Bài tập 1: Cho 5,4g Al tác dụng hoàn toàn với dd HCl theo sơ đồ phản ứng.
Al + HCl → AlCl3 + H2
a) Lập phương trình phản ứng
b) Tính khối lượng AlCl3 sinh ra và thể tích khí H2 thu được sau khi kết thúc phản ứng biết thể tích chất khí đo đktc
10 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 25853 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập tính theo phương trình hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập 1: Cho 5,4g Al tác dụng hoàn toàn với dd HCl theo sơ đồ phản ứng. Al + HCl → AlCl3 + H2 a) Lập phương trình phản ứng b) Tính khối lượng AlCl3 sinh ra và thể tích khí H2 thu được sau khi kết thúc phản ứng biết thể tích chất khí đo đktc. * Xác định hướng giải: B1: Đổi dữ kiện đầu bài ra số mol nAl= mAl : MAl = 5,4 : 27 = 0,2 (mol) B2: Viết phương trình phản ứng. PTPƯ: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 B3: Dựa vào phương trình phản ứng và tỉ lệ tìm số mol các chất tham gia và các chất sản phẩm theo yêu cầu đề bài. PTPƯ: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 2(mol) 2(mol) 3(mol) 0,2(mol) → x(mol) → y(mol) + Số mol của AlCl3 là: + Số mol của H2 sinh ra sau khi kết thúc phản ứng là:
B4: Sau khi tìm được số mol của các chất có liên quan đến yêu cầu đề bài thì tính theo yêu cầu đề bài. Khối lượng của AlCl3 thu được là: Thể tích của H2 sinh ra là: 1) Đề bài cho dữ kiện của sản phẩmBài 2: Cho Fe tác dụng với H2SO4 theo sơ đồ phản ứng sau: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính khối lượng FeSO4 sinh ra và khối lượng của H2SO4 tham gia sau khi kết thúc phản ứng. Biết rằng sau khi kết thúc phản ứng thấy thoát ra 4,48 (l) khí H2. * Xác định hướng giải: B1: Đổi dữ kiện đầu bài ra số mol Số mol của H2 là: B2: Viết phương trình phản ứng:PTPƯ: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 B3: Dựa vào phương trình phản ứng và tỉ lệ tìm số mol các chất tham gia và các chất sản phẩm theo yêu cầu đề bài: PTPƯ: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 1(mol) 1(mol) 1(mol) y(mol) ← x(mol) ← 0,2(mol) + Số mol của FeSO4: x = (0,2 .1) :1 = 0,2(mol) + Số mol của H2SO4: y =(0,2. 1):1 =0,2(mol) B4: Sau khi tìm được số mol của các chất có liên quan đến yêu cầu đề bài thì tính theo yêu cầu đề bài. + Khối lượng của FeSO4: + Khối lượng của H2SO4:
2) Bài tập tổng hợp Cho PTPƯ: KClO3 → KCl + O2 a) Tính khối lượng của KCl và thể tích của O2 thu được sau khi nhiệt phân 73,5g KClO3 b) Tính khối lượng ZnO thu được khi cho lượng O2 thu được ở trên tác dụng hoàn toàn với Zn. * Xác định hướng giải a) B1: Đổi dữ kiện đầu bài ra số mol Số mol của KClO3 ban đầu khi tham gia phản ứng là: B2: Viết phương trình phản ứng: PTPƯ: 2KClO3 ® 2KCl + 3O2 B3: Dựa vào phương trình phản ứng và tỉ lệ tìm số mol các chất tham gia và các chất sản phẩm theo yêu cầu đề bài. PTPƯ: 2KClO3 → 2KCl + 3O2 2(mol) 2(mol) 3(mol) 0,6(mol) → x(mol) → y(mol) + Số mol của KCl: x = (0,6. 2) :2 = 0,6 (mol) + Số mol của O2: y = (0,6. 3) : 2 = 0,9 (mol) B4: Sau khi tìm được số mol của các chất có liên quan đến yêu cầu đề bài thì tính theo yêu cầu đề. + Khối lượng của KCl: mKCl = nKCl . MKCl = 0,6 . 74,5 = 44,7 (g) + Thể tích của O2: b) Từ số mol của O2 thu được ở trên là 0,9 (mol) cho tác dụng với Zn vậy coi như đây là 1 bài tập mới, tiến hành các bước giải như đã làm: + Viết phương trình phản ứng của Zn với O2. + Xác định lại số mol của O2 thu được ở trên là bao nhiêu thế vào PTHH, tính số mol ZnO ® tính được khối lượng ZnO. B3: Dựa vào phương trình phản ứng và tỉ lệ tìm số mol các chất tham gia và các chất sản phẩm theo yêu cầu đề bài. + Khối lượng của ZnO: mZnO = nZnO. MZnO = 1,8 . 81 = 145,8 (g) Bài tập vận dụngBài 1Kẽm tác dụng với axit sunfuric theo sơ đồ sau: Zn + H2SO4 ® ZnSO4 + H2Có 13 g kẽm tham gia phản ứng. Tính:a) Khối lượng axit tham gia phản ứng.b) Khối lượng muối ZnSO4 tạo thành.c) Thể tích khí hidro thu được sau phản ứng (đktc).Bài 2Người ta nung canxi cacbonat (CaCO3) ở nhiệt độ cao, thu được canxi oxit (CaO) và 5,6 lít khí cacbonic (CO2).a) Viết PTHH.b) Tính khối lượng CaCO3 tham gia phản ứng.c) Tính khối lượng CaO thu được sau phản ứng.Bài 3Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí oxi, người ta nung nóng 73,5 g muối KClO3 ở nhiệt độ cao, thu được muối KCl và khí oxi.a) Viết PTHH.b) Tính khối lượng muối KCl.c) Tính thể tích khí oxi sinh ra (đktc).Bài 4Đốt cháy 13,5 g Al trong bình chứa khí oxi thu được Al2O3.a) Viết PTHH.b) Tính khối lượng Al2O3 thu được sau phản ứng.c) Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng (đktc).Bài 5Cho cây đinh sắt vào dung dịch axit clohidric HCl, sau phản ứng thu được muối FeCl2 và 8,96 lít khí hidro (đktc).a) Viết PTHH.b) Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng.c) Tính khối lượng muối FeCl2 tạo thành sau phản ứng.Bài 6PT nhiệt phân theo sơ đồ sau:
a) Tính thể tích khí oxi (đktc) thu được khi nhiệt phân 31,6 g KmnO4.b) Tính khối lượng CuO được tạo thành khi cho lượng khí oxi sinh ra ở trên tác dụng hết với Cu.Bài 7Đốt cháy hoàn toàn 17,92 lít khí metan CH4 trong không khí, thu được khí CO2 và hơi nước.a) Viết phương trình phản ứng.b) Tính khối lượng H2O tạo thành.c) Tính thể tích khí CO2 thu được sau phản ứng.d) Tính thể tích không khí cần thiết, biết rằng oxi chiếm 1/5 thể tích không khí. Các khí đo cùng đktc.Bài 8Đốt cháy hoàn toàn than củi (cacbon) trong không khí thu được khí cacbon đioxit CO2.a) Viết PTHH.b) Biết khối lượng cacbon (C) tham gia phản ứng là 6g. Hãy tính: + Thể tích khí CO2 sinh ra ở đktc. +Thể tích không khí cần dùng ở đktc, biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích không khí. Bài 9Trộn 5,6 g bột sắt với bột lưu huỳnh có dư, nung hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được sản phẩm là sắt sunfua FeS .a) Viết PTHH.b) Tính khối lượng FeS thu được sau phản ứng và khối lượng bột lưu huỳnh đã tham gia phản ứng.Bài 10Nung quặng pyrit sắt FeS2 trong không khí, có phản ứng hóa học:
Nếu nung hoàn toàn 12 g FeS2 (hiệu suất phản ứng 100%), tính:a) Khối lượng Fe2O3 thu được sau phản ứng.b) Thể tích khí SO2 sinh ra ở đktc.c) Thể tích không khí ở đktc cần để phản ứng xảy ra hoàn toàn biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.Bài 11Cho 1,3 g kẽm kim loại vào dung dịch axit clohidric HCl dư, sau khi phản ứng hoàn toàn người ta thu được kẽm clorua ZnCl2 và khí hidro (H2).a) Viết PTHH.b) Tính khối lượng ZnCl2 và thể tích khí hidro (đktc) thu được sau khi kẽm phản ứng hết.c) Tính số mol axit HCl đã tham gia phản ứng.Bài 12Nung nóng mẩu kim loại sắt có khối lượng 2,8 g trong bình đựng khí clo, sau khi sắt phản ứng hoàn toàn thì thu được sản phẩm sắt (III) clorua FeCl3.a) Viết PTHH.b) Tính thể tích khí clo đã phản ứng ở đktc.c) Tính khối lượng FeCl3 thu được sau phản ứng.Hướng dẫnBài 1
Giải thích:Sau khi đã hiểu cách làm từ phần Phương pháp, hs sẽ làm bài tập một cách nhanh chóng như sau: Tìm được số mol Zn và viết PTHH cùng với hệ số của các chất trong PTHH, ta điền số mol Zn lên PTHH. Như vậy ta tính toán số mol của các chất cần tính theo quy tắc tam xuất.Ví dụ: Đề yêu cầu tính khối lượng axit tham gia, ta phải tính số mol axit: (0,2 x 1):1 = 0,2 mol (điền thẳng lên phương trình). Các yêu cầu khác cũng làm tương tự như vậy.Bài 2
Bài 3
Bài 4
Bài 5ĐS:
Bài 6
Bài 7
Bài 8ĐSBài 9ĐSb) mFeS = 8,8 g; mS = 3,2 g.Bài 10ĐSBài 11ĐS
Bài 12ĐS
3/.Khi phân huỷ 273,4g hỗn hợp muối và . Người ta thu được 49,28 lít (đktc). Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
4/.Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 theo phương trình phản ứng như sau : 3Fe + 2O2 -----> Fe3O4a) tính số gam sắt và thể tích oxi cần dùng để có thể điều chế đc 2,32 oxit sắt từ .b) tính số gam kali pemanganat KMnO4 cần dùng để có đc lượng oxi dùng trong phản ứng trên biết rằng khi đun nóng 2 mol KMnO4 thoát ra 1 mol O2
P GIẢI BÀI TẬP BÀI 26: OXITDạng 1: Phân loại oxit, gọi tên Phương pháp Bài tập vận dụngHướng dẫn
Phương pháp1) Đặc điểm oxit: 2 nguyên tố (MxOy)2) Oxit gồm 2 loại:+ Oxit axit: chứa phi kim (hoặc một số kim loại có hóa trị cao ví dụ: Mn (VII), Cr (VII)…) và tương ứng với 1 axit.VD: SO3 có axit tương ứng là H2SO4.+ Oxit bazơ: chứa kim loại và tương ứng với 1 bazơ.VD: K2O có bazơ tương ứng là KOH.3) Tên gọi:Cách gọi chung: Tên nguyên tố + oxit+ Với kim loại nhiều hóa trị: Tên oxit bazơ: Tên kim loại (kèm hóa trị) + oxit+ Với phi kim nhiều hóa trị: Tên oxit axit: Tên phi kim + oxit (kèm tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) (kèm tiền tố chỉ số nguyên tử oxi) Các tiền tố: 2 – đi; 3 – tri; 4 – têtra; 5 – penta. Ví dụPhân loại các oxit sau và gọi tên các oxit đó.SO2, K2O, MgO, P2O5, N2O5, Al2O3, Fe2O3, CO2.Giải Bài tập vận dụngBài 1Trong các CTHH sau: BaO, C2H6O, ZnO, SO3, KOH, CO2.a) CTHH nào là CTHH của oxit.b) Phân loại oxit axit và oxit bazơ.c) Gọi tên các oxit đó.Bài 2Cho các oxit sau: SO2, CaO, Al2O3, P2O5.a) Các oxit này có thể được tạo thành từ các đơn chất nào?b) Viết phương trình phản ứng điều chế các oxit trên. Bài 3Hoàn thành bảng sau:Bài 4Hoàn thành bảng sau:Bài 5Oxit của nguyên tố R có hóa trị III chứa 70% về khối lượng nguyên tố R. Hãy cho biết oxit trên thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ.Bài 6Một hợp chất oxit chứa 50% về khối lượng của S. Xác định CTHH của oxit.Bài 7CTHH của một sắt oxit có tỉ lệ khối lượng mFe : mO. Xác định CTHH của oxit.
Hướng dẫnBài 1Các CTHH của oxit là: BaO, ZnO, SO3, CO2.Bài 2SO2 tạo nên từ 2 đơn chất là S và O2.CaO tạo nên từ 2 đơn chất là Ca và O2.Al2O3 tạo nên từ 2 đơn chất là Al và O2.P2O5 tạo nên từ 2 đơn chất là P và O2.PTHH:Bài 3Bài 4Bài 5CTHH của oxit: R2O3.Vậy R là nguyên tố Fe. CTHH là Fe2O3.Oxit này thuộc oxit bazơ.Bài 6CTHH của oxit: SxOy.Vậy CTHH là SO2.Bài 7CTHH của oxit: FexOy.Vậy CTHH là Fe2O3.
File đính kèm:
- bai tap tinh theo PTHH.doc