nhiệt độ thường bị phân huỷ một phần => Khí NO2 màu nâu đỏ. Hoạt động 2: III/ Tính chất hoá học: 1- Tính Axit mạnh: a/ Tác dụng với H2O: HNO3 H+ + NO3-. b/ Phản ứng với bazơ, ôxit bazơ: VD: ... SGK. c/ Tác dụng dung dịch muối của axit yếu hơn: VD: ... SGK. 3- Tính chất ôxi hoá mạnh: a. Phản ứng với KL: HNO3 ôxi hoá hầu hết các kim loại kể cả KL có tính khử yếu (trừ Au và Pt) + Với các KL có tính khử yếu: Cu, Ag ... HNO3 đặc bị khử đến NO2 còn HNO3 loãng bị khử đến NO. VD: Cu + 4HNO3 đặc Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H20 Nếu là HNO3 loãng thu được NO. + Với KL có tính khử mạnh hơn như: Mg, Zn, Al ... HNO3 loãng có thể bị khử đến N2O (khí vui, khí cười), N2(không duy trì sự cháy, sự hô hấp), hoặc NH4NO3 (dung dịch nếu cho tác dụng với kiềm cho khí có mùi khai) VD: 8Al + 30HNO3 loãng 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H20 + Fe, Al thụ động với HNO3 đặc nguội. b. Tác dụng với phi kim: Tuỳ theo nồng độ của HNO3 mà sp thu được là NO2 hay NO. VD: S + 6HNO3 đặc H2SO4 + 6NO2 + 2H20 c. Tác dụng với hợp chất có tính chất khử: VD: 3H2S + 2HNO3 loãng 3S + 2NO + 4H20 * Kết luận: HNO3 là một axit mạnh và có tính chất Oxi hoá mạnh. Khả năng thể hiện tính chất ôxi hoá của HNO3 phụ thuộc vào nồng độ axit, độ hoạt động của chất phản ứng với axit và nhiệt độ Hoạt động 3: IV/ ứng dụng: (SGK) V/ Điều chế: 1/ Trong phòng TN: Cho NaNO3 hoặc KNO3 rắn tác dụng với H2SO4 đặc nóng NaNO3 + H2SO4 HNO3 + NaHSO4. 2/ Trong công nghiệp: Theo sơ đồ sau: NH3 ---> NO ---> NO2 ---> HNO3. PTPƯ: SGK. Hoạt động 5: Tiết 20: B. Muối nitrat: I. Tính chất vật lý: SGK II. Tính chất hoá học: 1/ Phản ứng nhiệt phân: VD: 2NaNO3 2NaNO2 + O2. 2Cu(NO3)22CuO + O2 + 4NO2. Với kim loại đứng sau Cu trong dãy hoạt động sẽ thu được kim loại: VD: 2AgNO3 2Ag + O2 + 2NO2. 2/ Phản ứng trao đổi ion: Ba(NO3)2 + H2SO4 BaSO4 + 2HNO3 III. Nhận biết ion Nitrat: (SGK) IV. ứng dụng của Muối Nitrat: * Chủ ếu dùng làm phân bón hoá học (phân đạm) * SX thuốc nổ đen: ... C. Chu trình của Nitơ trong tự nhiên: Trong tự nhiên luôn diễn ra quá trình chuyển hoá nitơ từ dạng này sang dạng khác theo mọt chu trình tuần hoàn khép kín. Sơ đồ hình 2.10 SGK Trang 54. 4. Củng cố T19-20: GV nhấn mạnh các kiến thức trọng tâm cần lưu ý theo mục tiêu bài học và yêu cầu HS làm BT 3,4, 5/ Trang 55 SGK. 5. Dặn dò về nhà: Làm BT còn lại SGK, tham khảo SBT. Chuẩn bị nội dung bài mới (Tiết 21 Bài 13: Luyện tập tính chất của Nitơ và hợp chất của Nitơ). Câu hỏi chuẩn bị: Ôn lại kiến thức về nitơ theo bài học và nội dung bài 13 SGK Trang 56,57. Làm BT Trang 57, 58 ? Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Phê duyệt của BGH Ngày: ...... tháng ..... năm 2008 Từ tiết: .......... đến tiết: .............. ................................................... ................................................... ................................................... Ngày soạn: 11/10/2008 Ngày giảng: 16/10/2008 Tiết: 21: Bài 13: Luyện tập: Tính chất của nitơ và hợp chất của nitơ I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: Củng cố kiến thức về tính chất vật lí, hoá học, điều chế, ứng dụng của nitơ, amoniac, muối amoni, axit nitric và muối nitrat. 2. Về kỹ năng, tư duy, tình cảm, thái độ: - Vận dụng kiến thức lý thuyết để giải bài tập liên quan. - Viết PTPƯ CM tính chất hoá học của nitơ và hợp chất của nitơ. II. Chuẩn bị: Học sinh: Luyện tập lý thuyết và làm BT bài luyện tập. GV: Bảng câm ôn tập kiến thức (phiếu học tập cho 12 nhóm HS). Hệ thống câu hỏi, BT thêm. III. Tiến trình trên lớp: 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ khi Luyện tập. 3. Nghiên cứu nội dung bài mới: Tiến hành luyện tập: Hoạt động của Thầy & trò Nội dung Hoạt động 1: GV Phát bảng câm cho 12 nhóm HS theo bàn và yêu cầu HS dụa vào SGK để hoàn thiện nội dung theo yêu cầu: NDung bảng câm: Đính kè

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_nang_cao_tiet_15_28_nguyen_huy_doan.doc