Bài tập Hóa học Lớp 11 - Lê Chí Nguyện

Câu 1: Theo thuyết điện li:

a. Bazơ là hợp chất trong phân tử có nhóm OH.

b. Axit là hợp chất có khả năng phân li H+ trong nước.

c. Muối axit vẫn còn hidro trong phân tử

d. Muối trung hòa đều không còn hidro trong phân tử.

Câu 2: Theo thuyết Bron-stet (thuyết Proton):

a. bazơ là hợp chất trong phân tử có nhóm OH.

b.Axit là hợp chất có khả năng phân li H+ trong nước.

a. Bazo là chất nhường proton H+.

b. Chất lưỡng tính có thể cho proton, hoặc nhận proton.

Câu 3: Dd axit:

 a. chứa ion H+, có vị chua. b. hòa tan được các kim loại

c. hòa tan được các oxit bazơ d. chứa ion H+, có vị chua và hòa tan được các oxit bazơ.

Câu 4: Dãy gồm chỉ các muối trung hòa là

a. NaCl,KNO3, (NH4)2SO4, CaSO4, Ca3(PO4)2.

b. Na2SO4, KI, NaHS, BaCO3.

c. NaHSO4, KclO3, CH3COONH4, FeS.

d. Na2SO3, Ca3(PO4)2, AlCl3, KHCO3.

Câu 5: Chọn muối trung hòa

 a. NaHCO3 b. KHSO4 c. Ca(H2PO4)2 d. Na2HPO3.

Câu 6: Theo thuyết điện li, chất nào sau khi tan trong nước vừa có thể phân li H+ vừa có thể phân li OH- ?

 a. NaOH b. H2SO4 c. K2CO3 d. Zn(OH)2

 

doc46 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 11/07/2022 | Lượt xem: 322 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập Hóa học Lớp 11 - Lê Chí Nguyện, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI Bài 1: SỰ ĐIỆN LI I. Phần tự luận Câu 1: Viết pt điện li của các chất sau đây trong nước: H2SO4, HClO4, NaOH, Ba(OH)2, Fe2(SO4)3, Al(NO3)3. HClO, KClO3, (NH4)2SO4, NaHCO3, K2SO3, Na3PO4, CaBr2, Na2CO3. H3PO4, H2S, H2CO3, H2SO3. Câu 2: Tính nồng độ mol/l của các ion trong dd sau: 100 ml dd chứa 4,26g Al(NO3)3. 0,2 lít dd chứa 11,7g NaCl. Câu 3: Tính nồng độ các ion trong dd thu được khi: Trộn 200ml dd NaCl 2M với 200ml dd CaCl2 0,5M. Trộn 400 ml dd Fe2(SO4)3 0,2M với 100ml dd FeCl3 0,3M. Trộn 200ml dd chứa 12g MgSO4 và 300 ml dd chứa 34,2g Al2(SO4)3. Câu 4: Tính thể tích dd KOH 14% (D=1,128g/ml) có chứa số mol OH- bằng số mol OH- có trong 0,5 lít dd NaOH 0,5M. Tính thể tích dd HCl 0,5M có chứa số mol H+ bằng số mol H+ có trong 0,3 lít dd HNO3 0,2M. Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 12,5g tinh thể CuSO4.5H2O trong nước thành 200 ml dd. Tính nồng độ mol/l các ion trong dd thu được. Hòa tan 8,08g Fe(NO3)3.9H2O trong nước thành 500 ml dd. Tính nồng độ mol/l các ion trong dd thu được. Câu 6: Tính nồng độ mol các ion trong dd CH3COOH 1,2M. Biết chỉ có 1,4% phân tử CH3COOH đã điện li thành ion. Cho biết CH3COOH là chất điện li mạnh hay yếu? Câu 7: Cần bao nhiêu lít dd HCl 2M trộn với 180ml dd H2SO4 3M để được 1 dd có nồng độ mol/l của H+ là 4,5M. Cho biết H2SO4 điện li hoàn toàn. II. Phần trắc nghiệm Câu 1: Dd điện li dẫn điện được là do sự di chuyển của: a. các Cation b. các anion c. các phân tử hòa tan d. các cation và anion. Câu 2: Chất nào sau đây không dẫn điện được? a. KCl rắn, khan b. CaCl2 nóng chảy c. NaOH nóng chảy d. HBr hòa tan trong nước Câu 3: Chọn câu Sai : chất điện li Là những chất khi tan trong nước tạo thành dd dẫn điện Phân li thành ion dương và âm ở trạng thái nóng chảy hoặc dd. Được chia thành 2 loại: điện li mạnh và điện li yếu Bao gồm tất cả các axit, bazơ, muối, oxit. Câu 4: Trong quá trình điện li của các chất, vai trò của nước là Dung môi không phân cực, chi phối sự điện li Dung môi phân cực, tạo điều kiện cho sự điện li. Môi trường hòa tan cho các chất điện li. Liên kết các cation và anion. Câu 5: Phương trình điện li nào dưới đây viết không đúng ? a. HCl H+ + Cl- b. CH3COOH CH3COO- + H+. c. H3PO4 3H+ +PO43-. d. Na3PO43Na+ + PO43-. Câu 6: Phương trình điện li nào dưới đây được viết đúng ? a. H2SO4 H+ + HSO4- b. H2CO3 2H+ + CO32- c. H2SO3 2H+ + SO32- d. Na2S 2Na+ + S2-. Câu 7: Chọn nhóm chất đều không điện li trong nước: a. HNO2, CH3COOH b. HCOOH, HCOOCH3 c. KMnO4, C6H6 d. C6H12O6, C2H5OH Câu 8: Chọn câu sai: Chất điện li có thể phân li thành ion dương và âm trong nước. Dd chất điện li có thể dẫn điện được. Số điện tích dương và âm bằng nhau trong dd điện li. Dd chất điện li mạnh và yếu cùng dẫn điện như nhau. Câu 9: Dd nào sau đây dẫn điện ? a. saccarozo và mantozo b. axit clohidric và kaliclorua c. Glucozo và fructozo d. iot trong dung môi hữu cơ. Câu 10: độ điện li phụ thuộc a. Bản chất các ion tạo thành chất điện li b. Dung môi, nhiệt độ, nồng độ, bản chất chất tan. c. Độ tan của chất điện li trong nước d. Tính bão hòa của dd chất điện li. Câu 11: Độ điện li là tỉ số giữa số phân tử chất tan đã điện li và . a. chưa điện li b. số phân tử dung môi c. số mol cation và anion d. tổng số phân tử chất tan. Câu 12: Khi pha lõang dd CH3COOH thì độ điện li sẽ: a. giảm b. tăng c. không đổi d. có thể tăng hoặc giảm. Câu 13: Nếu thêm dd CH3COONa vào dd CH3COOH thì nồng độ H+ sẽ: a. giảm b. tăng c. không đổi d. có thể tăng hoặc giảm. Câu 14: Một dd có chứa các ion: Cu2+ (0,02 mol), K+ (0,03 mol), NO3- (0,05 mol) va2 SO42- (x mol). Giá trị x là: a. 0,05 b. 0,045 c. 0,03 d. 0,035 Câu 15: Quá trình điện li của chất điện li yếu: a. có tính thuận nghịch b. không có tính thuận nghịch c. khi giảm nhiệt độ tăng. d. tăng khi nhiệt độ giảm. Câu 16: Dd có chứa Mg2+ (0,02 mol), K+ (0,10 mol), Cl- (0,04 mol) và chỉ còn 1 ion nữa là a. NO3- (0,03 mol) b. CO32- (0,015 mol) c. SO42-(0,01 mol) d. NH4+ (0,01 mol). Câu 17: Dd CH3COOH 0,1M với độ điện li =1.32% có nồng độ H+ là a. 0,00132M b.1,32M c. 0,1M d. 0,0132M Câu 18: Dd CH3COOH 0,0025M có [H+] =10-4M. độ điện li của CH3COOH là a. 0,04% b. 1,00% c. 3,40% d. 4,00%. Câu 19: Dd X gồm: 0,09 mol Cl-, 0,04 mol Na+, a mol Fe3+, và b mol SO42-. Khi cô cạn X thu được 7,715g muối khan. Giá trị a,b theo thứ tự: a. 0,02 và 0,005 b. 0,03 và 0,02 c. 0,04 và 0,035 d. 0,05 và 0,05 Câu 20: Dd Y chứa 2 cation là Fe2+ (x mol) va2 Al3+ (y mol) và 2 anion là Cl- (0,2 mol) và SO42- (0,3 mol). Khi cô cạn dd thu được 46,9g muối khan. Giá trị x, y theo thứ tự: a. 0,25 và 0,1 b. 0,175 và 0,15 c. 0,16 và 0,16 d. 0,1 và 0,2 BÀI 2: AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI I. Phần tự luận Câu 1: theo Bron-stet, các phân tử ( hoặc ion) sau đây: HNO3, H2O, NH3, NH4+, HSO3-, Zn(OH)2, HSO4-, CO32-, Na+, CH3COO-, Cl- là axit, bazơ, lưỡng tính hay trung tính? Giải thích. Câu 2: viết phương trình phản ứng chứng tỏ CO32-, S2- là một bazo và HCO3- và HS- là chất lưỡng tính. Câu 3: 10 ml dd A (chứa NaHCO3 và Na2CO3) tác dụng vứa đủ với 10 ml dd NaOH 1M. Nhưng 5 ml dd A tác dụng vừa hết với 10 ml dd HCl 1M. Tính nồng độ mol các ion trong dd sau phản ứng. Câu 4: Tính thể tích dd NaOH 0,5M cần cho vào 150 ml dd ZnSO4 1M để làm kết tủa hết ion Zn2+. Nếu tiếp tục thêm 50 ml dd NaOH 1M. Cho biết hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng. Tính nồng độ mol các ion trong dd sau phản ứng. Câu 5: Chia 15,6g Al(OH)3 thành 2 phần bằng nhau: + phần 1: tác dụng với 150 ml dd H2SO4 1M. + phần 2: tác dụng với 150 ml dd NaOH 1M. Hãy tính khối lượng muối tạo thành trong mỗi trường hợp. Câu 6: để hòa tan hết 6,4g Fe2O3 cần dùng 50g dd HCl. Tính nồng độ C% và CM của dd HCl. Biết rằng dd HCl trên có khối lượng riêng D=1,07 g/ml. Câu 7: a. Tính nồng độ mol của ion H+ trong dd HCOOH 0,1M (cho hằng số phân li axit Ka=1,78.10-4). b. Tính nồng độ mol của ion OH- trong dd NH3 0,1M (cho hằng số phân li bazo Kb=1,80.10-5). Câu 8: a. tính nồng độ các ion và phân tử chưa phân li trong dd CH3COOH 0,1M (Ka=1,75.10-5) b. dd HNO2 0,10M có [H+] =6,13.10-3M. tính hằng số phân li Ka cua3 HNO2. II. Phần trắc nghiệm Câu 1: Theo thuyết điện li: Bazơ là hợp chất trong phân tử có nhóm OH. Axit là hợp chất có khả năng phân li H+ trong nước. Muối axit vẫn còn hidro trong phân tử Muối trung hòa đều không còn hidro trong phân tử. Câu 2: Theo thuyết Bron-stet (thuyết Proton): a. bazơ là hợp chất trong phân tử có nhóm OH. b.Axit là hợp chất có khả năng phân li H+ trong nước. Bazo là chất nhường proton H+. Chất lưỡng tính có thể cho proton, hoặc nhận proton. Câu 3: Dd axit: a. chứa ion H+, có vị chua. b. hòa tan được các kim loại c. hòa tan được các oxit bazơ d. chứa ion H+, có vị chua và hòa tan được các oxit bazơ. Câu 4: Dãy gồm chỉ các muối trung hòa là NaCl,KNO3, (NH4)2SO4, CaSO4, Ca3(PO4)2. Na2SO4, KI, NaHS, BaCO3. NaHSO4, KclO3, CH3COONH4, FeS. Na2SO3, Ca3(PO4)2, AlCl3, KHCO3. Câu 5: Chọn muối trung hòa a. NaHCO3 b. KHSO4 c. Ca(H2PO4)2 d. Na2HPO3. Câu 6: Theo thuyết điện li, chất nào sau khi tan trong nước vừa có thể phân li H+ vừa có thể phân li OH- ? a. NaOH b. H2SO4 c. K2CO3 d. Zn(OH)2 Câu 7: Theo Bron-stet, dãy chỉ gồm bazơ là a. NaOH, NH3, CO32-, Cl- b. Ca(OH)2, CH3COONa, S2-, HCO3-. c. KOH, Ba(OH)2, PO43-, SO32- d. LiOH, Al(OH)3, HCOOK, NO3-. Câu 8: Chọn hợp chất lưỡng tính: a. Zn(OH)2, HSO4-, H2O b. Al(OH)3, Pb(OH)2 c. Cr(OH)3, CO32- d. Al(OH)3, PO43-. Câu 9: Chọn phát biểu đúng nhất về Al(OH)3: a. bazơ lưỡng tính b. hidroxit lưỡng tính c. hidroxit kim loại d. bazơ yếu không tan. Câu 10: Nước đóng vai trò axit trong phản ứng: a. HCl + H2O → H3O+ + Cl- b. HCO3- + H2O H3O+ + CO32-. c. CH3COO- + H2OCH3COOH + OH- d. CuSO4 + 5H2O→ CuSO4.5H2O. Câu 11: Xét các phản ứng sau, chọn phản ứng axit bazo Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2. H2SO4 + Zn(OH)2 → ZnSO4 + 2H2O. 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O. 2H3O+ + CuO → Cu2+ + 3H2O. a. 1,2 b. 1,3 c. 2,4 d. 2,3. Câu 12: Phản ứng giữa muối Ca(HCO3)2 và dd HCl là a. phản ứng oxi hóa khử b. phản ứng thế c. phản ứng axit – bazơ d. phản ứng trao đổi. Câu 13: Hòa tan 32 g CuO bằng một lượng vừa đủ dd H2SO4 20%. Nồng độ % chất tan trong dd sau phản ứng: a. 24,6% b. 28,07% c. 21,8% d. 25,5% Câu 14: Dd axit fomic HCOOH 0,05M có: a. [H+]=0,05M b. [H+]>[HCOO-] c. [H+]<[HCOO-] d. [H+]<0,05M. Câu 15: Cho dd Ba(OH)2 0,1M. Chọn đánh giá đúng: a. [OH-]=0,10M b. [OH-]=[Ba2+] c. [OH-]=0,20M d. 0,10M<[OH-]<0,20M. Câu 16: Cho các dd có cùng nồng độ mol: HF (1); H2SO4 (2); HBr (3) . Xếp nồng độ ion H+ tăng dần: a. 1<2<3 b. 1<3<2 c. 3<1<2 d. 2<3<1. Câu 17: Hằng số phân li bazo Kb của một đơn bazo yếu: a. phụ thuộc vào nồng độ b. không phụ thuộc vào nhiệt độ. c. hầu như không phụ thuộc vào áp suất d. càng lớn thì lực bazo càng nhỏ. Câu 18: Cho hai axit HA và HB với hằng số phân li axit lần lượt là K1 và K2 (cho biết K1 > K2). Ta có thể dự đoán: a. độ mạnh axit HAHB c. [H+]HA>[H+]HB d. [H+]HA <[H+]HB. Câu 19: Để trung hòa 0,943g H3PO3 (axit photphoro) cần dùng 10 ml dd NaOH 2,3M. Số nấc của H3PO3 là: a. 1 b.2 c. 3 d. ≥3. Câu 20: Cho cân bằng điện li sau: B + H2O HB+ + OH- . Biểu thức hằng số phân li bazo của B là: a. b. c. d. BÀI 3: SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC- pH-CHỈ THỊ AXIT-BAZƠ. I. Phần tự luận Câu 1: Tính pH của mỗi dd sau: a. HNO3 0,04M b. H2SO4 0,01M + HCl 0,05M c. NaOH 10-3M d. KOH 0,1M + Ba(OH)2 0,2M Câu 2: Dd H2SO4 có pH=2. Tính nồng độ mol/l của H+ và H2SO4 . Chấp nhận H2SO4 điện li hoàn toàn. Cho 0,24g Mg vào 0,6 lít dd H2SO4 trên. Tính thể tích khí H2 thoát ra (đktc). Câu 3: A là dd Ba(OH)2 có pH=13 Tính nồng độ mol/l của Ba(OH)2 . Nếu pha loãng dd A 5 lần thì pH của dd mới là bao nhiêu. Câu 4: Trộn 300ml dd HNO3 0,3M với 200ml dd NaOH 1,5M. Tính pH của dd thu được? Trộn 100ml dd Ba(OH)2 0,06M với 400ml HCl 0,02 M. Tính pH của dd tạo thành. Câu 5: Cần pha loang4bao nhiêu lần mỗi dd sau H2SO4 có pH=2 để được dd mới có pH=3. NaOH có pH=13 để được dd mới có pH=12. Câu 6: Tìm tỉ lệ thể tích pha trộn 2 dd sau: HCl (pH=3) với HCl (pH=5) để được dd mới có pH=4. NaOH (pH=13) với NaOH (pH=11) để được dd mới có pH=12. Câu 7: Tính pH và độ điện li của HNO2 trong dd HNO2 0,12M. Cho hằng số điện li K của HNO2 là 5.10-4. Câu 8: So sánh pH của các dd có cùng nồng độ mol/l NH3, NaOH, Ba(OH)2. HCl, H2SO4, CH3COOH. Câu 9: Tính V lít dd NaOH có pH=13 cần thêm vào dd chứa 0,03 mol AlCl3 để thu được: Lượng Al(OH)3 cực đại. 0,02 mol Al(OH)3 kết tủa. Câu 10: Trộn V lít dd HCl 0,5M với 2 lít dd Ba(OH)2 0,05M thu được dd X có pH=2,3. Tính V. Trộn 250ml dd chứa HCl 0,08M và H2SO4 0,01 M với 250ml dd NaOH a mol/l được 500ml dd có pH=12. Tính a. II. Phần trắc nghiệm Câu 1: Một dd A có [H+] =2.10-3M sẽ có môi trường: a. axit b. bazo c. trung tính d. lưỡng tính Câu 2: Dd với [OH-] = 2.10-3M, sẽ có: a. pH7 c.[H+] >10-7 d. [H+] 10-7. Câu 3: Cho quỳ tím vào dd có pH=8,4, chỉ thị sẽ có màu: a. xanh b. đỏ c. trung tính d. hồng Câu 4: Trộn 200ml dd HCl 0,15M với 300ml dd NaOH 0,12M, sau đó thêm phenolphtalein vào thì dd sẽ có màu: a. hồng b. tím c. không màu d. tím xanh Câu 5: Thêm V ml dd NaOH 0,25M vào 100ml dd HCl 0,1M (có mặt chỉ thị phenolphtalein). Khi dd xuất hiện màu hồng thì giá trị V là a. 100ml b. 50ml c. 40ml d. 60ml Câu 6: Tích số ion của nước trong dd K=[H+] [OH-] . a. tăng khi tăng nhiệt độ b. giảm khi nhiệt độ tăng c. tăng khi nhiệt độ giảm d. không đổi theo nhiệt độ. Câu 7: Dd H2SO4 có pH=2, nồng độ mol của H2SO4 là a. 10-2M b. 2.10-2M c. 5.10-2M d. 5.10-3M Câu 8: Dd hỗn hợp Ba(OH)2 0,05M + KOH 0,05M có pH là: a. 13,17 b. 12,13 c. 12,5 d.13,5 Câu 9: Trộn 300ml hỗn hợp H2SO4 pH=1 với 200ml dd Ba(OH)2 0,0625M, dd thu được có pH bằng a. 2,5 b. 12 c. 2 d. 11,5 Câu 10: Dd CH3COOH 0,1M có độ điện li =1,32%, có pH là a. 2,6 b.2,7 c. 2,88 d. 2,8 Câu 11: Ở một nhiệt độ xác định, dd HclO 0,1M có pH=4,15 có độ điện li là a. 0,07% b. 0,043% c. 0,04% d. 0,055% Câu 12: Dd NH3 1M với độ điện li 4.10-3 có pH là a. 10,6 b. 11,6 c. 8,58 d. 11,8 Câu 13: Dd axit HNO2 có pH=2,16. Khi thêm tinh thể muối NaNO2 vào dd axit trên thì pH của dd sẽ a. tăng b. giảm c. không đổi d. tăng rồi giảm Câu 14: Có 4 dd H3PO4, HCl, H2SO4, NH4Cl có cùng nồng độ. Dung dịch có pH nhỏ nhất là a. H3PO4 b. HCl c. H2SO4, d. NH4Cl Câu 15: Có 4 dd NaOH, Ba(OH)2, NH4OH, Na2CO3 có cùng nồng độ. Dung dịch có pH lớn nhất là a. NaOH, b. c. NH4OH, d. Na2CO3 . Câu 16: Dd H2SO4 có pH=2. Pha loãng dd n lần được dd có pH=4 . Giá trị n là a. 10 b. 100 c. 20 d. 200 Câu 17: Dd A chứa Ba(OH)2 có pH=2, khi pha loãng dd A 20 lần thì pH của dd mới là a. 11,8 b. 12,7 c. 10,5 d. 10,7 Câu 18: Trộn 300ml dd HCl có pH=2 với 200ml HCl pH=3, thu được dd mới có pH là a. 2,19 b. 2,49 c. 2,30 d. 2,79 Câu 19: Trộn V1 ml dd NaOH có pH=12 với V2 ml dd NaOH có pH=13 theo tỉ lệ V1:V2 = 1:4 thu được dd có pH a. 12,8 b.12,91 c. 12,5 d. 12,6 Câu 20. pH của dd CH3COOH 0,05M là a. 7. BÀI 4: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI I. Phần tự luận Câu 1: Viết pt ion thu gọn của các phản ứng sau (nếu có) xảy ra trong dd cặp chất sau: FeCl3 + NaOH Zn(OH)2 + HNO3 KNO3 + NaCl Cu(OH)2 (r) + Ba(OH)2 Mg(OH)2 (r) + H2SO4. ZnS (r) + HCl NaH2PO4 + HCl NaHCO3 + NaOH Câu 2: Viết pt phân tử, ion thu gọn các phản ứng sau BaCl2 + AgNO3 KHCO3 + Ba(OH)2 KOH + FeCl2 Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 K2SO3 + HCl Ca(HCO3)2 + HCl Câu 3: Viết pt phân tử và ion thu gọn các phản ứng xảy ra trong dd theo các sơ đồ sau BaSO3 +.→ BaCl2 +. FeS + .→ FeCl2 + K3PO4 + → Ag3PO4 + Na2SiO3 + → H2SiO3 + AlBr3 + → Al(OH)3 + Câu 4: Viết pt phân tử các phản ứng có pt ion rút gọn như sau, mỗi trường hợp chọn 2 thí dụ khác nhau Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3 2H+ + CO32- → H2O + CO2 3Ca2+ + 2PO43- → Ca3(PO4)2. H+ + CH3COO-→CH3COOH Câu 5: Hãy điều chế CuS bằng 3 phản ứng trao đổi ion khác nhau xảy ra trong dd. Từ đó rút ra bản chất của phản ứng trong các dd này Câu 6. Viết pt phản ứng hóa học dưới dạng phân tử và ion thu gọn của các phản ứng trao đổi ion trong dd tạo thành các kết tủa sau: CuS, CdS, MnS, ZnS, FeS. Câu 7: Có thể pha chế dd chứa đồng thời các ion sau hay không? a. Na+, Fe3+, Cl-, OH- b. K+, Cu2+, Cl-, SO42- c. Na+ ,Cl-, SO42-, Ba2+ d. Na+, H+, NO3, CO32-. Câu 8: Hãy giải thích Vì sao các dd Na2CO3 và dd K2S có pH>7 ? Vì sao các dd ZnCl2 và dd Al2(SO4)3 có pH<7 ? Câu 9: Cho biết khoảng giá trị pH của mỗi dd : NH4Cl, Na2SO4, KHCO3, NaHSO4, Fe(NO3)3, Na2CO3, CH3COONa, C6H5ONa, Na2S. Giải thích ? Câu 10: Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy phân biệt 5 dd: NaOH, AlCl3, Fe2(SO4)3, NH4Cl, HCl chứa trong các lọ riêng biệt. Câu 11: Một dd Y có chứa các ion Cl-, SO42-, NH4+ . Khi cho 100ml dd Y phản ứng hết với 200ml dd Ba(OH)2 thu được 6,99g kết tủa và thoát ra 2,24 lít khí (đkc). Tính nồng độ mol/l các ion trong dd Y. Tính nồng độ mol/l của dd Ba(OH)2 đã dùng. Câu 12: Một dd A có chứa các ion Na+ ,SO42-, CO32-, NH4+ . Chia dd A làm 2 phần bằng nhau Phần 1: Phản ứng với dd Ba(OH)2 dư, đun nóng thu được 4,66g kết tủa và 470,4 ml khí Y (13,50C,1atm) Phần 2: Tác dụng với dd HCl dư thu được 235,2 ml khí (13,50C,1atm) Tính tổng khối lượng muối trong ½ dd A. Câu 13: Có 1 lít dd hỗn hợp Na2CO3 0,1M và (NH4)2SO4 0,25M. Cho 43g hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào dd đó. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 39,7g kết tủa A và dd B. tính thành phần % khối lượng các chất trong A Câu 14: Tính nồng độ ion H+ CH3COONa 0,1M ( biết Kb của CH3COO- là 5,71.10-10). NH4Cl 0,1M (Ka =5,56.10-10) II. Phần trắc nghiệm Câu 1: Phản ứng trao đổi ion trong dd a. Có sự thay đổi số oxi hóa các nguyên tố b. Không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố c. Có thể có hoặc không thay đổi số oxi hóa các nguyên tố d. Chỉ xảy ra chất điện li mạnh Câu 2: Phương trình ion thu gọn của phản ứng cho biết: Các ion tự do trong dd Các ion còn lại trong dd sau phản ứng. Trung hòa điện giữa các ion tham gia phản ứng Bản chất phản ứng xảy ra giữa các chất điện li. Câu 3: Điều kiện để phản ứng trao đổi ion trong dd xảy ra được Các chất phản ứng phải là chất dễ tan Các chất phản ứng phải là chất điện li yếu Các chất phản ứng phải là chất điện li mạnh Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa, bay hơi hoặc điện li yếu. Câu 4: Cặp hóa chất nào sau đây có thể xảy ra phản ứng ? a. CuS + HCl b. NaNO3 + HCl c. Na2SO4 + H2SO4 (đặc) d. KCl + H2CO3. Câu 5: (Những) dd nào dưới đây có pH>7 ? a. Na2S b. NH4Cl c. K2CO3 d. Na2S, H2CO3 Câu 6: Chọn cặp dd dưới đây có pH<7 ? a. NaCl, NaNO2 b. CH3COONa c. Na3PO4, KNO3 d. NH4NO3, FeBr2. Câu 7: Chọn cặp chất sau đây không bị thủy phân a. SnCl2, NaCl b. KCl, NaNO3 c. Cu(NO3)2, (CH3COO)2Cu d. KBr, K2S. Câu 8: Các ion trong dãy nào có thể tồn tại trong cùng một dd ? a. Na+, Cu2+, Cl-, OH- b. K+, Ba2+, Cl-, SO42-. c. K+, Fe2+, OH, CO32- d. K+, Fe3+, Cl-, SO42-. Câu 9: Phương trình NH4+ + OH- → NH3 + H2O là phương trình ion thu gọn của phản ứng (NH4)2SO4 + 2NaOH → (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → 2(NH4)3PO4 + 3Ca(OH)2 → NH4Cl + NH4OH → Câu 10: Chọn phương trình phản ứng đúng CO2 + H2O + CaCl2 → CaCO3 + 2HCl FeS + Na2SO4 → FeSO4 + Na2S Na2SO4 + Cu(OH)2 → CuSO4 + 2NaOH Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaNO3. Câu 11: Với 6 ion Ba2+, Mg2+, Na+, SO42-, CO32-, NO3-. Người ta có thể được 3 dd có thành phần ion không trùng lặp là MgSO4, NaNO3, Ba(NO3)2. Mg(NO3)2, Na2SO4, Ba(NO3)2. Mg(NO3)2, BaSO4, Na2CO3. Ba(NO3)2, MgSO4, Na2CO3. Câu 12: Với 8 ion: Ba2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO42-, CO32-, NO3-, Cl- Người ta có thể được 4 dd (mỗi dd chứa 1 cation và 1 anion) có thành phần ion không trùng lặp là Pb(NO3)2, BaCl2, MgSO4, Na2CO3. Pb(NO3)2, MgSO4, Ba(NO3)2, Na2CO3. PbCl2, Ba(NO3)2, MgSO4, Na2CO3. Pb(NO3)2, BaCl2, MgCO3, Na2SO4. Câu 13: Chọn nhận xét đúng pH<7 pH=7 pH>7 A Na2CO3. NaCl CH3COONa B AlCl3 Na2SO4 CH3COONa C NH4Cl Na2CO3. Na2SO4 D AlCl3 Na2CO3. CH3COONa Câu 14: Dd 1 muối trung hòa X tác dụng với Ba(NO3)2 thu được kết tủa trắng (không tan trong axit). Mặt khác, dd X tác dụng với NaOH đun nóng thu được khí có mùi khai. Vậy X là a. FeSO4 b. (NH4)2CO3 c. CuSO4 d. (NH4)2SO4. Câu 15: Dd 1 muối trung hòa với Ba(NO3)2 thu được kết tủa trắng (không tan trong axit).Mặt khác, dd X tác dụng với NaOH dư có kết tủa keo trắng rồi tan. X là a. (NH4)2SO4. b. FeSO4 c. MgSO4 d. Al2(SO4)3. Câu 16: Chọn 1 hóa chất để phân biệt các mẫu dd sau: Na2SO4, NH4Cl, FeCl3, KCl: a. NaOH b. AgNO3 c. Ba(OH)2 d. BaCl2. Câu 17: Phương trình phản ứng nào sau đây không đúng ? HCO3- + H3O+ CO2 + 2H2O. HCO3- + OH- CO32- + H2O. Zn(H2O)42+ + H2O Zn(H2O)3(OH) + + H3O+ Zn(H2O)42+ + H2O Zn(H2O)3(OH) 2+ + H3O+ . Câu 18: Dd A chứa Al3+, Mg2+, Cl-. Để kết tủa hết ion Cl- trong 100 ml dd A cần 200ml dd AgNO3 0,3M. Thêm NaOH dư vào 100ml dd A được 0,87g kết tủa. Số mol Al3+ trong 100ml dd A là a. 0,01 mol b. 0,015 mol c. 0,005 mol d. 0,012 mol CHƯƠNG 2: NITƠ - PHOTPHO BÀI 5: NITƠ – AMONIAC – MUỐI AMONI I. Phần tự luận Câu 1: Viết các phương trình phản ứng biểu diễn các chuyển hóa sau NH4NO2 N2 NO HNO3 NaNO3. NH4NO3 N2 NH3 (NH4)2SO4 NH3 A ↑ dd A B A ↑ D E + H2O. Nito nito oxit nito peoxit nito amoniac amoni nitrat amoniac đồng (II) hidroxit đồng(II) tetreamin hidroxit đồng(II) tetreamin sunfat. Câu 2: a. Phân biệt các dd sau bằng pp hóa học 1. (NH4)2SO4 , NaNO3, NH4NO3 , Na2CO3. 2. K2CO3, (NH4)2SO4 , K2SO4, KCl. 3. NH4NO3 , NH4Cl, (NH4)2SO4 , (NH4)2CO3. b. Làm thế nào để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp gồm NaCl, MgCl2, NH4Cl. Câu 3: Trộn 3 lít NO với 10 lít không khí. Tính thể tích NO2 tạo thành và thể tích khí hỗn hợp khí sau phản ứng. (Biết O2 chiếm 1/5 thể tích kgo6ng khí, phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở cùng điều kiện). Câu 4: Cần bao nhiêu lít khí N2 và H2 (đktc) để điều chế 51g NH3 biết hiệu suất phna3 ứng là 25%. Câu 5: Hỗn hợp N2, H2 có tỉ lệ thể tích là 1:3. Nung hỗn hợp ở nhiệt độ cao để xảy ra phản ứng tổng hợp NH3 . Hỗn hợp khí thu được hòa tan trong nước tạo thành 500g dd NH3 17%. Tính khối lượng N2 ban đầu biết hiệu suất phản ứng là 25%. Câu 6: Từ 112 lít khí N2 và 392 lít khí H2 tạo được 34g NH3. Tính hiệu suất phản ứng . Thể tích các khí đo ở đktc. Cần lấy bao nhiêu lít khí N2 và H2 để tạo ra được 201,6 lít NH3 . biết hiệu suất phản ứng là 18% . Thể tích các khí đo ở đktc. Câu 7: Thực hiện phản ứng giữa 10 lít H2 và 40 lít N2 với bột Fe làm xúc tác nung nóng. Hỗn hợp sau phản ứng được dẫn qua dd H2SO4 loãng dư (hấp thụ khí NH3) còn lại 40 lít khí. Tìm hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3. Các thể tích đều đo ở cùng nhiêt độ và áp suất. Câu 8: Viết các phương trình phản ứng điều chế NH3 Từ CaCO3, (NH4)2SO4 và H2O Từ Mg, N2, và H2O. Câu 9: Dẫn 1,344 lít khí NH3 vào bình có chứa 0,672 lít Cl2 (các khí đo ở đktc). Tính % theo thể tích của hỗn hợp sau phản ứng. Tính khối lượng muối amoni clorua thu được. Câu 10: Cho 1,5 lít khí NH3 (đkc) qua ống đựng 12g CuO nung nóng thu được chất rắn X Tính khối lượng CuO bị khử. Tính thể tích dd HCl có pH=1 tối thiểu để tác dụng hết lượng CuO có tirng X. Câu 11: Lấy hỗn hợp NH4NO3, NH4Cl cho tác dụng với dd NaOH dư đun nhẹ thu được 2,125 g khí . Cùng lượng hỗn hợp trên tác dụng với dd AgNO3 dư thu được 14,35g kết tủa. Viết phương tirnh21 hóa học ở dạng phân tử và dạng ion thu gọn Tính thành phần % mỗi nuối trong hỗn hợp ban đầu Câu 12: Dd NH3 25% có khối lượng riêng D=0,91g/ml. Trong 100ml dd có hòa tan bao nhiêu lít NH3 đo ở đkc.. Tính thể tích dd NH3 trên đủ làm kết tủa hết cation Al3+ có trong 100ml dd Al2(SO4)3 1,115M. II. Phần trắc nghiệm Câu 1: Khí N2 rất bền, ở nhiệt độ thường không tham gia phản ứng hóa học là do Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong phân nhóm chính. Độ âm điện của N lớn nhưng chỉ thua O và F. Trong phân tử nito có liên kết ba rất bền. Câu 2: Ion N3- có cấu hình e giống cấu hình e của a. Ar b. Al3+ c. Cl d. Na Câu 3: Oxit nào sau đây được điều chế trực tiếp từ khí nitơ và oxi ? a. NO b. NO2 c. N2O d. N2O5. Câu 4: Hợp chất của N là a. NO b. NO2 c. N2O d. N2O5. Câu 5: Khí nào được điếu chế từ phản ứng nhiết phân muối nitrat của kim loại ? a. NO b. NO2 c. N2O d. N2. Câu 6: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế 1 lượng nhỏ khí nitơ, bằng cách Nhiệt phân NH4NO3 đđến khối lượng không đổi Chưng cất phân đoạn không khí loãng. Đun dd NaNO2 và dd NH4Cl bão hòa. Đun nóng Mg kim loại với dd HNO3 loãng Câu 7: Phát biểu nào sau sai về nitơ Do liên kết ba rất bền nên ở nhiệt thường N2 kém hoạt động. Một lượng nhỏ nitơ dùng để sản xuất NH3, phân đạm, HNO3, thuốc nổ. Do ở phân nhóm chính nhóm V nên Nitơ có hóa trị V N2 có trong các hợp chất hữu cơ phức tạp như protit, axit amin. Câu 8: ở điều kiện thường không tồn tại hỗn hợp khí a. N2, O2 b. NO, O2 c. NH3, O2 d. N2, H2. Câu 9: N2 thể hiện tính khử trong phản ứng với a. H2 b. O2 c. Li d. Mg Câu 10: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế N2 bằng cách: Nhiệt phân NaNO2 Đun hỗn hợp NH4Cl và NaNO2 Thủy phân Mg3N2 Phân hủy khí NH3. Câu 11: Chọn (các) muối đem nhiệt phân tạo thành khí N2 a. NH4NO2 b. NH4NO3 c. NH4HCO3 d. NH4NO2 và NH4NO3 . Câu 12: Dãy các chất đều phản ứng với amoniac trong điều kiện thích hợp là a. HCl, O2, Cl2, FeCl3 b. H2SO4, Ba(OH)2, FeO, NaOH c. HCl, HNO3, AlCl3, CaO d. KOH, HNO3, CuO, CuCl2. Câu 13: Nhỏ từ tù dd NH3 đến dư vào dd CuSO4 và lắc đều dd. Quan sát thấy: Có kết tủa keo xanh lam nhiền dần không tan Có kết tủa keo xanh lam,tan dần tạo dd xanh thẫm Có kết tủa keo xanh lam nhiều dần rồi tan dần đến hết. Tạo dd xanh thẫm. Câu 14: Nhỏ từ từ dd NH3 đến dư vào dd ZnCl2 và lắc đều dd. Quan sát thấy Có kết tủa keo trắng nhiều dần không tan. Có kết tủa keo trắng nhiều dần rồi tan tạo dd đục. Có kết tủa keo trắng tăng dần rồi tan tạo dd trong suốt. Không có hiện tượng gì xảy ra. Câu 15: Bạc clorua có thể tan được trong a. dd NH3 đặc b. dd HNO3 đặc c. dd NaOH đặc d. nước cường toan. Câu 16: Khí NH3 là chất khí quan trọng trong công nghiệp sản xuất HNO3. Tính chất hóa học đặc trưng cho NH3 là Vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa Chỉ có tính oxi hóa Vừa có tính oxi hóa vừa có tính bazơ Vừa có tính khử và vừa có tính bazơ Câu 17: Để điều chế được 51g NH3 với hiệu suất phản ứng đạt 25%, thể tích khí N2 (đkc) cần là a. 33,6 lít b. 67,2 lít c. 134,4 lít d. 268,8 lít Câu 18: Tính bazơ của NH3 do: Trên N còn cặp e tự do Phân tử có 3 liên kết cộn ghóa trị phân cực NH3 tan được nhiều trong nước NH3 tác dụng với nước tạo NH4OH. Câu 19: NH3 thể hiện tính bazơ trong phản ứng 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl. Câu 20: ở nhiệt độ 200C một lít nước hòa tan được a lít NH3. Giá trị a là a. 500 b. 300 c. 400 d. 800 Câu 21: Trong phòng thí nhiệm các lo chứa dd NH3, nồng độ tối đa cũng chỉ đạt được: a. 50% b. 75% c. 30% d. 25% Câu 22: Điều chế NH3 từ hỗn hợp gồm N2 và H2 (tỉ lệ mol 1:3). Tỉ khối hỗn hợp trước so với hỗn hợp sau phản ứng là 0,6. Hiệu suất phản ứng là a. 75% b. 60% c. 70% d. 80% Câu 23: Thực hiện phản ứng giữa N2 và H2

File đính kèm:

  • docbai_tap_hoa_hoc_lop_11_le_chi_nguyen.doc