Bài tập trắc nghiệm Hóa học Lớp 11 - Chương 1: Sự điện li

1.1 Nhóm chất nào chỉ chứa chất điện li yếu và không điện li:

A. Giấm ăn, muối ăn.

B. Đường, axit clohidric.

C. Thuốc tím, rượu.

D. Rượu, đường, giấm ăn.

1.2 Cho các chất điện li mạnh sau, cùng một số mol thì chất nào cho nhiều ion nhất?

A. B. C. D.

1.3 Có một dung dịch chất điện li yếu, khi thay đổi nồng độ của dung dịch thì:

A. Độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi.

B. Độ điện li và hằng số điện li đều không thay đổi.

C. Độ điện li thay đổi và hằng số điện li không đổi.

D. Độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi.

1.4 Giá trị nào sau đây xác định axit mạnh hay yếu?

A. Độ tan của axit trong nước.

B. Nống độ của dung dịch axit.

C. Độ pH của dung dịch axit.

D. Khả năng cho proton trong nước.

1.5 Khả năng dẫn điện của các dung dịch có cùng nồng độ mol tăng theo dãy nào?

 

doc8 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/07/2022 | Lượt xem: 270 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm Hóa học Lớp 11 - Chương 1: Sự điện li, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1: SỰ ĐIỆN LI Nhóm chất nào chỉ chứa chất điện li yếu và không điện li: Giấm ăn, muối ăn. Đường, axit clohidric. Thuốc tím, rượu. Rượu, đường, giấm ăn. Cho các chất điện li mạnh sau, cùng một số mol thì chất nào cho nhiều ion nhất? A. B. C. D. Có một dung dịch chất điện li yếu, khi thay đổi nồng độ của dung dịch thì: Độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi. Độ điện li và hằng số điện li đều không thay đổi. Độ điện li thay đổi và hằng số điện li không đổi. Độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi. Giá trị nào sau đây xác định axit mạnh hay yếu? Độ tan của axit trong nước. Nống độ của dung dịch axit. Độ pH của dung dịch axit. Khả năng cho proton trong nước. Khả năng dẫn điện của các dung dịch có cùng nồng độ mol tăng theo dãy nào? Trong dung dịch A có chứa đồn thời các cation: . Biết A chỉ chứa một anion, đó là: A. B. C. D. Chất nào sau đây khi cho vào dung dịch A thì làm cho pH của dung dịch thay đổi từ 10 lên 12? A. B. C. D. Độ pH của dung dịch 0,1M là: A. pH = 1 B. pH 7 Để phân biệt hai dung dịch , ta có thể dùng dung dịch chất nào/ A. B. C. D. Dung dịch nước của chất A làm quỳ tím hóa xanh, còn dung dịch nước của muối B không làm quỳ đổi màu. Trộn lẫn hai dung dịch trên vào nhau thì xuất hiện kết tủa. A và B là: A. B. C. D. Dung dịch nước của chất A làm quỳ tím hóa xanh, còn dung dịch nước của muối B làm quỳ hóa đỏ. Trộn lẫn hai dung dịch trên vào nhau thì xuất hiện kết tủa. A và B là: A. B. C. D. Có bốn dung dịch riêng biệt đựng từng chất: . Hóa chất duy nhất làm thuốc thử nhận biết bốn dung dịch trên bằng một phản ứng là: A. Dung dịch . B. Dung dịch C. Dung dịch quỳ tím. D. Dung dịch Có 4 dung dịch riêng biệt: . Chỉ dùng quỳ tím làm thuốc thử thì có thể nhận biết bao nhiêu chất? A. 4 chất B. 3 chất C. 2 chất D. 1 chất Dung dịch A chứa 0,2 mol và 0,3 mol cùng với x mol . Giá trị của x: A. 0,5 mol B. 0,7 mol C. 0,8 mol D. 0,1 mol Dung dịch A chứa 0,2 mol và 0,3 mol cùng với x mol . Cô cạn dung dịch thu được khối lượng muối khan là: A. 53,6 g B. 26,3 g C. 45,8 g D. 57,5 g Dung dịch A chứa 0,1 mol và 0,4 mol cùng với x mol. Giá trị của x: A. 0,5 mol B. 0,6 mol C. 0,3 mol D. 0,2 mol Dung dịch A chứa 0,1 mol và 0,4 mol cùng với x mol. Cô cạn dung dịch trên thu khối lượng muối là: A. 29,2 g B. 37,3 g C. 31,9 g D. không tính được. Dung dịch A chứa 0,4 mol và 0,4 mol cùng với x mol. Giá trị của x: A. 0,5 mol B. 0,4 mol C. 0,8 mol D. 1,2 mol Dung dịch A chứa 0,4 mol và 0,4 mol cùng với x mol. Cô cạn dung dịch A thu khối lượng muối: A. 81,4 g B. 93,6 g C. 118,4 g D. 143,2 g Dung dịch A chứa 0,4 mol , 0,2 mol và 0,4 mol cùng với x mol. Giá trị của x: A. 0,6 mol B. 0,4 mol C. 1,0 mol D. 0,2 mol Dung dịch A chứa 0,4 mol , 0,2 mol và 0,4 mol cùng với x mol. Cô cạn dung dịch A thu khối lượng muối: A. 59,4 g B. 73,6 g C. 110,8 g D. 86 g Dung dịch A có chứa các ion và 0,2 mol ; 0,3 mol . Thêm dần dần dung dịch vào dung dịch A cho đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì ngừng. thể tích dung dịch cần dùng là: A. 500 ml B. 125 ml C. 200 ml D. 250 ml Phân đạm làm cho đất: Tăng độ chua của đất. Giảm độ chua của đất. Làm xốp đất. Không làm ảnh hưởng đến độ chua của đất. Trong dung dịch có chứa những phần tử nào?(không kể ) pH của dung dịch A chứa KOH 0,001M là: A. 3,0 B. 11,0 C. 11,8 D. 2,2 pH của dung dịch A chứa HCl là: A. 10 B. 12,0 C. 4,0 D. 2,0 pH của dung dịch A chứa là: A. 3,3 B. 10,7 C. 3,0 D. 11,0 pH của dung dịch A chứa là: A. 3,3 B. 10,7 C. 3,0 D. 11,0 pH của dung dịch HCl 2.10-4M và H2SO4 4.10-4M: A. 3 B. 4 C. 3,7 D. 3,1 pH của dung dịch HCl 2.10-3M và H2SO4 4.10-3M: A. 3 B. 2,4 C. 2 D. 2,7 pH của dung dịch KOH 0,06M và NaOH 0,04M: A. 1 B. 2 C. 13 D. 12,8 pH của dung dịch KOH 0,004M và Ba(OH)2 0,003M: A. 12 B. 2 C. 13 D. 11,6 pH của 500 ml dung dịch chứa 0,2 g NaOH: A. 2 B. 12 C. 0,4 D. 13,6 pH của 800 ml dung dịch chứa 0,548 g Ba(OH)2 : A. 2 B. 12 C. 0,4 D. 13,6 Hòa tan 448 ml HCl(đktc) vào 2 lít nước thu 2 lít dung dịch có pH: A. 12 B. 2 C. 1 D. 0 Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M. pH của dung dịch thu được: A. 10 B. 12 C. 11 D. 13 Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng axit – bazơ(theo Bronsted)? A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 1, 2, 4 D. 1, 2 Chọn mệnh đề đúng: Dung dịch bazơ nào cũng cũng làm quỳ tím hóa xanh. Dung dịch axit nào cũng làm quỳ tím hóa đỏ. Dung dịch muối trung hòa nào cũng có pH = 7. Nước cất có pH = 7. Chọn câu đúng nhất trong các mệnh đề sau: Chỉ có hợp chất ion mới bị điện li khi hòa tan trong nước. Độ điện li chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất điện li. Độ điện li của chất điện li yếu có thể bằng 1. Với chất điện li yếu, độ điện li giảm khi nồng độ tăng. Kết luận nào đúng: A. là những ion trung tính. B. là những ion lưỡng tính C. là ion có tính axit. D. là ion có tính bazơ. Kết luận nào sau đây sai? A. là các muối axit. B. Dung dịch và dung dịch có khả năng làm quỳ tím hóa xanh. C. là các ion trung tính. D. là các ion lưỡng tính. Theo định nghĩa axit và bazơ của Bronsted thì trong nhóm sau có bao nhiêu ion là bazơ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Theo định nghĩa axit và bazơ của Bronsted thì trong nhóm sau có bao nhiêu ion là trung tính? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Theo định nghĩa axit và bazơ của Bronsted thì trong nhóm sau có bao nhiêu ion là lưỡng tính? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Theo định nghĩa axit và bazơ của Bronsted thì trong nhóm sau có bao nhiêu ion có tính axit? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Theo định nghĩa axit và bazơ của Bronsted thì trong nhóm sau có bao nhiêu ion có tính bazơ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Dung dịch natri axetat trong nước môi trường: A. Axit B. Bazơ C. Trung tính D. Lưỡng tính Dung dịch trong nước môi trường: A. Axit B. Bazơ C. Trung tính D. Lưỡng tính Dung dịch trong nước môi trường: A. Axit B. Bazơ C. Trung tính D. Lưỡng tính Dung dịch trong nước môi trường: A. Axit B. Bazơ C. Trung tính D. Lưỡng tính Chất nào sau đây khi tan trong nước không làm thay đổi pH của dung dịch? Dung dịch nào sau đây làm đổi màu quỳ tím sang đỏ? Chọn câu trả lới sai trong các mệnh đề sau: Giá trị tăng thì độ axit tăng. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng. Dung dịch có pH < 7 có thể làm quỳ tím hóa đỏ. Giá trị tăng thì giá trị pH giảm. Chọn câu trả lới sai trong các mệnh đề sau: Giá trị tăng thì độ bazơ tăng. Giá trị pH tăng thì độ bazơ tăng. Dung dịch có pH = 7 có môi trường trung tính. Giá trị tăng thì giá trị pH giảm. Chọn câu trả lới sai trong các mệnh đề sau: Giá trị tăng thì độ axit tăng. Giá trị pH tăng thì độ bazơ tăng. Dung dịch có pH > 7 có môi trường trung tính. Giá trị tăng thì giá trị pH giảm. Các chất hay ion nào sau đây có tính bazơ? A. B. C. D. Các chất hay ion nào sau đây là chất lưỡng tính? A. B. C. D. Dãy các dung dịch có cùng nồng độ mol sau được sắp xếp theo chiều tăng dần về độ pH: B. C. D. Dãy các dung dịch có cùng nồng độ mol sau được sắp xếp theo chiều tăng dần về độ pH: A. B. C. D. Dãy các dung dịch có cùng nồng độ mol sau được sắp xếp theo chiều tăng dần về độ pH: A. C. C. D. Cho ba dung dịch có cùng giá trị pH, các dung dịch được sắp xếp theo thứ tự nồng độ mol tăng dần: A. C. C. D. Cho ba dung dịch có cùng giá trị pH, các dung dịch được sắp xếp theo thứ tự nồng độ mol tăng dần: A. B. C. D. Xét ba nguyên tố có cấu hình electron lấn lượt : Hidroxit của X,Y, Z xếp theo thứ tự bazơ tăng dần là: A. B. C. D. Cho một giọt quỳ tím vào các dung dịch muối ăn: . Có bao nhiêu dung dịch làm đổi màu quỳ: A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Cho một giọt quỳ tím vào các dung dịch muối ăn: . Có bao nhiêu dung dịch làm đổi màu quỳ sang đỏ: A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Cho một giọt quỳ tím vào các dung dịch muối ăn: . Có bao nhiêu dung dịch làm đổi màu quỳ sang xanh: A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Cho tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ thì dung dịch thui được sẽ có giá trị pH: A. pH = 7 B. pH 7 D. Không xác định được. Trong phản ứng: . Nước đóng vai trò: A. Một axit. B. Một bazơ. C. Một muối. D. Một chất khử. Trong phản ứng: . Nước đóng vai trò : A. Chất khử. B. Chất oxi hóa. C. Axit. D. Bazơ. Để bảo quản dung dịch tránh hiện tượng thủy phân, người ta thường nhỏ vào ít giọt: A. dung dịch B. dung dịch C. dung dịch D. dung dịch Muối nào sau đây không bị thủy phân? A. B. C. D. Phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện li chỉ có thể xảy ra khi có ít nhất một trong các điều kiện nào sau đây? A. Tạo thành chất khí. B. Tạo thành chất kết tủa. C. Tạo thành chất điện li yếu. D. Một trong ba đáp án trên. Các tập hợp ion nào sau đây có thể cùng tồn tại trong cùng một dung dịch: A. B. C. D. Ion có thể phản ứng với các ion nào sau đây? A. B. C. D. Cả ba câu trên. Tập hợp ion nào sau đây không thể phản ứng với ion A. B. C. D. Có bốn dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các loại ion trên bao gồm: . Đó là bốn dung dịch: A. B. C. D. Tập hợp ion nào sau đây có thể tốn tại trong cùng một dung dịch: A. B. C. D. Phương trình dạng phân tử: Thì phương trình dạng ion thu gọn là: A. B. C. D. Phương trình thể hiện sự điện li hoàn toàn của là: A. B. C. D. Chất A() phản ứng với chất B() theo phương trình phản ứng sau: Theo thuyết Bronsted, hãy chọn nhận xét đúng: A. A là bazơ, B là axit. B. A là axit, B là bazơ. C. A là axit, B là môi trường phản ứng. D. A là môi trường phản ứng, B là bazơ. Dung dịch nước của có pH > 7 vì: Nó phân li hoàn toàn. Nó chứa nhiều ion hơn ion . Nó chứa nhiều ion hơn các phân tử nước. Ion tác dụng với nước. Một dung dịch X có chứa các ion: . Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa thêm ion lạ vào dung dịch, ta có thể cho dung dịch X tác dụng với chất nào sau đây? A. vừa đủ. B. vừa đủ. C. NaOH vừa đủ. D. vừa đủ. Để nhận biết 4 dung dịch trong 4 lọ mất nhãn : , ta có thể chỉ dùng một thuốc thử nào trong các thuốc thử sau: A. Dung dịch B. Dung dịch C. Dung dịch D. Dung dịch Có ba dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn. Thuốc thử duy nhất để nhận biết ba dung dịch trên là: A. Dung dịch NaOH dư. B. Natri kim loại dư. C. Đá phấn () D. Quỳ tím. Có 4 muối clorua của 4 kim lọai: Cu, Zn, Fe(III), Al riêng biệt. Nếu thêm vào 4 muối trên dung dịch KOH dư rồi sau đó thêm tiếp dư vào thì thu được số chất kết tủa: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Một dung dịch chứa x mol , y mol , z mol , t mol . Hệ thức liên hệ giữa x, y, z, t là: A. x + 2y = z + t B. 2x + y = 2z + 2t C. x + 2y = z + 2t D. x + z = 2y + t Một dung dịch A gồm 0,03 mol ; 0,06 mol ; 0,06 mol và 0,09 mol . Muốn có dung dịch trên thì cần 2 muối nào? A. B. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. Cho a mol hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 2a mol NaOH. pH của dung dịch thu được là: A. pH = 7 B. pH = 0 C. pH 7 Cho 1g NaOH rắn tác dụng với dung dịch chứa 1g HCl. Dung dịch sau phản ứng có môi trường: A. Axit B. Bazơ C. Trung tính D. Lưỡng tính Trong dung dịch loãng có chứa 0,6 mol (bỏ qua sự thủy phân của ion trong nước) thì dung dịch đó có chứa: A. 0,2 mol B. 0,4 mol C. 1,2 mol D. Cả A và B đều đúng. Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M vào 90 ml nước để được dung dịch có pH = 1? A. 10 ml B. 20 ml C. 80 ml D. 90 ml Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch HCl pH = 2 vào 90 ml nước để được dung dịch có pH = 3? A. 10 ml B. 20 ml C. 80 ml D. 90 ml Phải thêm bao nhiêu ml nước vào 10 ml dung dịch NaOH 0,1M để thu dung dịch có pH = 12? A. 10 ml B. 20 ml C. 80 ml D. 90 ml Phải thêm bao nhiêu ml nước vào 10 ml dung dịch NaOH có pH = 12 để thu dung dịch có pH = 11? A. 10 ml B. 20 ml C. 80 ml D. 90 ml Phải thêm bao nhiêu ml nước vào 10 ml dung dịch NaOH có pH = 12 để thu dung dịch có pH = 10? A. 10 ml B. 900 ml C. 100 ml D. 990 ml Thêm 900 ml nước vào 100 ml dung dịch HCl có pH = 2 thì thu được dung dịch mới có pH bằng: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Thêm 900 ml nước vào 100 ml dung dịch HCl 0,1M thì thu được dung dịch mới có pH bằng: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Thêm 900 ml nước vào 100 ml dung dịch 0,05M thì thu được dung dịch mới có pH bằng: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Thêm 90 ml nước vào 10 ml dung dịch có pH = 3 thì thu được dung dịch mới có pH bằng: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Thêm 900 ml nước vào 100 ml dung dịch có pH = 13 thì thu được dung dịch mới có pH bằng: A. 11 B. 12 C. 13 D. 14 Thêm 450 ml nước vào 50 ml dung dịch có 0,005M thì thu được dung dịch mới có pH bằng: A. 11 B. 12 C. 13 D. 14 Trong 100 ml dung dịch có hòa tan 2,24 ml HCl (đktc). Tính độ pH của dung dịch: A. 2 B. 3 C. 4 D. 3.5 Độ điện li của trong dung dịch 0,01M là 4,25%. Nồng độ của ion trong dung dịch là: A. 0,425M B. 0,0425M C. 0,85M D. 0,000425M Hòa tan 10g mỗi chất sau trong 200 ml nước riêng biệt. Hỏi dung dịch chất nào có nồng độ mol lớn nhất? A. B. C. D. Hòa tan 10g mỗi chất sau trong 200 ml nước riêng biệt. Hỏi dung dịch chất nào có nồng độ mol bé nhất? A. B. C. D. Cần bao nhiêu gam NaOH rắn để hòa tan trong 200 ml dung dịch HCl có pH = 3 để thu được dung dịch mới có pH = 11? A. 0,016g B. 0,032g C. 0,008g D. 0,064g Cần bao nhiêu gam NaOH rắn để hòa tan trong 200 ml dung dịch HCl có pH = 3 để thu được dung dịch mới có pH = 12? A. 0,016g B. 0,032g C. 0,008g D. 0,088g Dung dịch A chứa 2 axit 0,1M và 0,2M. Dung dịch B chứa 2 bazơ NaOH 0,2M và KOH 0,3 M. Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch B vào 100 ml dung dịch A để được dung dịch mới có pH = 7 ? A. 120 ml B. 100 ml C. 80 ml D. 125 ml Dung dịch A chứa 2 axit 0,2M và 0,2M. Dung dịch B chứa 2 bazơ NaOH 0,2M và KOH 0,4M. Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch B vào 100 ml dung dịch A để được dung dịch mới có pH = 7 ? A. 120 ml B. 100 ml C. 80 ml D. 125 ml Một hỗn hợp X gồm ZnO và Cuo tan vừa đủ trong 100 ml dung dịch 2M. Nếu dùng dung dịch NaOH dư cho tác dụng với X thì còn lại 9,8g chất rắn. Khối lượng ZnO và CuO trong X lần lượt là : A. 8,1g và 8g B. 8,1g và 4g C. 4,05g và 8g D. 16,2g và 8g Chọn câu trả lời đúng: Axit là những chất có khả năng cho proton. Bazơ là những chất có khả năng nhận proton. Phản ứng giữa một axit và một bazơ là phản ứng cho-nhận proton. Tất cả đều đúng. Phản ứng giữa axit và bazơ là một phản ứng: Có sự cho nhận proton. Do axit tác dụng với bazơ. Do axit tác dụng với oxit bazơ. Có sự di chuyển electron từ chất này sang chất khác. Dãy gồm các dung dịch có cùng nồng độ mol sau được sắp xếp theo chiều tăng dần giá trị pH: A. B. C. D. Phát biểu nào sau đây sai: Các dung dịch đều có pH < 7. Các dung dịch đều có pH < 7. Các dung dịch đều có pH = 7. Các dung dịch đều có pH < 7. Khi nhỏ từ từ dung dịch cho đến dư vào dung dịch NaOH sẽ xảy ra hiện tượng: Có kết tủa keo trắng xuất hiện nhiều dần, sau đó tan từ từ rồi mất hẳn. Có kết tủa keo trắng vừa xuất hiện nhưng tan ngay, sau đó lượng kết tủa lại xuất hiện và tăng dần. Lượng kết tủa xuất hiện, tăng dần đến cực đại. Kết quả khác. Cho các dung dịch chứa các ion sau: X Y Z T Trộn hai dung dịch vào nhau thì cặp nào sẽ không có phản ứng: A. ( X + Y ) B. ( X + T ) C. ( Y + Z ) D. ( Z + T ) Tập hợp ion nào sau đây có chứa ion đối kháng với ion (nếu coi rằng hai ion gây ra phản ứng là đối kháng nhau) A. B. C. D. Có 4 lọ mất nhãn chứa 4 dung dịch . Có thể dùng một hóa chất duy nhất nào sau đây để nhận biết chúng? A. Dung dịch NaOH B. Natri kim loại dư C. Dung dịch dư D. Cả A, B đều được Xét các dung dịch (X1) ; (X2) : (X3) ; (X4) ; (X5) NaCl. Các dung dịch có pH > 7 là: A. X2, X4, X5 B. X1, X3, X4 C. X1, X3 D. X2, X3, X4, X5 Ion có thể phản ứng với tập hợp các ion nào sau đây? A. B. C. D. Tất cả đều đúng Cho hằng số axit của là . pH của dung dịch 0,4M là: A. 0,4 B. 2,59 C. 4 D. 3,64 Dung dịch bazơ mạnh có = M. pH của dung dịch này là: A. 9,3 B. 8,7 C. 14,3 D. 11 Kết quả nào sao đây sai? Dng dịch HCl 0,004M có pH = 2,4. Dung dịch 0,00025M có pH = 3,3. Dung dịch NaOH 0,0003M có pH = 10,52. Dung dịch 0,0005M có pH = 11. Đồng (II) sunfat tan trong nước tạo thành dung dịch có màu xanh lơ, màu xanh càng đậm nếu nồng độ dung dịch càng cao. Có 4 dung dịch được pha chế như sau (thể tích dung dịch xem bằng thể tích nước) Dung dịch 1: 100 ml và 2,4g . Dung dịch 2: 300 ml và 6,4g . Dung dịch 3: 200 ml và 3,2g . Dung dịch 4: 400 ml và 8,0g . Dung dịch nào có màu xanh đậm nhất? Kết luận nào sau đây sai? Dung dịch , pH = 11,6 có = 0,002M. Dung dịch HCl, pH = 2 có = 0,01M. Dung dịch , pH = 0,7M có = 0,5M. Dung dịch NaOH, pH = 12,3 có = 0,02M. Tính nồng độ mol của ion trong dung dịch 1,2M. Biết độ điện li . A. 0,0168M B. 0,012M C. 0,014M D. 0,14M Cho độ tan của ở là 525g. Nồng độ dung dịch bảo bào ở nhiệt độ này là: A. 84% B. 52,5% C. 5,2% D. 8,4% Hòa tan 14,28g vào 200g . Nồng độ % cùa dung dịch là: A. 2,08% B. 2,47% C. 4,28% D. 6,66%

File đính kèm:

  • docbai_tap_trac_nghiem_hoa_hoc_lop_11_chuong_1_su_dien_li.doc