Bài tập Hóa học Lớp 11 - Chương trình học kì 2 - Hoàng Như Hồng Vũ

Câu 1 Khi đốt cháy một lit khí A cần 5 lit oxi, sau phản ứng thu được 3 lit CO2 và 4 lit hơi nướC. Hãy xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ nói trên.

 ĐS : C3H8

Câu 2 Trộn 10 cm3 một hiđrocacbon X ở thể khí với 80 cm3 oxi lấy dư rồi đốt cháy. Sau khi làm lạnh để nước ngưng tụ rồi đưa về đk ban đầu thì thể tích khí còn lại là 55 cm3 trong đó có 40 cm3 bị hấp thụ bởi KOH. Phần còn lại bị hấp thụ bởi phốtpho. Tìm CTPT của X ( các thể tích đo cùng đk t0, áp suất). Suy ra tỉ lệ thể tích giữa x và oxi để tạo ra hỗn hợp nổ mạnh nhất.

 ĐS : C4H10

Câu 3 Đốt cháy 0,37 gam chất A chứa các nguyên tố C, H, O thu được 0,27 gam H2O và 336 cm3 khí cacbonic (đktc) . Tỷ khối hơi cua A so với mêtan là 4,625 .

Xác định công thứcphân tử của A

 ĐS : C3H6O2

Câu 4 Để xác định nitơ trong nước mắm người ta phân huỷ 2 gam nước mắm và chuyển nitơ thành NH3 (phương pháp Kjeldahl ) và cho tất cả NH3 hấp thụ vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,5M. Để trung hoà lượng axit dư cần dùng 100 ml dung dịch NaOH 0,8M. Tính thành phần phần trăm nitơ có trong nước mắm.

 ĐS : 14%

 

doc48 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 06/07/2022 | Lượt xem: 281 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập Hóa học Lớp 11 - Chương trình học kì 2 - Hoàng Như Hồng Vũ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IV: ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ 11 -Thành phần nguyên tố và công thức phân tử I – Cơng thức đơn giản nhất: 1 –Định nghĩa : - CTđơn giản nhất biểu diễn tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố cĩ trong phân tử (biểu diễn bằng tỉ lệ tối giản các số nguyên .) 2. Cách thiết lập CTĐG nhất : Gọi CTTQ của A là CxHyOz ta cĩ : Hay II_ Cơng thức phân tử 1. Khái niệm : (sgk) 2. Thiết lập CTPT HCHC : Gọi CTTQ của A là là CxHyOz ta cĩ : Hay III_ Bài tập Tìm công thức phân tử trong mỗi trường hợp sau: Phân tích 0,46 gam A tạo thành 448 ml CO2 (đktc) và 0,54 gam H2O.Tỉ khối hơi của A so Heli bằng 11, 5 ĐS : C2H6O Chất hữu cơ B có MB = 123 đvC và khối lượng cacbon, hiđrô, oxi và nitơ trong phân tử theo thứ tự tỉ lệ với 72 : 5 : 32 : 14 ĐS : C6H5O2N Chất hữu cơ D có chứa 40% cacbon ; 6,67% hiđro còn lại là oxi.Mặt khác khi hoá hơi một lượng D người ta được thể tích vừa đứng bằng thể tích của nitơ II oxit có khối lượng bằng khối lượng của D trong cùng điều kiện. ĐS : C3H6O3 Phân tích 1,5 gam chất hữu cơ E thu được 1,76 gam CO2 và 0,9 gam H2O và 112ml nitơ đo ở 00C và 2 atm . Nếu hoá hơi cũng 1,5 gam chất 1270 và 1,64 atm người ta được 0,4 lit khí. ĐS : C2H5O2N Đốt cháy hoàn toàn một lương chất hữu cơ chứa C, H vàCl sinh ra 0,22g CO2 và 0,09g H2O. Khi xác định Clo trong lượng chất đó bằng dung dịch AgNO3 người ta thu được 1,435g AgCl . _ Hãy xác định công thứcphân tử của chất hữu cơ nói trên, biết tỷ khối hơi chất đó so với hiđro bằng 42,50. ĐS : CH2Cl2 Đốt cháy hoàn toàn 0,9g một chất hữu cơ có thành phần gồm các nguyên tố C, H, và O người ta thu được 1,32g CO2 và 0,54g H2O. Khối lượng phân tử chất đó là 180. Hãy xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ nói trên. C6H12O6 Đốt cháy hoàn toàn 112 cm3 một hiđrocacbon A ( là chất khí ở điều kiện chuẩn) rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy lần lược qua bình I chứa H2SO4 đậm đặc và bình II chứa KOH dư , người ta thấy khối lượng bình I tăng 0,18 gam và khối lượng bình II tăng 0,44 gam Có thể hoán đổi vị trí trong hai bình trên có được không trong thí nghiệm trên có được không ? Xác định công thức phân tử suy ra khối lượng riêng của B ? ĐS : C2H6 Đốt cháy hoàn toàn 10,4g hợp chất hữu cơ A rồi cho sản phẩm lần lược qua bình 1 chứa H2SO4 đậm đặc bình 2 chứa nước vôi trong có dư, thấy khối lượng bình 1 tăng 3,6g, ở bình 2 thu được 30g kết tủA. Khi hoá hơi 5,2g A thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 1,6g oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Xác định công thức phân tử của A. ĐS : C3H4O4 Oxi hoá hoàn toàn một lượng chất hữu cơ B cần 0,64 gam oxi và chỉ tạo thành 0,36 gam H2O và 0,88 gam CO2. Tìm công thức thực nghiệm của B ? ĐS : (CH2)n Đốt cháy 0,366g một chất hữu cơ A, thu được 0,792g CO2 và 0,234g H2O. Mặt khác phân huỷ 0,549g chất đó thu được 37,42 cm3 nitơ ( đo ở 27oC và 750 mm Hg ). Tìm công thứcphân tử của A biết rằng trong phân tử chỉ có 1 nguyên tử nitơ. ĐS : C9H13O2N Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol chất X bằng một lương oxi vừa đủ là 0,616 lit, thu được 1,344 lit hỗn hợp CO2 ,N2 và hơi nướC. Sau khi làm ngưng tụ hơi nước, hỗn hợp khí còn lại chiếm thể tích 0,56 lit và có tỷ khối hơi so với hidrô bằng 20,4. Xác định công thứcphân tử của X, biết rằng các thể tích khí được đo ở đktC. ĐS : C2H7O2N Khi đốt 18g một hợp chất hữu cơ phải dùng 16,8 lít oxi tc thì thu được khí CO2 và hơi nước với tỷ lệ thể tích là: CO2 : H2O = 3 : 2 . Tỉ khối hơi của hợp chất hữu cơ đối với hiđro là 36. Hãy xác định công thức phân tử của hợp chất đó. ĐS : C3H4O2 Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hơi chất A cần 250 ml oxi, tạo ra 200 ml CO2 và 200 ml hơi nước ( các thể tích đo cùng điều kiện ). Tìm công thứcphân tử của A. ĐS : C2H4O Xác định công đơn giản nhất của các chất hữu cơ có thành phần phần trăm các nguyên tố như sau: 85,63% C và 14,37% H ĐS : CH2 68,28% C , 7,38% H , 11,38 % N và 12,06% O ĐS : C7H9ON 30,6% C ; 3,85% H ; 45,16% Cl và 20,39% O. ĐS : Hợp chất A chứa 93,75% C và 6,25% H Xác định CTTN của A Tỉ khối hơi của A so với He là 32. Xác định CTPT của A ĐS : C10H8 Tỉ lệ khối lượng của C và H trong một hiđrocacbon là mC : mH = 12 : 1 . Tỉ khối hơi chất đó so với không khí là 2,71. Tìm CTPT của chất đó. ĐS : C6H6 Đốt cháy hoàn toàn 0,75 gam hợp chất hữu cơ chỉ có C, H, O ,và N cho toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi trong có dư thì dung dịch nặng thêm 1,33 gam và tách ra được 2 gam kết tủA. Mặt khác định lượng 0,15 gam chất này bằng phương pháp Kjeldahl và dẫn toàn bộ khí bay ra vào 18 ml dung dịch H2SO4 0,1 M . Axit dư được trung hoà bởi 4 ml dung dịch NaOH 0,4 M . Tìm CTTN của A Phân tích x gam chất hữu cơ A chỉ thu được a gam CO2 và b gam H2O. biết 3a = 11 b ,7x = 3(a + b) Xác định công thức đơn giản nhất rồi suy ra công thứcphân tử cua A nếu tỉ khối hơi của A so với không khí nhỏ hơn 3 ( d < 3 ) Trộn 12 cm3 một hiđrocacbon A ở thể khí với 60 cm3 oxi lấy dư rồi đốt cháy. Sau khi làm lạnh để nước ngưng tụ rồi đưa về đk ban đầu thì thể tích khí còn lại là 48 cm3 trong đó có 24 cm3 bị hấp thụ bởi KOH. Phần còn lại bị hấp thụ bởi phốtpho. Tìm CTPT của A ( các thể tích đo cùng đk t0, áp suất) Khi đốt cháy một lit khí A cần 5 lit oxi, sau phản ứng thu được 3 lit CO2 và 4 lit hơi nướC. Hãy xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ nói trên. ĐS : C3H8 Trộn 10 cm3 một hiđrocacbon X ở thể khí với 80 cm3 oxi lấy dư rồi đốt cháy. Sau khi làm lạnh để nước ngưng tụ rồi đưa về đk ban đầu thì thể tích khí còn lại là 55 cm3 trong đó có 40 cm3 bị hấp thụ bởi KOH. Phần còn lại bị hấp thụ bởi phốtpho. Tìm CTPT của X ( các thể tích đo cùng đk t0, áp suất). Suy ra tỉ lệ thể tích giữa x và oxi để tạo ra hỗn hợp nổ mạnh nhất. ĐS : C4H10 Đốt cháy 0,37 gam chất A chứa các nguyên tố C, H, O thu được 0,27 gam H2O và 336 cm3 khí cacbonic (đktc) . Tỷ khối hơi cua A so với mêtan là 4,625 . Xác định công thứcphân tử của A ĐS : C3H6O2 Để xác định nitơ trong nước mắm người ta phân huỷ 2 gam nước mắm và chuyển nitơ thành NH3 (phương pháp Kjeldahl ) và cho tất cả NH3 hấp thụ vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,5M. Để trung hoà lượng axit dư cần dùng 100 ml dung dịch NaOH 0,8M. Tính thành phần phần trăm nitơ có trong nước mắm. ĐS : 14% CHƯƠNG V: HYĐROCACBON NO 11-DÃY ĐỒNG ĐẲNG MÊTAN (ANKAN) - Ankan là những hiđrơcacbon no, mạch hở, trong phân tử chỉ cĩ liên kết đơn. Cơng thức chung CnH2n+2 (n>1) I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp,: 1. Đồng đẳng ankan : - mêtan , etan , propan hợp thành dãy đồng đẳng gọi là dãy đồng đẳng của mêtan . 2. Đồng phân - Từ C4H10 trở đi cĩ đồng phân mạch cacbon 3. Danh pháp : a/ Ankan mạch khơng phân nhánh CH4 : Metan C6H14 : Hexan C2H6 : Etan C7H16 : Heptan C3H8 : Propan C8H18 : Octan C4H10 : Butan C9H20 : Nonan C5H12 : Petan C10H20 : Decan Tên gốc ankyl : Đổi đuơi an thành yl : CnH2n+2 CnH2n+1 ( ankan) ankyl CH3 - _ metyl C2H5 - _ etyl CH3 – CH2 – CH2 - : _ propyl b/ Ankan cĩ nhánh : - Chọn mạch C dài nhất làm mạch chính và cĩ nhiều nhành nhất . - Đánh số thứ tự sao cho vị trí nhánh nhỏ nhất. - Tên gọi : Chỉ số nhánh + tên nhánh + tên mạch chính II. Tính chất vật lí : III Tính chất hố học : Ankan tương đối trơ về mặt hố học : Ở nhiệt độ thường chúng khơng phản ứng với axit , bazơ và chất oxy hố mạnh ( KMnO4 ) 1. Phản ứng thế bởi halogen : (đặc trưng) Ví dụ : CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl CH3Cl + Cl2 CH2Cl2 + HCl CH2Cl2 + Cl2 CHCl3 + HCl CHCl3 + Cl2 CCl4 + HCl Ví dụ : As1kts CH3-CH2 - CH2Cl + HCl C3H8 + Cl2 CH3 – CHCl - CH3 + HCl Nhận xét : - Nguyên tử hiđrơ liên kết với cacbon ở bậc cao hơn dễ bị thế hơn nguyên tử hiđro liên kết với nguyên tử cacbon ở bậc thấp . - Các phản ứng trên gọi là phản ứng halogen hố , các sản phẩm thế được gọi là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon . 2. Phản ứng tách : * đehiđrơhố CH3-CH3 CH2=CH2 + H2 * Phản ứng crackinh : ( bẻ gãy lk C-C ) Tăng xt CH3-CH=CH2 + CH4 C4H10 C2H6 + CH2=CH2 3. Phản ứng oxi hĩa hồn tồn CnH2n+2+() O2 n CO2 + (n+1) H2O Ví dụ : CH4 +2 O2 CO2 + 2 H2O IV. Điều chế : a/ Trong cơng nghiệp : lấy từ khí thiên nhiên, khí dầu mỏ. b/ Phịng thí nghiệm : CH3COONa + NaOH CH4 + Na2CO3 Al4C3 + 12H2O ® 3CH4 ­ +4 Al(OH)3 V. Bài tập Viết cơng thức phân tử của Ankan và gốc hiđrocacbon tương ứng trong các trường hợp sau: Chứa 12 H Chứa 12 C Chứa n nguyên tử C Bổ túc phản ứng : Al2O3 Al4C3 metan metylcloruamêtylenclorua clorofom tetraclometan. Axit axêtic natraxetat metan metylclorua etan etilen. N_ butan etan etylclorua butan propen propan. Đọc tên _ viết CTCT _ đồng phân. Viết các cơng thức các chất sau: 4_ etyl_3,3_ dimetylhexan 1_brom_2_clo_ 3_metylpentan 1,2_ diclo_1_metylxiclohexan Đọc tên quốc tế các chất sau: CH3 - CH(CH3) – CH2 – CH3 CH3 – CH2 – C(CH3)3 CH3 – CHBr – CH2 – CH(C2H5 ) - CH3 Viết CTCT và đọc lại tên đúng 3_metyl butan 2,3,3_trimetyl butan 3,3_ diclo _2_etylpropan Viết CTCT và các đồng phân và đọc tên quốc tế các chất cĩ CTPT sau đây: C5H12 4. C3H7Cl C6H14 5. C3H6Cl2 C7H16 Xác định cơng thức phân tử, viết cơng thức cấu tạo cĩ thể cĩ và gọi tên theo danh pháp quốc tế các ankan trong mỗi trường hợp sau: Tỉ khối hơi so với hiđro bằng 36 Cơng thức đơn giản nhất là C2H5 Đốt cháy hồn tồn 2 mol ankan sinh ra 8 mol H2O Đốt cháy hồn tồn một hiđrocacbon (A) thu được 17,6 gam CO2 và 9 gam H2O. Đốt cháy hồn tồn một ankan (B) với lượng O2 vừa đủ thì thấy tổng số mol trước và sau phản ứng bằng nhau. Xác định CTPT của B. Đốt cháy hồn tồn 0,86 gam ankan E thì cần vừa đủ 3,04 gam oxi Một ankan F cĩ C% = 80%. Đốt cháy hồn tồn hiđrocacbon G sản phẩm lần lược cho qua bình đựng P2O5 và Ca(OH)2 làm khối lượng các bình này lần lược tăng 0,9 gam và 1,76 gam. Viết phương trình phản ứng của n_butan : Tác dụng với clo theo tỉ lệ 1 : 1 Tách 1 phân tử hyđro Crackinh Nhận biết các lọ mất nhãn chứa : CH4 , CO , CO2 ,SO2 , NO2 Khi đốt hồn tồn 0,72 gam một chất hữu cơ người ta thu được 11,2 lit CO2 (đktc) và 1,08 gam H2O. Khối lượng phân tử của hợp chất bằng 72. Hãy xác định cơng thức phân tử và cơng thức cấu tạo của hợp chất ; biết rằng khi cho tác dụng với Clo askt sinh ra 4 sản phẩm thế chỉ chứa 1 nguyên tử clo trong phân tử . Một ankan cĩ thành phần nguyên tố : %C = 84,21 ; %H = 15,79 ; tỉ khối hơi đới khơng khí bằng 3,93 Xác định cơng thức phân tử của ankan. Tính thành phần thể tích của hỗn hợp gồm hơi ankan đĩ và khơng khí để cĩ khả năng nổ mạnh nhất. Nếu cho nổ 100 lit hỗn hợp trên thì được bao nhiêu lít CO2 (các thể tích khí được đo cùng đk) Tỉ khối của một hỗn hợp khí gồm mêtan và etan so với khơng khí bằng 0,6. Hỏi phải dùng bao nhiêu lít khí oxi để đốt cháy hồn tồn 3 lit hỗn hợp đĩ. Tính khối lượng mỗi sản phẩm sinh rA. Thể tích các khí đo cùng đk. Tỉ khối của hỗn hợp gồm H2 , CH4 , CO so với hiđro bằng 7,8 . Đề đốt cháy hồn tồn một thể tích hỗn hợp này cần 1,4 thể tích oxi . Xác định thành phần phần trăm về thể tích của hỗn hợp . Đốt cháy 13,7 ml hỗn hợp A gồm metan, propan và cacbon II oxit, ta thu được 25,7 ml khí CO2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Tính % thể tích trong hỗn hợp A. Hỗn hợp A nhẹ hơn hay nặng hơn nitơ? Khí cacbopnic sinh ra khi đốt 33,6 lit hỗn hợp propan và butan được dẫn vào dung dịch NaOH, tạo ra 286,2 gam Na2CO3 và 252 gam NaHCO3. _ Hãy xác định thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp hai hiđrocacbon trên. Các thể tích khí đo ở đktc . Tính thể tích tối thiểu dung dịch natri hiđroxit 8% (D = 1,1 gam/ml ) để hấp thụ hết khí CO2 tạo thành khi đốt cháy 2,12 gam một hiđrocacbon no cĩ 32 nguyên tử hidro trong phân tử Trong một bình kín ở 150C chứa những thể tích bằng nhau propan và oxi. Sau khi đốt cháy, đưa bình về nhiệt độ ban đầu .hỏi áp suất thay đổi như thế nào? Mêtan bị phân huỷ thành cacbon và hyđrơ ở nhiệt độ cao khoảng 10000 C, cĩ mặt chất xúc tác Ni. Vì sao cĩ thể thực hiện phản ứng ngược lại để tổng hợp mêtan bằng cách cho hiđro tác dụng với cacbon nhờ tác dụng của nhiệt và chất xúc tác Ni ? Trộn 130ml hỗn hợp N2 , H2 và CH4 với 200ml O2. sau khi đốt cháy và làm lạnh cịn lại 144ml khí , nếu cho khí cịn lại đĩ lội qua dung dịch NaOH thì cịn lại 72ml . Tính thể tích mỗi khí ban đầu Trộn 25l hỗn hợp mêtan và êtan với oxi dư. Sau khi đốt cháy hồn tồn và làm lạnh thì thu được 60l hỗn hợp khí cacbonic và oxi cĩ tỉ khối đối với hiđro bằng 20,5.tính thành phần % thể tích khí mêtan và etan. Hỗn hợp khí etan và propan cĩ tỉ khối đối với hiđro bằng 19,9. Đốt cháy 56 lit khí hỗn hợp đĩ (đktc) và cho khí tạo thành hấp thụ hồn tồn vào dung dịch chứa 320 gam NaOH. Tính thành phần % thể tích các khí trong hỗn hợp ban đầu và số mol muối tạo thành. Tính thể tích khí mêtan sinh ra (đktc) trong các trường hợp sau: Cho 50 gam natri axetat khan tác dụng với một lượng dư vơi trộn NaOH . Cho 29,2 gam nhơm cacbua tác dụng với lượng dư H2O. Đốt cháy hồn tồn 0,02 mol ankan (A) trong khí Clo, phản ứng vừa đủ, sau đĩ cho sản phẩm cháy qua dung dịch AgNO3 dư tạo thành 22,96 gam kết tủa trắng. Xác định CTPT của (A), viết cơng thức cấu tạo (A). Tính thể tích khơng khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hồn tồn lượng A trên. Đốt cháy 3 lit hỗn hợp hai parafin (đktc) là đồng đẳng liên tiếp nhau và cho sản phẩm lần lược qua bình I đựng CaCl2 khan và bình II đựng dung dịch KOH đặC. Sau khi kết thhúc thí nghiệm tháy khối lượng bình I tăng 6,43 gam bình II tăng 9,82 gam . Xác định CTPT của các parafin và tính thành phần phần trăm các chất . Đốt cháy hồn tồn 19,2 gam hỗn hợp hai ankan kế cận thu được 14.56 lit CO2 đo ở 00C và 2 atm. Tính thể tích của hỗn hợp hai ankan . Xác định CTPTvà CTCT của hai ankan. Một hỗn hợp A gồm hai ankan là đồng đẳng kế tiếp nhau cĩ khối lượng 10.2 gam. Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp A cần 36,8 gam oxi . Tính khối lượng CO2 và H2O tạo thành Tìm CTPT của hai ankan. Một hỗn hợp X gồm hiđrocacbon A và oxi đem đốt cháy hồn tồn thu sản phẩm làm lạnh thì thể tích giảm 50% . nếu cho khí cịn lại qua KOH dư thể tích giảm đi 83,3% số cịn lại. Định CTPT và CTCT các đồng phân A Tính thành phần phần trăm vế thể tích của A và O2 trong hỗn hợp X. Đồng phân nào của A khi phản ứng thế với Cl2 cho một sản phẩm duy nhất ? Viết phương trình phản ứng . A là hỗn hợp khí gồm metan và etan (đktc). Tỉ khối của A so với hiđro 13,25. Tính thành phần % mỗi khí trong A B là hỗn hợp khí gồm metan và một đồng đẳng của nĩ. Đốt cháy 2,24 lit khí B rồi cho sản phẩm qua nước vơi trong dư thì thu được 32,5 gam kết tủA. Tìm CTPT của đồng đẳng . Trộn A với B thu được hỗn hợp khí C nặng hơn khơng khí ( cho Mkhơng khí =29 ) . hỏi trong hỗn hợp C Etan chiếm bao nhiêu % thể tích BÀI TÂP TRẮC NGHIỆM C2H5 CH2 CH CH3 CH3 Câu 1: Tên gọi của hợp chất cĩ CTCT dưới là: A. 2-Etylbutan B. 2- Metylpentan C. 3-Metylpentan D. 3-Etylbutan Câu 2: CTCT dưới cĩ tên là CH CH3 CH3 CH2 CH A. 3-etyl-4metylpentan B. 4-metyl-3-etyl pentan C. 2-metyl-3-etylpentan D. 3-etyl-2-metyl pentan Câu 3: 3-Etyl-2,3-Dimetylpentan cĩ CTCT là: D. a,b,c đều sai C. C C2H5 CH3 CH3 CH3 CH2--CH3 CH CH3 CH CH CH3 CH3 CH3 CH B. C2H5 A. C CH3 C2H5 C2H5 CH3 CH CH3 Câu 4: Hydrocacbon C5H12 cĩ bao nhiêu đồng phân? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 5: Số đồng phân của C4H10 và C4H9Cl lần lượt là: A. 3 và 5 B. 2 và 4 C. 2 và 6 D. 2 và 5 Câu 6: hợp chất hữu cơ (CH3)2CHBr(C2H5)CH2CH2CH3 cĩ tên là: A. 4-brom-4-etyl-5-metylhecxan B. 4-brom-5,5-dimetyl-4-etylpentan C. 3-brom-3-etyl-2-metylhecxan D. 2-brom-2-etyl-1,1-dimetylpentan Câu 7: Phản ứng thế giữa 2-Metylbbutan với Cl2 (tỉ lệ 1:1) thu được bao nhiêu sản phẩm thế? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 8: Hợp chất cĩ cơng thức phân tử C4H9Cl cĩ bao nhiêu đồng phân? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 9: Tổng hợp Vuyêc, từ Metylclorua và Etylclorua thu được bao nhiêu sản phẩm? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 10: Clo hố Isopentan (tỉ lệ 1:1) số lượng sản phẩm thế monoclo là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 11: Phản ứng đặc trưng của Ankan là: A. Cộng với halogen B. Thế với halogen C. Crackinh D. Đehydro hố Câu 12: Với Xycloankan, CnH2n (n≥ 3) là cơng thức : A. Thực nghiệm B. Đơn giản nhất C. Tổng quát D. Phân tử Câu 13: Cracking n-Pentan thu được bao nhiêu sản phẩm? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 14: Đề hydro hố n-Butan ( tách 1 phân tử H2) thu được bao nhiêu sản phẩm? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 15: C5H10 cĩ bao nhiêu đồng phân cấu tạo mạch vịng? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 16: Crackinh n-Butan ở điều kiện thích hợp thu được sản phẩm là: A. CH4,C3H8 B. C2H6, C2H4 C. CH4, C2H6 D. C4H8, H2 Câu 17: Al4C3 + H2O ® X+ Al(OH)3 X là: A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C3H6 Câu 18: Al4C3 ® X ® Y ® C2H6 X, Y lần lượt là: A. CH4, C2H4 B. CH4, CH3Cl C. C3H8, C2H4 D. CH4, CH2Cl2 Câu 19: Đề hidro hĩa hổn hợp C2H6, C3H8. Tỉ khối của hổn hợp sau phản ứng so với trước phản ứng là A. Cao hơn B. Thấp hơn C. Bằng nhau D. Chưa thể kết luận Câu 20: Khi đốt cháy một hydrocacbon thu được thì cơng thức tổng quát tương ứng của hydrocacbon là A. CnHm B. CnH2n+2 C. CnH2n D. CnH2n-2 Câu 21: Clo hố một ankan thu được một dẫn xuất monoclorua cĩ tỉ khối hơi so với H2 là 39,25. Ankan này cĩ CTPT là: A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12 Câu 22: Brom hố một ankan thu được một dẫn xuất chứa Brom cĩ tỉ khối hơi so với H2 là 87. CTPT ankan này là: A. CH4 B. C3H8 C. C5H12 D. C6H14 Câu 23: Đốt cháy hổn hợp CH4, C2H6, C3H8 thu được 2,24 lit CO2 (đktc) và 2,7g H2O. Thể tích O2 (đktc) đã tham gia phản ứng cháy là: A. 2,48 lít B. 3,92 lít C. 4,53 lít D. 5,12 lít Câu 24: Đốt cháy 2,3g hổn hợp hai hydrocacbon no liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 3,36 lit CO2 (đktc). Cơng thức phân tử của hai hydrocacbon đĩ là: A. CH4, C2H6 B. C2H6, C3H8 C. C2H4, C3H6 D. C3H6, C4H8 Câu 25: Đốt cháy 1 ankan thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 3:3,5. Ankan đĩ là A. Propan B. Pentan C. Hexan D. Heptan ngtđốt cháy Propan. m õu cơ Câu 26: Đồng phân nào của C5H12 chỉ cho một sản phẩm thế monoclo? B. CH3 C CH3 CH3 CH3 A. CH3 CH2 CH2 CH3 CH2 C. CH3 CH CH3 CH3 CH2 D. Khơng cĩ địng phân nào Câu 27: Hidrocacbon X tác dụng với Cl2 (askt) với tỉ lệ mol 1:1 chỉ thu được một dẫn xuất clo cĩ tỉ khối hơi so với H2 là 74,25. Cơng thức cấu tạo đúng của X là: B. CH3 CH C2H5 C2H5 CH CH3 D. CH3 C2H5 C2H5 CH CH3 CH C C2H5 C2H5 CH3 C2H5 C. A. C C CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 Câu 28: Chọn câu trả lời đúng: Trong các tên gọi sau: 3-metylbutan (I); 3,3-dimetylbutan (II); 2,3-dimetylbutan (III); 2,3,3-trimetylbutan (IV), tên gọi đúng là: A. (I) B. (III) C. (III) và (IV) D. cả 4 tên gọi đều đúng Câu 29: Từ metan điều chế H2 và CO cĩ hai phương pháp: a/ CH4 + 1/2O2 CO + 2H2 (H = 80%); b/ CH4 + H2O CO + 3H2 (H = 75%) Chọn câu trả lời đúng nhất: A. Phương pháp b cho nhiều H2 hơn a B. Phương pháp a cho nhiều H2 hơn b C. Cả hai phương pháp cho cùng một lượng H2 D. Kết quả khác . Câu 30: Cho các ankan C2H6, C3H8, C4H10, C5H12, C6H14, C7H16, C8H18. Chất nào tồn tại một đồng phân tác dụng với clo theo tỷ lệ 1:1 tạo ra monocloankan duy nhất: A. C2H6,C3H8 , C4H10, C6H14 B. C2H6, C5H12, C8H18 C. C3H8, C4H10, C6H14 D. C2H6, C5H12, C6H14 Câu 31: Brom hĩa 1 ankan được một dẫn xuất chứa brom cĩ tỉ khối hơi so với khơng khí là 5,207. Ankan này là: A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C5H12 Câu 32: Hợp chất 2,3-dimetylbutan khi phản ứng với clo theo tỷ lệ mol 1:1 cĩ askt sẽ thu được số sản phẩm đồng phân là: A. 1 B. 5 C. 2 D. 4 Câu 33: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp hai hidrocacbon đồng đẳng cĩ khối lượng phân tử hơn kém nhau 28đvc, ta thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4g H2O. Cơng thức phân tử của chúng là: A. C2H4 và C4H8 B. C2H2 và C4H6 C. C3H4 và C5H8 D. CH4 và C3H8 Câu 34: Đốt cháy hồn tồn một hỗn hợp gồm CH4 và H2 cần 1 mol O2. Phần trăm theo thể tích các khí trong hỗn hợp lần lượt là: A. 50% và 50% B. 33,3% và 66,7% C. 66,7% và 33,3% D. 86% và 14% Câu 35: Cần lấy bao nhiêu lít khí CH4 và C2H6 để được 8 lít hỗn hợp (CH4; C2H6) cĩ tỷ khối hơi đối với H2 là 11,5. A. 5 và 3 B. 4,5 và 3,5 C. 4 và 4 D. 2 và 6 Câu 36: Tỷ khối hơi của hỗn hợp X gồm metan và etan so với khơng khí là 0,6. Để đốt hết 1 mol X cần O2 là: A. 3,7 mol B. 2,15 mol C. 6,3 mol D. 4,25 mol Câu 37: Đốt cháy hồn tồn V lít C3H6, tồn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch chứa 102,6g Ba(OH)2 thì thu kết tủa cực đại. Hỏi V ở đktc là bao nhiêu? A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 8,76 lít D. 2,84 lít Câu 38: Đốt cháy hỗn hợp 2 hidroccacbon đồng đẳng liên tiếp ta thu được 6,43g H2O và 9,82g CO2. Vậy cơng thức phân tử của 2 hidrocacbon là: A. C2H6 và C3H8 B. C2H4 và C3H6 C. C3H6 và C4H10 D. CH4 và C2H6 Câu 39: Clo hĩa 1 ankan theo tỷ lệ mol 1:1 được 1 monoclo trong đĩ clo chiếm 55% theo khối lượng. Vậy ankan đĩ là: A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H10 Câu 40: Crăcking 560 lít (đktc) C4H10 xảy ra các phản ứng sau: C2H6 + C2H4 (1) C4H10 CH4 + C3H6 (2) H2 + C4H8 (3) Ta thu được hỗn hợp khí X cĩ thể tích 1010 lít (đktc). Thể tích C4H10 chưa bị crăcking là: A. 450 lít B. 110 lít C. 200 lít D. 220 lít Câu 41: Đốt cháy hết a gam metan rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 10g kết tủa . Giá trị a là: A. 2,4g B. 1,6g C. 3,6g D. 3,2g Câu 42: Cho dãy biến hĩa sau: C3H6 C3H6Br2 HO– CH2–CH2–CH2–OH C3H6 cĩ tên gọi là: A. Propen B. Propan C. Xyclopropan D. Buten Câu 43: Đốt cháy hồn tồn một hidrocacbon A. Dẫn tồn bộ sản phẩm qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 2g và tạo 10g kết tủa . Tìm cơng thức phân tử A. C2H6 B. C3H8 C. CH4 D. C5H12 Câu 44: Khi đốt cháy đồng đẳng của một hidrocacbon ta thấy tỉ lệ số mol CO2: số mol H2O tăng dần theo số cacbon. Vậy hidrocacbon trên thuộc dãy đồng đẳng nào? A. anken B. ankin C. ankadien D. ankan Câu 45: Đốt cháy hồn tồn một hidrocacbon X với một lượng vừa đủ oxi. Dẫn hỗn hợp sản phẩm cháy qua dung dịch H2SO4 đặc thì thấy thể tích khí giảm hơn một nửa . Dãy đồng đẳng của hidrocacbon X là: A. ankin B. ankan C. ankadien D. aren Câu 46: Đốt cháy 2 lít hỗn hợp hai hidrocacbon X, Y ở thể khí cùng dãy đồng đẳng cần 10 lít O2 tạo thành 6 lít CO2 (các thể tích khí đều ở điều kiện to, P giống nhau). Xác định dãy đồng đẳng. A. ankan B. xicloankan C. ankin D. khơng xác định được Câu 47: Đốt cháy hồn tồn 0,3g một hidrocacbon sản phẩm cháy cho qua dung dịch NaOH thu được 0,336g NaHCO3 và 1,696g Na2CO3. Tìm cơng thức phân tử A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H10 Câu 48: Crăcking hồn tồn 4 lít C4H10 thu được bao nhiêu lít sản phẩm ở cùng điều kiện to và P. A. 6 B. 7 C. 8 D. 10 Câu 49: Một ankan A tác dụng với hơi Br2 cho dẫn xuất brơm B. Biết d B/khơng khí = 5,207. Tìm cơng thức phân tử của A A. C5H12 B. C6H14 C. C4H10 D. C3H8 Câu 50: Đốt cháy hết a gam CH4 cho sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 10g kết tủA. Tính A. A. 62,4 và 1,6 B. 62,5 và 2,5 C. 60,24 và 2,16 D. 30,50 và 45,6 Câu 51: Đốt cháy hết 0,1 mol CH4. Lượng CO2 sinh ra hấp thụ hết vào 500ml dung dịch Ca(OH)2 thu được 1g kết tủa . Tính CM Ca(OH)2 A. 0,12 B. 0,11 C. 0,13 D. 0,1 Câu 52: Đốt cháy hồn tồn 2,24 lít (đktc) hỗn hợp A gồm CH4 và C2H6 cĩ tỉ lệ thể tích là 1:3 Tính số mol CO2 và số mol H2O tạo thành. A. 0,115 và 0,185 B. 0,175 và 0,275 C. 0,125 và 0,375 D. 0,11 và 0,475 CHƯƠNG VI : HIĐROCACBON KHÔNG NO 1 1 - DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA ETILEN (ANKEN). Anken là những HC khơng no mạch hở , phân tử cĩ 1 liên kết “ = “ CT chung là : CnH2n ( n ≥ 2 ) I. Đồng đẳng , đồng phân , danh pháp : 1. đồng đẳng : - Etilen (C2H4), propilen(C3H6),butilen(C4H10) đều cĩ một liên kết đơi C=C , chúng hợp thành dãy đồng đẳng gọi là dãy đồng đẳng của etilen - 2. Đồng phân : a) Đồng phân cấu tạo : - Đồng phân vị trí lk đơi : CH2= CH-CH2-CH3 CH3- CH= CH - CH3 - Đồng phân mạch cacbon : CH2= C-CH2-CH3 CH2=CH- CH-CH3 CH3 CH3 b) đồng phân hình học : 3.Danh pháp : a) Tên thơng thường : Tên ankan – an + ilen Ví dụ : CH2 = CH2 etilen CH2=CH-CH3 Propilen b) Tên IUPAC : A. Quy tắc : - Chọn mạch chính là mạch C dài nhất cĩ chứa lk đơi. - Đánh số C mạch chính từ phía gần lk đơi hơn . Số chỉ nhánh – tên nhánh – tên C mạch chính – số chỉ lk đơi – en B. Ví dụ : CH 2= CH2 Eten CH2=CH-CH3 Propen CH2=CH-CH2-CH3 But – 1 – en CH3-CH=CH-CH3 But – 2 –en II. Cấu trúc phân tử : -Hai nguyên tử C mang lk đơi ở trạng thái lai hố sp2 . -Lk đơi gồm 1 lk và 1 lk -Hai nhĩm nguyên tử lk với nhau bởi lk đơi C=C khơng quay tự do quanh trục liên kết . -Phân tử etilen , 2 nguyên tử C và 4 nguyên tử H đều nằm trên một mặt phẳ

File đính kèm:

  • docbai_tap_hoa_hoc_lop_11_chuong_trinh_hoc_ki_2_hoang_nhu_hong.doc
Giáo án liên quan