1) Một vật chuyển động được coi là một chất điểm khi :
A. vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài đường đi của nó. *
B. vật có kích thước nhỏ so với chiều dài đường đi của nó.
C. vật có kích thước rất lớn so với chiều dài đường đi của nó.
D. vật có kích thước rất nhỏ so với vật chuyển động khác.
2) Sự thay đổi vị trí của một vật so với các vật khác theo thời gian gọi là :
A. sự chuyển động của vật đó.*
B. sự thay đổi tốc độ của vật đó.
C. sự chuyển động tịnh tiến của vật đó.
D. sự thay đổi hệ toạ độ của vật đó.
3) Một hệ toạ độ cố định gắn với vật làm mốc và một đồng hồ đo thời gian gọi là :
A. hệ toạ độ .
B. hệ quy chiếu.*
C. mốc thời gian.
D. vật làm mốc.
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1221 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập môn Vật lý 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1) Một vật chuyển động được coi là một chất điểm khi :
A. vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài đường đi của nó. *
B. vật có kích thước nhỏ so với chiều dài đường đi của nó.
C. vật có kích thước rất lớn so với chiều dài đường đi của nó.
D. vật có kích thước rất nhỏ so với vật chuyển động khác.
2) Sự thay đổi vị trí của một vật so với các vật khác theo thời gian gọi là :
A. sự chuyển động của vật đó.*
B. sự thay đổi tốc độ của vật đó.
C. sự chuyển động tịnh tiến của vật đó.
D. sự thay đổi hệ toạ độ của vật đó.
3) Một hệ toạ độ cố định gắn với vật làm mốc và một đồng hồ đo thời gian gọi là :
A. hệ toạ độ .
B. hệ quy chiếu.*
C. mốc thời gian.
D. vật làm mốc.
4) Để xác định vị trí của một vật trên một mặt phẳng người ta chọn :
A. một hệ trục toạ độ vuông góc gắn với một vật làm mốc.*
B. một hệ quy chiếu gắn với một vật làm mốc.
C. một mốc thời gian gắn với một vật làm mốc.
D. một hệ trục toạ độ vuông góc gắn với một mốc thời gian.
5) Phương trình nào là phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều ?
A. v = . B. s = v t . C. x = xo + a t2 . D. x = xo + v t .*
6) Chuyển động thẳng đều là :
A. chuyển động thẳng trên mọi quãng đường.
B. chuyển động có tốc độ trung bình trên mọi quãng đường đều bằng nhau.
C. chuyển động thẳng và có tốc độ trung bình trên mọi quãng đường đều bằng nhau.*
D. chuyển động thẳng và có tốc độ trung bình trên mọi quãng đường khác nhau.
7) Hãy chỉ ra câu không đúng.
A. Quỹ đạo của chuyển động thẳng đều là đường thẳng.
B. Tốc độ trung bình của chuyển động thẳng đều trên mọi đoạn đường là như nhau.
C. Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được của vật tỉ lệ thuận với khoảng thời gian chuyển động.
D. Chuyển động qua lại của một pít - tông trong xi lanh là chuyển động thẳng đều.*
8) Phương trình chuyển động của một chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox có dạng là : x = 5t – 6
( x đo bằng km và t đo bằng giờ) . Quãng đường đi được của chất điểm sau 2 giờ là :
A. 10 km .*
B. 4 km .
C. 8 km .
D. 14 km .
9) Quỹ đạo của chuyển động là :
A. tập hợp một số vị trí chính của một chất điểm trong quá trình chuyển động tạo thành.
B. tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm trong quá trình chuyển động tạo thành. *
C. tập hợp hai vị trí đầu và cuối của một chất điểm trong quá trình chuyển động tạo thành.
D. cả ba câu trên đều đúng.
10) Vật được chọn để xác định vị trí của các vật khác đối với nó gọi là :
A. hệ toạ độ .
B. hệ quy chiếu.
C. mốc thời gian.
D. vật làm mốc. *
11) Để xác định vị trí của một ô tô trên quốc lộ người ta thường chọn vật làm mốc là :
A. một chiếc xe đang chuyển động song song với nó.
B. một em bé đi bộ bên lề đường.
C. một cột cây số ở bên đường.*
D. một quán ăn bên đường.
12) Trường hợp nào dưới đây không thể coi vật chuyển động như một chất điểm ?
A. Viên đạn đang chuyển động trong không khí.
B. Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời.
C. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ mười của toà nhà xuống đất.
D. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục quay của nó.*
13) Đại lượng tính bằng thương số giữa quãng đường đi được của vật trong chuyển động thẳng đều và khoảng thời gian chuyển động là :
A. công thức tính quãng đường đi được của vật chuyển động thẳng đều.
B. phương trình chuyển động.
C. phương trình đường đi.
D. tốc độ trung bình. *
14) Phương trình chuyển động của một chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox có dạng là : x = 6 + 7t
( x đo bằng m và t đo bằng giây) . Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và có vận tốc là bao nhiêu ?
x (km)
10
30
20
5
4
3
2
1
t (h)
50
40
O
B
A
A. Từ điểm (gốc toạ độ) O, với vận tốc 6 m/s.
B. Từ điểm (gốc toạ độ) O, với vận tốc 7 m/s.
C. Từ điểm M, cách (gốc toạ độ) O là 7 m, với vận tốc 6 m/s.
D. Từ điểm M, cách (gốc toạ độ) O là 6 m, với vận tốc 7 m/s. *
15) Đồ thị như hình vẽ diễn tả một ô tô chuyển động thẳng đều từ A đến B.
Ô tô xuất phát từ đâu, vào lúc nào?
A. Từ gốc toạ độ O, lúc 0 h (giờ) .
B. Từ vị trí cách gốc toạ độ O là 10 km , lúc 0 h (giờ) .*
C. Từ vị trí cách gốc toạ độ O là 10 km , lúc 10 h (giờ) .
D. Từ gốc toạ độ O, lúc 10 h (giờ) .
16) Chuyeån ñoäng naøo sau ñaây khoâng phaûi laø chuyeån ñoäng thaúng bieán ñoåi ñeàu:
Vaät coù vaän toác bieán ñoåi ñeàu theo thôøi gian.
Vaät coù vector gia toác khaùc phöông vôùi vector vaän toác.
Vaät coù vector gia toác khoâng ñoåi cuøng phöông vôùi vector vaän toác.
Quaõng ñöôøng ñi ñöôïc cuûa vaät laø haøm soá baäc hai vôùi thôøi gian.
17) Chuyển động của vật nào dưới đây có thể coi là chuyển động rơi tự do ?
Một vận động viên nhảy dù đã buông dù và đang rơi trong không trung.
Một quả táo nhỏ rụng từ trên cây đang rơi xuống.
Một thang máy đang chuyển động đi xuống.
Một vận động viên nhảy cầu đang lao từ trên cao xuống mặt nước.
18) Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì:
A. Gia tốc tăng đều theo thời gian.
B. Vận tốc tăng đều theo thời gian.
C. Vận tốc tăng đến cực đại rồi giảm dần.
D. Vận tốc của vật tỉ lệ thuận với bình phương thời gian.
19) chọn câu sai :
A. Đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động thẳng đều bao giờ cũng là một đường thẳng.
B. Đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường song song với trục hoành Ot.
C. Trong chuyển động thẳng đều đồ thị tọa độ - thời gian và vận tốc – thời gian đều là những đường thẳng.
D. Đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng xiêng góc.
20) Haõy neâu nhöõng ñaëc ñieåm cuûa gia toác höôùng taâm trong chuyeån ñoäng troøn ñeàu:
A. Ñaët vaøo vaät chuyeån ñoäng troøn.
B. Luoân höôùng vaøo taâm quyõ ñaïo.
C. Ñoä lôùn khoâng ñoåi, phuï thuoäc vaøo toác ñoä quay vaø baùn kính quyõ ñaïo troøn.
D. Bao goàm caû ba ñaëc ñieåm treân.
File đính kèm:
- BTVL10CI.doc