Bài tập Hóa học Lớp 11 - Nhóm: Nitơ. Photpho

Câu 341 : Chỉ ra nhận xét sai khi nói về tính chất của các nguyên tố nhóm nitơ : “Từ nitơ đến bitmut thì.”

A. nguyên tử khối tăng dần. B. bán kính nguyên tử tăng dần.

B. độ âm điện tăng dần. C năng lượng ion hoá thứ nhất giảm dần.

Câu 342 : Nguyên tố nào trong nhóm nitơ không có cộng hoá trị 5 trong các hợp chất ?

A. Photpho. B. Nitơ. C. Asen. D. Bitmut.

Câu 343 : Trong các hợp chất, nitơ có thể thể hiện bao nhiêu số oxi hoá ?

A. 6 B. 5 C. 4 D. 3

Câu 344 : Chỉ ra nội dung sai :

A. Trong các hợp chất, các nguyên tố nhóm nitơ có số oxi hoá cao nhất là +5.

B. Trong các hợp chất, nitơ có thể có các số oxi hoá –3, +1, +2, +3, +4, +5.

C. Các nguyên tố nhóm nitơ thể hiện tính oxi hoá và tính khử.

D. Trong nhóm nitơ, khả năng oxi hoá của các nguyên tố tăng dần từ nitơ đến photpho.

Câu 345 : Trong nhóm nitơ, nguyên tố có tính kim loại trội hơn tính phi kim là :

A. Photpho. B. Asen. C. Bitmut. D. Antimon.

Câu 346 : Trong nhóm nitơ, nguyên tố thể hiện tính kim loại và tính phi kim ở mức độ gần như nhau là :

A. Photpho. B. Antimon. C. Asen. D. Bitmut.

 

doc5 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 07/07/2022 | Lượt xem: 201 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Hóa học Lớp 11 - Nhóm: Nitơ. Photpho, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm nitơ-phốt pho Câu 341 : Chỉ ra nhận xét sai khi nói về tính chất của các nguyên tố nhóm nitơ : “Từ nitơ đến bitmut thì...” nguyên tử khối tăng dần. B. bán kính nguyên tử tăng dần. độ âm điện tăng dần. C năng lượng ion hoá thứ nhất giảm dần. Câu 342 : Nguyên tố nào trong nhóm nitơ không có cộng hoá trị 5 trong các hợp chất ? Photpho. B. Nitơ. C. Asen. D. Bitmut. Câu 343 : Trong các hợp chất, nitơ có thể thể hiện bao nhiêu số oxi hoá ? 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 344 : Chỉ ra nội dung sai : Trong các hợp chất, các nguyên tố nhóm nitơ có số oxi hoá cao nhất là +5. Trong các hợp chất, nitơ có thể có các số oxi hoá –3, +1, +2, +3, +4, +5. Các nguyên tố nhóm nitơ thể hiện tính oxi hoá và tính khử. Trong nhóm nitơ, khả năng oxi hoá của các nguyên tố tăng dần từ nitơ đến photpho. Câu 345 : Trong nhóm nitơ, nguyên tố có tính kim loại trội hơn tính phi kim là : Photpho. B. Asen. C. Bitmut. D. Antimon. Câu 346 : Trong nhóm nitơ, nguyên tố thể hiện tính kim loại và tính phi kim ở mức độ gần như nhau là : Photpho. B. Antimon. C. Asen. D. Bitmut. Câu 347 : Chỉ ra nội dung đúng: Tất cả các nguyên tố nhóm nitơ đều tạo được hiđrua. Các hiđrua của các nguyên tố nhóm nitơ có độ bền nhiệt tăng dần theo khối lượng phân tử. Dung dịch các hiđrua của các nguyên tố nhóm nitơ có tính axit yếu. Cả A, B và C. Câu 348 : Từ nitơ đến bitmut, độ bền của các oxit : có số oxi hoá +3 tăng, có số oxi hoá +5 nói chung giảm. C. có số oxi hoá + 3 và + 5 đều tăng. có số oxi hoá +3 giảm, có số oxi hoá +5 nói chung tăng. D. có số oxi hoá + 3 và + 5 đều giảm. Câu 349 : Oxit của nguyên tố trong nhóm nitơ có số oxi hoá +3 có tính chất của oxit bazơ là : P2O3 B. Bi2O3 C. As2O3 D. Sb2O3 Câu 350 : Trong các oxit của nguyên tố trong nhóm nitơ có số oxi hoá +3, oxit nào là lưỡng tính mà có tính bazơ trội hơn tính axit ? P2O3 B. Sb2O3 C. As2O3 D. Bi2O3 Câu 351 : Trong các oxit của nguyên tố thuộc nhóm nitơ có số oxi hoá +3, oxit nào dễ dàng tan trong dung dịch axit và hầu như không tan trong dung dịch kiềm ? P2O3 B. Bi2O3 C. As2O3 D. Sb2O3 Câu 352 : Trong các oxit của nguyên tố thuộc nhóm nitơ với số oxi hoá +3, oxit nào có tính lưỡng tính mà tính axit trội hơn tính bazơ ? P2O3 B. Bi2O3 C. As2O3 D. Sb2O3 Câu 353 : Trong các hợp chất, nitơ có cộng hoá trị tối đa là : 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 354 : Chỉ ra nội dung sai : Phân tử nitơ rất bền. ở nhiệt độ thường, nitơ hoạt động hoá học và tác dụng được với nhiều chất. Nguyên tử nitơ là phi kim hoạt động. Tính oxi hoá là tính chất đặc trưng của nitơ. Câu 355 : Cho 2 phản ứng sau : N2 + 3H2 đ 2NH3 (1) N2 + O2 đ 2NO (2) Phản ứng (1) thu nhiệt, phản ứng (2) toả nhiệt. D. Phản ứng (1) toả nhiệt, phản ứng (2) thu nhiệt. Cả hai phản ứng đều thu nhiệt. C. Cả hai phản ứng đều toả nhiệt. Câu 356 : ở điều kiện thường, nitơ phản ứng được với : Mg B.K C. Li D. F2 Câu 357 : Trong phản ứng nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử ? N2 + 3H2 đ 2NH3 D. N2 + 6Li đ 2Li3N N2 + O2 đ 2NO C. N2 + 3Mg đ Mg3N2 Câu 358 : Có bao nhiêu oxit của nitơ không điều chế được từ phản ứng trực tiếp giữa nitơ và oxi ? 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 359 : Diêm tiêu chứa : NaNO3 B. KCl C. Al(NO3)3 D. CaSO4 Câu 360 : Viết công thức các chất là sản phẩm của phản ứng sau : NaNO2 + NH4Cl NaCl, NH4NO2 B. NaCl, N2ư, 2H2O C. NaCl, NH3ư, HNO2 D. 2NaCl, 2NH3ư, N2O3, H2O Câu 361 : Trong công nghiệp, phần lớn lượng nitơ sản xuất ra được dùng để : làm môi trường trơ trong luyện kim, điện tử... B. tổng hợp phân đạm. C. sản xuất axit nitric. D. tổng hợp amoniac. Câu 362 : Một lít nước ở 200C hoà tan được bao nhiêu lít khí amoniac ? 200 B. 400 C. 500 D. 800 Câu 363 : Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ khô vào bình đựng khí amoniac là : Giấy quỳ chuyển sang màu đỏ. C. Giấy quỳ chuyển sang màu xanh. Giấy quỳ mất màu. D. Giấy quỳ không chuyển màu. Câu 364 : Nhúng 2 đũa thuỷ tinh vào 2 bình đựng dung dịch HCl đặc và NH3 đặc. Sau đó đưa 2 đũa lại gần nhau thì thấy xuất hiện khói màu trắng. B. khói màu tím. C. khói màu nâu. D. khói màu vàng. Câu 365 : Khi nhỏ dung dịch amoniac (dư) vào dung dịch muối nào sau đây thì thấy xuất hiện kết tủa ? AgNO3 B. Al(NO3)3 C. Ca(NO3)3 D. Cả A, B và C Câu 366 : Trong ion phức [Cu(NH3)4]2+, liên kết giữa các phân tử NH3 và Cu2+ là: Liên kết ion. B. Liên kết cộng hoá trị. C. Liên kết cho – nhận. DLiên kết kim loại. Câu 367 : Khi dẫn khí NH3 vào bình chứa khí clo, học sinh quan sát thấy hiện tượng : NH3 tự bốc cháy (ý 1) tạo ra khói trắng (ý 2). Phát biểu này : Có ý 1 đúng, ý 2 sai. B. Có ý 1 sai, ý 2 đúng. C. Cả hai ý đều sai. D. Cả hai ý đều đúng. Câu 368 : Cho các oxit : Li2O, MgO, Al2O3, CuO, PbO, FeO. Có bao nhiêu oxit bị khí NH3 khử ở nhiệt độ cao ? 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 369 : Từ NH3 điều chế được hiđrazin có công thức phân tử là : NH4OH B. N2H4 C. NH2OH D. C6H5NH2 Câu 370 : Có thể làm khô khí NH3 bằng : H2SO4 đặc B. P2O5 C. CaO D. CuSO4 khan Câu 371 : Trong phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2, người ta sử dụng chất xúc tác là : nhôm B. sắt C. platin D. niken Câu 372 : Chỉ ra nội dung sai : Muối amoni là những hợp chất cộng hoá trị. C. Tất cả muối amoni đều dễ tan trong nước. Ion amoni không có màu. D. Muối amoni khi tan điện li hoàn toàn. Câu 373 : Bột nở để làm cho bánh trở nên xốp chứa muối NaHCO3 B. NH4HCO3 C. (NH4)2CO3 D. Na2CO3 Câu 374 : Để điều chế N2O ở trong phòng thí nghiệm, người ta nhiệt phân muối : NH4NO2 B. (NH4)2CO3 C. NH4NO3 D. (NH4)2SO4 Câu 375 : Khi đun nóng muối nào sau đây có hiện tượng thăng hoa ? NH4Cl B. NH4NO2 C. NH4NO3 D. NH4HCO3 Câu 376 : Trong phân tử HNO3, nitơ có : hoá trị 4 và số oxi hoá +5. C. hoá trị 5 và số oxi hoá +4. hoá trị 4 và số oxi hoá +4. D. hoá trị 5 và số oxi hoá +5. Câu 377 : Chỉ ra nội dung sai : Axit nitric là axit có tính oxi hoá mạnh. Tuỳ thuộc vào nồng độ của axit và bản chất của chất khử mà HNO3 có thể bị khử đến một số sản phẩm khác nhau của nitơ. Trong HNO3, ion H+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion . Thông thường khi tác dụng với kim loại, axit HNO3 đặc bị khử đến NO2, còn axit HNO3 loãng bị khử đến NO. Câu 378 : Nước cường toan là hỗn hợp gồm : một thể tích HNO3 đặc và 1 thể tích HCl đặc. C. một thể tích HNO3 đặc và 3 thể tích HCl đặc. một thể tích HCl đặc và 3 thể tích HNO3 đặc. D. một thể tích HCl đặc và 5 thể tích HNO3 đặc. Câu 379 : Phát biểu : “Khi thêm từng giọt dầu thông vào HNO3 đặc để trong bát sứ thì mỗi giọt sẽ tự bốc cháy mạnh (ý 1)chongọnlửacónhiềumuội (ý 2)”. Phát biểu này có ý 1 đúng, ý 2 sai. B. có ý 1 sai, ý 2 đúng. C. có 2 ý đều đúng. D. có 2 ý đều sai. Câu 380 : Phần lớn HNO3 sản xuất trong công nghiệp được dùng để điều chế phân bón. B. thuốc nổ. C. thuốc nhuộm. D. dược phẩm. Câu 381 : HNO3 được sản xuất từ amoniac. Quá trình sản xuất gồm 2 giai đoạn. B. 3 giai đoạn. B. 4 giai đoạn. D. 5 giai đoạn. Câu 382 : Chỉ ra nội dung sai : Tất cả các muối nitrat đều tan tốt trong nước và là chất điện li mạnh. Muối nitrat đều không có màu. Độ bền nhiệt của muối nitrat phụ thuộc vào bản chất của cation kim loại tạo muối. Muối nitrat là các chất oxi hoá mạnh. Câu 383 : Cho các muối nitrat : NaNO3, Cu(NO3)2, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3, KNO3, Pb(NO3)2, Al(NO3)3. Có bao nhiêu muối nitrat khi bị nhiệt phân sinh ra oxit kim loại, NO2 và O2? 2 B.4 C. 5 D. 6 Câu 384 : Chỉ ra nội dung sai : Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể phân tử. Trong photpho trắng các phân tử P4 liên kết với nhau bằng lực Van de Van yếu. Photpho trắng rất độc, gây bỏng nặng khi rơi vào da. Dưới tác dụng của ánh sáng, photpho đỏ chuyển dần thành photpho trắng. Câu 385 : Photpho trắng được bảo quản bằng cách ngâm trong : dầu hoả. B nước. C benzen. D ete. Câu 386 : Chất nào bị oxi hoá chậm và phát quang màu lục nhạt trong bóng tối ? P trắng B . P đỏ C PH3 D. P2H4 Câu 387 : Chỉ ra nội dung đúng: Photpho đỏ có cấu trúc polime. Photpho đỏ không tan trong nước, nhưng tan tốt trong các dung môi hữu cơ như benzen, ete... Photpho đỏ độc, kém bền trong không khí ở nhiệt độ thường. Khi làm lạnh, hơi của photpho trắng chuyển thành photpho đỏ. Câu 388 : ở điều kiện thường, photpho hoạt động hoá học mạnh hơn nitơ là do : độ âm điện của photpho lớn hơn của nitơ. ái lực electron của photpho lớn hơn của nitơ. liên kết trong phân tử photpho kém bền hơn trong phân tử nitơ. tính phi kim của nguyên tử photpho mạnh hơn của nitơ. Câu 389 : Chỉ ra nội dung đúng: Photpho đỏ hoạt động hơn photpho trắng. Photpho chỉ thể hiện tính oxi hoá. Photpho đỏ không tan trong các dung môi thông thường. ở điều kiện thường, photpho đỏ bị oxi hoá chậm trong không khí và phát quang màu lục nhạt trong bóng tối. Câu 390 : Phần lớn photpho sản xuất ra được dùng để sản xuất diêm. B. đạn cháy. C. axit photphoric. D. phân lân. Câu 391 : Trong diêm, photpho đỏ có ở đâu ? Thuốc gắn ở đầu que diêm. B. Thuốc gắn ở đầu que diêm và thuốc quẹt ở vỏ bao diêm. Thuốc quẹt ở vỏ bao diêm. D. Trong diêm an toàn không còn sử dụng photpho do nó độc. Câu 392 : Phản ứng xảy ra đầu tiên khi quẹt que diêm vào vỏ bao diêm là : 4P + 3O2 đ 2P2O3 C. 4P + 5O2 đ 2P2O5 6P + 5KClO3 đ 3P2O5 + 5KCl D. 2P + 3S đ P2S3 Câu 393 : Hai khoáng vật chính của photpho là : Apatit và photphorit. C. Photphorit và cacnalit. Apatit và đolomit. D. Photphorit và đolomit. Câu 394 : Trong phòng thí nghiệm, axit photphoric được điều chế bằng phản ứng sau : 3P + 5HNO3 + 2H2O đ 3H3PO4 + 5NO Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 đ 2H3PO4 + 3CaSO4 ¯ 4P + 5O2 đ P2O5 , P2O5 + 3H2O đ 2H3PO4 2P + 5Cl2 đ 2PCl5 , PCl5 + 4H2O đ H3PO4 + 5HCl Câu 395 : Urê được điều chế từ : khí amoniac và khí cacbonic. C. khí amoniac và axit cacbonic. khí cacbonic và amoni hiđroxit. D. axit cacbonic và amoni hiđroxit. Câu 396 : Chỉ ra nội dung đúng: Supephotphat đơn chứa Ca(H2PO4)2 và CaSO4; supephotphat kép chứa Ca(H2PO4)2. Thành phần chính của supephotphat đơn và supephotphat kép là muối canxi hiđrophotphat. Supephotphat đơn sản xuất qua hai giai đoạn. Supephotphat đơn và supephotphat kép đều sản xuất qua hai giai đoạn. Câu 397 : Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % của : K B. K+ C. K2O D. KCl Câu 398 : Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa KNO3 B. KCl C. K2CO3 D. K2SO4 Câu 399 : Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % của : P B. P2O5 C. D. H3PO4 Câu 400 : Muối (NH4)KHPO4 là loại phân bón : Phân hỗn hợp. B. Phân phức hợp. C. Phân NPK. D. Supephotphat.

File đính kèm:

  • docbai_tap_hoa_hoc_lop_11_nhom_nito_photpho.doc