Bài tập Hóa học Lớp 10+11

Câu 1.Để điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm, người ta dùng cách nào sau đây?

 A. Nhiệt phân muối amoni clorua B. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng

 C. Nhiệt phân muối amoni nitrat D. Cho kim loại tác dụng với HNO3 đặc nóng

Câu 2.Cho các phản ứng sau :

(1) Cu(NO3)2 (2) NH4NO2 (3) NH3 + O2

(4) NH3 + Cl2 (5) NH4Cl (6) NH3 +CuO

Các phản ứng đều tạo khí nito là:

A. (2), (4) , (6) B. (3), (5) , (6) C. (1), (3) , (5) A. (2), (1) , (5)

Câu 3. Phản ứng nhiệt phân không đúng là

A. 2KNO3 2KNO2+ O2. C. NH4Cl NH3 + HCl.

B. NH4NO2 N2 + 2H2O. D. NaHCO3 NaOH + CO2.

Câu 4. Cho các phản ứng sau:

H2S + O2 (dư) Khí X + H2O NH3 + O2 Khí Y + H2O

NH4HCO3 + HCl loăng → Khí Z + NH4Cl + H2O Các khí X, Y, Z thu được lần lượt là:

A. SO3, NO, NH3. B. SO2, N2, NH3. C. SO2, NO, CO2. D. SO3, N2, CO2

Câu 5. Cho phương trình hóa học:

Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O.

Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là A. 46x – 18y. B. 45x – 18y. C. 13x – 9y. D. 23x – 9y.

 

doc12 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 06/07/2022 | Lượt xem: 333 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Hóa học Lớp 10+11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dạng 1:Bài tập vận dụng Tchh: Bài tập tự luận: 1. Viết phương trình hoá học của các phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau a, NH3 N2 Mg3N2NH3NH4NO3N2O HClNH4ClNH4NO3NH3 NONO2HNO3Cu(NO3)2CuON2 b, NH4NO2 ® N2 ® NO ® NO2 ® NaNO3 ® O2 NH3 ® Cu(OH)2 ® [Cu(NH3)4](OH)2 d, N2 ® NH3 ® NH4Cl ® NH3 ® NH4NO3 ® N2O NO ® NO2 HNO3 ® Cu(NO3)2 ® KNO3 ® KNO2 Fe(OH)2 ® Fe(NO3)3 ® Fe2O3 ® Fe(NO3)3 e, (NH4)2CO3 ® NH3 ® Cu ® NO ® NO2 ® HNO3 ® Al(NO3)3 HCl ® NH4Cl ® NH3 ® NH4HSO4 2. Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau a, Fe + HNO3đ NO2 + ... b, Fe3O4 + HNO3l NO + ... c, Fe2O3 + HNO3l ... d, Fe(OH)2 + HNO3l NO + ... e, Fe(OH)3 + HNO3l ... g, FexOy + HNO3l NO + ... h, Kim loại M hoá trị n + HNO3 NO + ... i, Al + HNO3 N2O + NO +... ( tỉ lệ số mol N2O : NO = 1 : 3) k, M + HNO3 NxOy + .... 3. Hoàn thành các phản ứng sau đây: a, A­ + B­ ® X ­ ; X + HCl ® D Zn + HCl ® E + B ; D + AgNO3 ® F + G¯ F A­ + Y­ + Z ; B + Y ® Z b, (A)­ + (B) ­ (C) ­ (C) ­ + (D) ­ (E) ­ + H2O (A) ­ + (D) ­ (E) ­ (E) ­ + (D) ­ (G) ­ (G) ­ + H2O HNO3 + (E) ­ 4. Cho hỗn hợp FeS và Cu2S với tỉ lệ số mol là 1:1 tác dụng với dung dịch HNO3 thu được dung dịch A và khí B. A tạo kết tủa trắng với dung dịch BaCl2, B gặp không khí chuyển thành khí màu nâu B1. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NH3 dư tạo ra dung dịch A1 và kết tủa A2. Nung A2 ở nhiệt độ cao thu được chất rắn A3. Viết các phương trình phản ứng. Đối với các phản ứng xảy ra trong dung dịch viết phương trình phản ứng dạng ion. 5.Cho biết A là một hợp chất vô cơ : 1. Hoàn thành sơ đồ biến hóa sau, viết các phương trình phản ứng : 2. Cho CO2 tác dụng với dung dịch A thu được hỗn hợp gồm 2 muối X và Y. Đun nóng hỗn hợp X, Y để phân huỷ hết muối, thu được hỗn hợp khí và hơi H2O, trong đó CO2 chiếm 30% thể tích. Tính tỉ lệ số mol của X và Y trong hỗn hợp. Bài tập trắc nghiệm. Câu 1.Để điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm, người ta dùng cách nào sau đây? A. Nhiệt phân muối amoni clorua B. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng C. Nhiệt phân muối amoni nitrat D. Cho kim loại tác dụng với HNO3 đặc nóng Câu 2.Cho các phản ứng sau : (1) Cu(NO3)2 (2) NH4NO2 (3) NH3 + O2 (4) NH3 + Cl2 (5) NH4Cl (6) NH3 +CuO Các phản ứng đều tạo khí nito là: A. (2), (4) , (6) B. (3), (5) , (6) C. (1), (3) , (5) A. (2), (1) , (5) Câu 3. Phản ứng nhiệt phân không đúng là A. 2KNO3 2KNO2+ O2. C. NH4Cl NH3 + HCl. B. NH4NO2 N2 + 2H2O. D. NaHCO3 NaOH + CO2. Câu 4. Cho các phản ứng sau: H2S + O2 (dư) Khí X + H2O NH3 + O2 Khí Y + H2O NH4HCO3 + HCl loăng → Khí Z + NH4Cl + H2O Các khí X, Y, Z thu được lần lượt là: A. SO3, NO, NH3. B. SO2, N2, NH3. C. SO2, NO, CO2. D. SO3, N2, CO2 Câu 5. Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3 ® Fe(NO3)3 + NxOy + H2O. Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là A. 46x – 18y. B. 45x – 18y. C. 13x – 9y. D. 23x – 9y. Câu 6. Cho cân bằng hoá học: N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt.Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi A. thay đổi áp suất của hệ. C. thay đổi nhiệt độ. B. thay đổi nồng độ N2. D. thêm chất xúc tác Fe. Câu 7. Xét CB: N2 (k) + 3H2 (k) →2NH3 (k) ∆H = -92kJ. Để cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận cần phải: A. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất B. Tăng nhiệt độ, tăng áp suất C. Giảm nhiệt độ, tăng áp suất D. Giảm nhiệt độ, giảm áp suất Câu 8. Xét cân bằng N2(k) + 3H2 ⇋ 2NH3. Khi giảm thể tích thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nào? A. chiều thuận B. chiều nghịch C. không chuyển dịch D. không xác định được Câu 9. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch đồng sunfat thì: A. xuất hiện kết tủa rồi kết tủa tan do Cu(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính B. xuất hiện kết tủa rồi kết tủa tan do tạo phức C. xuất hiện kết tủa không tan trong dung dịch NH3 dư D. không có hiện tượng gì. Câu 10: NH3 có những tính chất đặc trưng nào trong số các tính chất sau: 1) Hòa tan tốt trong nước. 2) Nặng hơn không khí. 3) Tác dụng với axit. 4) Khử được một số oxit kim lọai. 5) Khử được hidro. 6) DD NH3 làm xanh quỳ tím. Những câu đúng là: A. 1, 4, 6 B. 1, 2, 3 C. 1, 3, 4, 6 D. 2, 4, 5 Câu 11. Chất có thể làm khô khí NH3 là: A. H2SO4 đặc B. P2O5 C. CuSO4 khan D. KOH rắn Câu 12.Trong công nghiệp, nitơ điều chế bằng cách: A. Dùng than nóng đỏ tác dụng hết với không khí ở nhiệt độ cao B. Dùng đồng để oxi hoá hết oxi của không khí ở nhiệt độ cao C. hoá lỏng không khí và chưng cất phân đoạn D. Dùng H2 tác dụng hết oxi không khí ở nhiệt độ cao rồi ngưng tụ hơi nước. Câu 13. Cho PTHH: 2NH3 + 3Cl2 → 6HCl + N2 Kết luận nào dưới đây là đúng? A. NH3 là chất khử B. Cl2 vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử C. NH3 là chất oxi hoá D. Cl2 là chất khử Câu 14. PTHH nào sau đây không thể hiện tính khử của NH3: A. 4NH3 + 5O2 →4NO + 6H2O B. NH3 + HCl →NH4Cl C. 8NH3 + 3Cl2 →6NH4Cl + N2 D. 2NH3 + 3CuO →3Cu + N2 + 3H2O Câu 15. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch nhôm sunfat thì: A. xuất hiện kết tủa rồi kết tủa tan do Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính B. xuất hiện kết tủa rồi kết tủa tan do tạo phức C. xuất hiện kết tủa không tan trong dung dịch NH3 dư D. xuất hiện kết tủa và có khí không màu không mùi thoát ra Dạng 2:Nhận biết tách chất: Cơ sở lí thuyết: Nhắc lại các phương trình nhận biết các ion và chất khí lớp 10 và 11: Câu 1. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn : a, NH4NO3, (NH4)2SO4, NaNO3, Fe(NO3)3, AlCl3 (dùng 1 thuốc thử) b, Ba(OH)2, H2SO4, NH4Cl, (NH4)2SO4, NH3 (chỉ dùng quỳ tím) c, BaCl2, NH4Cl, (NH4)2SO4, NaOH, Na2CO3 ( chỉ dùng quỳ tím) d, BaCl2, Na2CO3, H3PO4, (NH4)2SO4 (chỉ dùng HCl) e, NH4NO3, (NH4)2SO4 , K2SO4 (chỉ dùng 1 kim loại ) Câu 2. a, Tinh chế N2 khi bị lẫn CO2, H2S b, Tách từng chất ra khỏi hỗn hợp khí: N2, NH3, CO2 c, Tách từng chất ra khỏi hỗn hợp rắn: NH4Cl, NaCl, MgCl2 Câu 3. Chỉ dùng dd chất nào dưới đây để phân biệt 3 dung dịch không màu (NH4)2SO4, NH4Cl và Na2SO4 đựng trong các lọ mất nhãn? A. NaOH B. BaCl2 C. AgNO3 D. Ba(OH)2 Câu 4. Có 4 dung dịch muối riêng biệt; CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH dư, rồi thêm tiếp dung dịch NH3 dư vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là bao nhiêu? Câu 5: Ba dung dịch axit đậm đặc: HCl, H2SO4, HNO3 đựng trong ba lọ bị mất nhãn. Thuốc thử duy nhất có thể nhận được 3 axit trên là A. CuO. B. Cu. C. dd BaCl2 D. dd AgNO3. Câu 6: Nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng khi: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NH3 và dung dịch muối AlCl3. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NH3 và dung dịch muối FeCl3. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NH3 và dung dịch muối CuSO4. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NH3 và dung dịch muối ZnCl2. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NH3 và dung dịch muối AgNO3. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NH3 và dung dịch muối CrCl3. Dạng 3: Bài tập có liên quan đến khí NH3 có hiệu suất: Ví dụ 1.Cần lấy bao nhiêu lít khí nitơ và khí hidro để điều chế được 67,2 lít khí amoniac? Biết rằng thể tích của các khí đều được đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và hiệu suất của phản ứng là 25%. Đáp số: VN2 = 134,4 lít; VH2 = 403,2 lít. BT tương tự : 1) Cần lấy bao nhiêu gam nitơ và hiđro để điều chế 51 gam amoniac biết hiệu suất phản ứng là 25%. Đs: mH2 = 36g; mN2 = 168g; 2) Từ 20 m3 hỗn hợp khí N2 và H2 (trộn theo tỉ lệ thể tích 1:4) có thể sản xuất được bao nhiêu m3 khí amoniac biết hiệu suất của quá trình sản xuất là 25% Đs: VNH3 = 2m3. 3) Hỗn hợp khí H2 và N2 có thể tích bằng nhau. Đun nóng hỗn hợp chỉ có 25% N2 phản ứng. Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp thu được sau phản ứng. 4) Hỗn hợp N2 và hiđro có tỉ lệ số mol là 1:3 được lấy vào bình phản ứng có dung tích 20 lít. Áp suất của hỗn hợp khí lúc đầu là 372 atm và nhiệt độ là 427oC. a, Tính số mol N2 và H2 lúc đầu b, Tính tổng số mol các khí trong hỗn hợp sau phản ứng biết hiệu suất của phản ứng là 20%. Ví dụ 2. Trộn 8 lít H2 với 3 lít N2 rồi đun nóng với chất xúc tác bột sắt. Sau phản ứng thu được 9 lít hh khí. Tính hiệu suất phản ứng. Các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Bài tập tương tự: 1) Trong 1 bình kín dung tích không đổi 112 lít chứa N2 và H2 theo tỉ lệ thể tích là 1: 4 ở 00C và 200atm với 1 ít xúc tác (thể tích không đáng kể). Nung nung bình 1 thời gian, sau đó đưa về 00C thấy áp suất trong bình là 180atm. Hiệu suất phản ứng điều chế NH3 là A. 20%. B. 25%. C. 50%. D. 75%. 2. Nén một hỗn hợp khí gồm 2,0 mol nitơ và 7,0 mol hiđro trong một bình phản ứng có sẵn chất xúc tác thích hợp và nhiệt độ của bình được giữ không đổi ở 4500C. Sau phản ứng thu được 8,2 mol một hỗn hợp khí. Tính phần trăm số mol nitơ đã phản ứng. Tính V (ở đkc) khí amoniac được tạo thành 3)BTVN :Bài tập 2.10 ( sách BT nâng cao 11) trang 13. Nén hỗn hợp gồm 4 lít khí N2 và 14 lít khí H2 trong bình phản ứng ở nhiệt độ khoảng trên 400oC, có chất xúc tác. Sau phản ứng thu được 16,4 lít hỗn hợp khí ( ở cùng điều kiện nhiệt độ và P) a) Tính thể tích khí NH3 thu được. b) Xác định hiệu suất của phản ứng. Ví dụ 3. Hỗn hợp A gồm N2 và H2 với tỉ lệ mol 1: 3. Tạo phản ứng giữa N2 và H2 cho ra NH3 với hiệu suất h% thu được hỗn hợp khí B. Tỉ khối của A so với B là 0,6. Giá trị của h là A. 70. B. 75. C. 80. D. 85. Ví dụ 4.Hỗn hợp A gồm ba khí NH3, N2 và H2. Dẫn A vào bình có nhiệt độ cao. Sau phản ứng phân huỷ NH3 (coi như hoàn toàn) thu được hỗn hợp B có thể tích tăng 25% so với A. Dẫn B đi qua ống đựng CuO nung nóng sau đó loại nước thì chỉ còn lại một chất khí có thể tích giảm 75% so với B.Tính thành phần % theo thể tích của các khí trong hỗn hợp A. Ví dụ 5. Oxi hoá hoàn toàn 5,6 lít NH3 ( ở 0oC , 1520 mmHg) có xúc tác người ta được khí A, oxi hoá A thu được khí B màu nâu. Hoà tan toàn bộ khí B vào 146 ml H2O với sự có mặt của oxi tạo thành dung dịch HNO3. Tính nồng độ % của dung dịch axit? Tính CM của dd HNO3 biết tỉ khối của dd là 1,2. Giải Viết PTHH, Tính số mol NH3 = 0,5 mol. Mdd = 0,5.63 + 146- 4,5g( 4,5g là lượng H2O pứ) C%(HNO3) = 18,2% V dd = 0,144 lít suy ra CM = 3,47 M. BTVN) Trong 1 bình kín dung tích 56 lít chứa N2 và H2 theo tỉ lệ thể tích là 1: 4 ở 00C và 200atm với 1 ít xúc tác . Nung nóng bình 1 thời gian, sau đó làm lạnh bình về 00C thấy áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất ban đầu. a) Tính hiệu suất phản ứng điều chế NH3 ? b) Từ lượng NH3 tìm thấy có thể điều chế được bao nhiêu lít dung dịch HNO3 67% ( D = 1,4g/ml). Biết hiệu suất quá trình điều chế là 80%. Dạng 4 .Viết phương trình ion:PHẢN ỨNG CỦA MUỐI NITRAT TRONG MÔI TRƯỜNG AXIT Chú ý về lí thuyết: Thí dụ: Cho Cu vào dung dịch chứa KNO3 và H2SO4 loãng: Phương trình điện li: KNO3 ® K+ + NO3- và H2SO4 ® 2H+ + SO42- Phương trình phản ứng: 3Cu + 2NO3- + 8H+ ® 3Cu2+ + 2NO + 4H2O Câu 1. Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loăng và NaNO3, vai tṛò của NaNO3 trong phản ứng là A. chất khử. B. chất oxi hoá. C. môi trường. D. chất xúc tác. Câu 2. Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là A. amophot. B. ure. C. natri nitrat. D. amoni nitrat. Câu 3. Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 0,746. B. 0,448. C. 1,792. D. 0,672. Câu 4. Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là A. 240 B. 120 C. 360 D. 400 Câu 5. Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dd gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dd sau PƯ thì khối lượng muối khan thu được là A. 20,16 gam. B. 19,76 gam. C. 19,20 gam. D. 22,56 gam. Hướng dẫn: n Cu = 0,12 ; nHNO3 = 0,12; nH2SO4 = 0,1 → ∑nH+ = 0,32 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O 0,12---0,32----0,08--------0,12 → Dung dịch sau pứ có 0,12 mol Cu2+ ; 0,1 mol SO42- ; và (0,12 – 0,08) = 0,04 mol NO3- → m muối = 0,12.64 + 0,1.96 + 0,04.62 = 19,76 gam. Câu 6. Cho 3,84 gam Cu vào 200 ml dung dịch chứa KNO3 0,16 M và H2SO4 0,4 M thì được một chất khí A có tỉ khối hơi đối với H2 là 15 và dung dịch B. a, Thể tích khí A thoát ra ở đktc là: A. 0,896 lít B. 1,792 lít C. 0,7168 lít D. 0,3584 lít b,Thể tích dung dịch KOH 0,5M tối thiểu cần dung để kết tủa hết Cu2+ trong dung dịch B là: A. 0,12 lít B. 0,24 lít C. 0,192 lít D. 0,256 lít Câu 7. Cho 6,4 gam Cu vào 120 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thu được dung dịch A và V lít NO duy nhất (đktc). a, Giá trị của V là: A. 0,672 lít B. 0,896 lít C. 1,344 lít D. 1,92 lít b, Cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 15,24 gam B. 9,48 gam C. 14,25 gam D. 16,50 gam Câu 8. Cho 19,2 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO3 1M , sau đó them tiếp 500 ml dung dịch HCl 2M thu được khí NO duy nhất và dung dịch A.Thể tích khí NO (đktc) là: A. 4,48 lít B. 2,24 lít C. 1,12 lít D. 5,6 lít Câu 9. Cho 2,56g đồng tác dụng với 40ml dung dịch HNO3 2M chỉ thu được NO. Sau phản ứng cho thêm H2SO4 dư vào lại thấy có NO bay ra. Giải thích và tính VNO (ở đktc) khi cho thêm H2SO4. A. 1,49lít B. 0,149lít C. 14,9lít D. 9,14 lít. Câu 10. Cho 1,92 g Cu vào 100ml dung dịch chứa đồng thời KNO3 0,16M và H2SO4 0,4M thấy sinh ra một chất khí có tỉ khối so với H2 là 15 và dung dịch A. Tính thể tích khí sinh ra (ở đktc).A. 3,584lít B. 0,3584lít C. 35,84lít D. 358,4lít Câu 11 : Cho 200 ml gồm HNO3 0,5M và H2SO4 0,25M tác dụng với Cu dư được V lit NO ở (đktc) cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam muối khan . V và m có giá trị lần lượt là A.2,24; 12,7 B.1,12 ; 10,8 C.1,12 ; 12,4 D.1,12 ; 12,7 Câu 21: Cho 0,87 gam hh gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dd H2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dd là A. 0,224 lít và 3,750 gam. B. 0,112 lít và 3,750 gam. C. 0,112 lít và 3,865 gam. D. 0,224 lít và 3,865 gam. Hướng dẫn: n H2SO4 = 0,03 → nH+ = 0,06 n H2 = 0,448/22,4 = 0,02 n Cu = 0,32/64 = 0,005 n NaNO3 = 0,005 Fe + 2H+ → Fe2+ + H2 x-----2x--------x--------x Al + 3H+ → Al3+ + 3/2H2 y-----3y---------y--------3/2y Ta có : x + 3/2y = 0,02 (1) và 56x + 27y = 0,87 – 0,32 = 0,55 (2) (1)v(2) → x = 0,005 v y = 0,01 Dung dịch sau pứ có : nFe2+ = 0,005 và nH+ còn lại = 0,06 – 2x – 3y = 0,06 – 2.0,005 – 3.0,01 = 0,02 3Fe2+ + 4H+ + NO3- → 3Fe3+ + NO + 2H2O 0,005---1/150---0,005/3-------------0,005/3 → n H+ còn = 0,02 – 1/150 = 1/75 ; n NO3- = 0,005 – 0,005/3 = 1/300 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O 0,005---1/75----1/300 ---------------1/300 Sau phản ứng H+ và NO3- hết → n NO = 0,005/3 + 1/300 = 0,005 → V NO = 0,005.22,4 = 0,112 lít m muối = m các kim loại ban đầu + m SO42- + m Na+ = 0,87 + 0,03.96 + 0,005.23 = 3,865gam. Câu 35: Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dd gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dd sau PƯ thì khối lượng muối khan thu được là A. 20,16 gam. B. 19,76 gam. C. 19,20 gam. D. 22,56 gam. Hướng dẫn: n Cu = 0,12 ; nHNO3 = 0,12; nH2SO4 = 0,1 → ∑nH+ = 0,32 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O 0,12---0,32----0,08--------0,12 → Dung dịch sau pứ có 0,12 mol Cu2+ ; 0,1 mol SO42- ; và (0,12 – 0,08) = 0,04 mol NO3- → m muối = 0,12.64 + 0,1.96 + 0,04.62 = 19,76 gam. Câu 22: Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag (tỉ lệ số mol tương ứng 4 : 1) vào 30 ml dung dịch gồm H2SO4 0,5M và HNO3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Trộn a mol NO trên với 0,1 mol O2 thu được hỗn hợp khí Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với H2O, thu được 150 ml dung dịch có pH = z. Giá trị của z là: A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 nCu = 0,02 ; nAg =0,005 ® Tổng số mol e cho tối đa = 0,02.2 +0,005.1 = 0,45 nH+ = 0,09 mol; nNO3- = 0,06 (dư) 4H+ +NO3- + 3e ® NO + 2H2O 0,06 0,045 0,015 Ag, Cu đã phản ứng hết. 2NO + O2 ® 2NO2 0,015 0,0075 0,015 4NO2 + O2 + 2H2O ® 4HNO3 0,015 0,015 Nồng độ mol HNO3 =0,015:0,15 = 0,1M. Vậy pH= 1 DẠNG 5: Bài tập HNO3 Cơ sở lí thuyết: Loại bài toán HNO3 tạo NH4NO3( xem lí thuyết thêm ) Ví dụ 1:Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 97,98. B. 106,38. C. 38,34. D. 34,08. Ví dụ 2: Chia hỗn hợp gồm Mg và MgO thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Cho tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 3,136 lít H2 (đktc), dung dịch sau phản ứng chứa 14,25 gam muối - Phần 2: Cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu dược 0,448 lít khí X nguyên chất (đktc). Cô cạn cẩn thận và làm khô dung dịch sau phản ứng thu được 23 gam muối. Công thức phân tử của khí X là: A. N2O. B. NO2. C. N2. D. NO. Câu 60: Hòa tan hoàn toàn 13,00 gam Zn trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch X và 0,448 lít khí N2 (đktc). Khối lượng muối trong dung dịch X là 18,90 gam B. 37,80 gam C. 39,80 gam * D. 28,35 gam Hướng dẫn: nZn = 0,2 và = 0,02 ® ne nhường > ne nhận ® có tạo thành NH4NO3 Bảo toàn e: 0,2.2 = 0,02.10 + 8a ® a = 0,025 ® m = 180.0,2 + 80.0,025 = 39,80 gam Loại bài toán áp dụng pp bảo toàn khối lượng và BT nguyên tố N Nhận xét: Trong các pthh của kim loại, oxit kim loại... với HNO3 hoặc H2SO4 đặc nóng ta luôn có 2 hệ thức: - Nếu là HNO3: Số mol của H2O = 1/2 số mol của HNO3 phản ứng. - Nếu là H2SO4: Số mol của H2O = số mol của H2SO4 phản ứng. Ví dụ minh họa 1: Cho m gam bột sắt ra ngoài không khí sau một thời gian người ta thu được 12 gam hỗn hợp B gồm Fe; FeO; Fe2O3; Fe3O4. Hoà tan hỗn hợp này bằng dung dịch HNO3 người ta thu được dung dịch A và 2,24 lít khí NO (đktc). Tính m. Hướng dẫn giải: Sơ đồ hóa : Fe + O2 → Chất rắn B + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O. m gam         12 gam                                              0,1mol x mol                                                x mol Gọi x là số mol của Fe có trong m gam. Theo nguyên lý bảo toàn thì số mol Fe có trong Fe(NO3)3 cũng là x mol. Mặt khác, số mol HNO3 phản ứng =  (3x + 0,1) → số mol của H2O = 1/2 số mol HNO3 = 1/2 (3x + 0,1) Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: 12 + 63(3x + 0,1) = 242 . x + 0,1 . 30 + 18. 1/2(3x + 0,1) → x = 0,18 (mol). → m = 10,08 (g). Phuơng pháp này có tầm áp dụng rất tổng quát, có thể xử lý hầu hết được tất cả các bài toán Các bài tập có thể giải bằng phương pháp này: Bài 1: Hoà tan hoàn toàn 4,431 gam hỗn hợp Al và Mg trong HNO3 loãng thu được dung dịch A và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp hai khí đều không màu có khối lượng 2,59 gam trong đó có một khí bị hoá nâu trong không khí. 1. Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. 2. Tính số mol HNO3 đã phản ứng.        3. Khi cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan. Bài 2: Cho m gam bột sắt ra ngoài không khí sau một thời gian người ta thu được 12 gam hỗn hợp B gồm Fe; FeO; Fe2O3; Fe3O4. Hoà tan hỗn hợp này bằng dung dịch HNO3 người ta thu được dung dịch A và 2,24 lít khí NO (đktc). Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính m. Bài 3: Một hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R hoá trị n không đổi có khối lượng 14,44 gam. Chia hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau. Hoà tan hết phần 1 trong dung dịch HCl thu được 4,256 lít khí H2. Hoà tan hết phần 2 trong dung dịch HNO3 thu được 3,584 lít khí NO. 1. Xác định kim loại R và thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A. 2. Cho 7,22 gam A tác dụng với 200ml dung dịch B chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch C và 16,24 gam chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dung dịch HCl thu được 1,344 lít H2. Tính nồng độ mol/l của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong B; (các thể tích đo ở đktc, phản ứng xảy ra hoàn toàn). Bài 4: Nung M gam bột sắt trong không khí sau một thời gian người ta thu được 104,8 gam hỗn hợp rắn A gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch B và 12,096 lít hỗn hợp khí NO và N2O (ở đktc) có tỷ khối hơi so với H2 là 20,334.                 1. Tính giá trị của M                 2. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa C. Lọc kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi được chất rắn D. Tính khối lượng của D. Bài 5: Hoà tan hoàn toàn 24,3 gam nhôm vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỷ khối hơi so với H2 là 20,25 và dung dịch B không chứa NH4NO3. Tính thể tích mỗi khí thoát ra ở đktc) Bài 6: Cho 200 ml dung dịch HNO3 tác dụng với 5 gam hỗn hợp Zn và Al. Phản ứng giải phóng ra 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2O. Hỗn hợp khí đó có tỷ khối hơi so với H2 là 16,75. Sau khi kết thúc phản ứng đbạn lọc, thu được 2,013 gam kim loại. Hỏi sau khi cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan? Tính nồng độ dung dịch HNO3 trong dung dịch ban đầu. Bài 7: Hoà tan hoàn toàn 2,43 gam kim loại A vừa đủ vào Z ml dung dịch HNO3 0,6M được dung dịch B có chứa A (NO3)3 đồng thời tạo ra 672 ml hỗn hợp khí N2O và N2 có tỷ khối hơi so với O2 là 1,125. 1. Xác định kim loại A và tính giá trị của Z 2. Cho vào dung dịch B 300ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng song lọc lấy kết tủa, rửa sạch, đun nóng đến khối lượng không đổi được một chất rắn. Tính khối lượng của một chất rắn đó. Các V đo ở đktc Bài 8:  Cho a gam hỗn hợp A gồm 3 oxit FeO, CuO, Fe3O4 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ 250ml dung dịch HNO3 khi đun nóng nhẹ thu được dung dịch B và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí C gồm NO2 và NO có tỷ khối so với H2 là 20,143. Tính a và nồng độ mol của dung dịch HNO3 đã dùng. Bài 9:  Cho một hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200 ml dung dịch C chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Khi các phản ứng kết thúc được dung dịch D và 8,12g chất rắn E gồm ba kim loại. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,672 lít H2 (đkc). Tính nồng độ mol của Ag(NO3)2 trong dung dịch C Bài 10: Đốt cháy x mol Fe bởi oxi thu được 5,04g hỗn hợp A gồm các oxít sắt.  Hoà tan hoàn toàn A trong HNO3 thu được 0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO và NO2.Tỷ khối hơi của Y đối với H2 là 19. Tính x. Bài 11: Nung nóng 16,8g bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp X gồm oxít sắt. Hoà tan hết hỗn hợp X bằng H2SO4 đặc nóng thu được 5,6 lít SO2 (đkc). a) Viết tất cả phản ứng xảy ra)                                             b) Tìm m. c) Nếu hoà tan hết X bằng HNO3 đặc nóng thì thể tích NO2 (đkc) thu được là bao nhiêu? Bài 12: Nung nóng m gam bột sắt ngoài không khí. Sau một thời gian thu được 10g hỗn hợp (X) gồm Fe, FeO, Fe2O3 và  Fe3O4.Hoà tan hết (X) bằng HNO3 thu được 2,8 lít (đkc) hỗn hợp Y gồm NO và NO2. cho dY/H2 = 19. Tính m ? Bài 13: Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng một thời gian, thu được 13,92 gam chất rắn X gồm Fe, Fe3O4, FeO và Fe2O3. Hoà tan hết X bằng HNO3 đặc nóng thu được 5,824 lít NO2 (đkc). Tính m? Bài 14 Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp X nặng 44,64g gồm Fe3O4, FeO, Fe và Fe2O3 dư. Hoà tan hết X bằng HNO3 loãng thu được 3,136 lít NO (đkc). Tính m ? Loại bài toán tính khối lượng muối NO3- dựa theo mẹo: Ta nhận xét : Kl muối = kL kim Loại + Kl (NO3-) Mà số mol NO3- của muối luôn bằng số mol e kim loại nhường: Ví dụ 1:Cho 38,7 gam hỗn hợp kim loại Cu và Zn tan hết trong dung dịch HNO3, sau phản ưng thu được 8,96 lít khí NO (ở đktc) và không tạo ra NH4NO3. Vậy khối lượng muối thu được là bao nhiêu? Ví dụ 2:Cho 68,7 gam hỗn hợp gồm Al, Fe và Cu tan hết trong dung dịch HNO3 đặc nóng, sau phản ứng thu được 26,88 lít khí NO2 (ở đktc) và m muối . Vậy m có giá trị là bao nhiêu? VD3:Cho m g hỗn hợp Cu, Zn, Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được (m+62) gam muối khan. Nung hỗn hợp muối khan trên đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là: Giải: n NO3- =62:62 = 1mol ---> 2NO3- -------> O2- . n O2- =0,5 mol 1 mol 0.5 mol m oxit = m kim loại + m O = m + 0,5.16 =( m + 8 ) gam Loại bài toán có áp dụng phương pháp bảo toàn e 1)MỘT KIM LOẠI + HNO3 TẠO MỘT SẢN PHẨM KHỬ: Câu 1. Lượng khí thu được (đkc) khi hoà tan hoàn toàn 0,3 mol Cu trong lượng dư HNO3 đặc là: A. 3,36 lít B. 4,48 lít C. 6,72 lít D. 13,44 lít Câu 2. Cho 10,8 g Al tan hết trong dd HNO3 loãng thu được sản phẩm duy nhất là 3,36 lít khí A (đkc). CTPT của khí A là: A. N2O B. NO2 C. NO D. N2 Câu 3 Cho 0,05 mol Mg tan hết trong dung dịch HNO3 thấy thoát ra 0,01 mol khí X là sản phẩm khử duy nhất (đktc). X là : A. NO2 B. N2 C. NO D. N2O Câu 4. Để hòa tan vừa hết 9,6 gam Cu cần phải dùng V m

File đính kèm:

  • docbai_tap_hoa_hoc_lop_1011.doc
Giáo án liên quan