BÀI 1 : Một vật rắn phẳng, mỏng có dạng là mộ tam giác đều ABC, mỗi cạnh là a = 20 cm. Người ta tác dụng vào vật một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của tam giác. Các lực có độ lớn là 8,0 N và đặt vào hai điểm A và B. Tính momen của mgẫu lực trong các trường hợp sau :
a. Các lực vuông góc với cạnh AB.
b. Các lực vuông góc với cạnh AC.
c. Các lực song song với cạnh AC.
Bài 2 : Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Momen của ngẫu lực là ?
1 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 972 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập môn Vật lý 10 - Đề 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 1 : Một vật rắn phẳng, mỏng có dạng là mộ tam giác đều ABC, mỗi cạnh là a = 20 cm. Người ta tác dụng vào vật một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của tam giác. Các lực có độ lớn là 8,0 N và đặt vào hai điểm A và B. Tính momen của mgẫu lực trong các trường hợp sau :
a. Các lực vuông góc với cạnh AB.
b. Các lực vuông góc với cạnh AC.
c. Các lực song song với cạnh AC.
Bài 2 : Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Momen của ngẫu lực là ?
Bài 3 : Ở hai điểm A và B của một vật cách nhau 40 cm, người ta tác dụng hai lực bằng nhau Fl và F2 song song, ngược chiều, hợp với một góc 30o và tạo thành một ngẫu lực có momen M = 0,098 N.m. Hỏi lực Fl và F2 có độ lớn bằng bao nhiêu ?
Bài 4 : Cho cơ hệ như hình: M = 0,2Nm , F1F2 = 4N. Tính chiều dài AB.
Bài 5 : Cho cơ hệ như hình: F1 = F2 = 10Ö2 N, AB = 60 cm. Tính momen lực M = ? Góc lệch của F1, F2 là a= 450.
File đính kèm:
- BAI TAP VAT LI 1O(8).doc