1. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
STT Phát biểu Đúng Sai
1 Nam châm đứng yên sinh ra từ trường.
2 Nam châm chuyển động không gây ra từ trường.
3 Khi một vật gây ra từ trường, có nghĩa là chuyển động của phân tử, nguyên tử, êlectron gây ra từ trường.
4 Nam châm tác dụng lực từ lên dòng điện nhưng dòng điện không tác dụng lực từ lên nam châm.
5 Hai dòng điện song song cùng chiều đẩy nhau.
6 Đường sức của nam châm là đường cong hở đi từ cực Bắc sang cực Nam.
5 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 2109 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Vật lý 11 - Bài 19: Từ trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 19. TỪ TRƯỜNG
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
STT
Phát biểu
Đúng
Sai
1
Nam châm đứng yên sinh ra từ trường.
2
Nam châm chuyển động không gây ra từ trường.
3
Khi một vật gây ra từ trường, có nghĩa là chuyển động của phân tử, nguyên tử, êlectrongây ra từ trường.
4
Nam châm tác dụng lực từ lên dòng điện nhưng dòng điện không tác dụng lực từ lên nam châm.
5
Hai dòng điện song song cùng chiều đẩy nhau.
6
Đường sức của nam châm là đường cong hở đi từ cực Bắc sang cực Nam.
Một quan sát viên đi qua một êlectron đứng yên, máy dò của quan sát viên đã phát hiện được ở đó
chỉ có từ trường.
chỉ có điện trường.
có cả điện trường và từ trường.
hoặc có điện trường hoặc có từ trường.
Trường hợp nào đúng nhất?
I
M
Dòng điện cường độ I chạy trong dây dẫn thẳng dài gây ra từ trường, xét cảm ứng từ tại điểm M. Hướng của từ trường tại M được xác định bởi vectơ nào?
Xét từ trường gây bởi nam châm NS và vẽ hướng của từ trường tại các điểm A, B, C, D. Trường hợp nào vẽ đúng nhất?
S
N
A.
C.
D.
B.
Xét hướng từ trường của ống dây điện hình trụ. Hướng của từ trường tại M được cho bởi vectơ nào?
M
I
I
Trong miền nào cảm ứng từ của hai dòng điện và cùng hướng?
A
B
C
D
Từ trường do dòng điện I chạy trong dây dẫn uốn theo hình tròn. Tại điểm nào vẽ không đúng với chiều từ trường?
I
I
Tính chất cơ bản của từ trường là:
tác dụng lực hấp dẫn lên vật đặt trong nó.
tác dụng lực điện lên một điện tích.
tác dụng lực từ lên nam châm hay dòng điện đặt trong nó.
tác dụng lực từ lên hạt mang điện.
Xung quanh điện tích chuyển động luôn tồn tại:
môi trường chân không.
chỉ duy nhất điện trường.
cả điện trường lẫn từ trường.
chỉ duy nhất từ trường.
Quy ước nào sau đây là sai khi nói về các đường sức từ?
có thể là đường cong khép kín.
có thể cắt nhau.
vẽ dày hơn ở những chỗ từ trường mạnh.
có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam.
Chọn câu sai:
Những nơi từ trường mạnh hơn thì các đường sức từ ở đó dày hơn.
Các đường sức từ luôn có chiều đi ra từ cực Bắc và đi vào cực Nam.
Các đường sức từ không thể là đường thẳng.
Tại mỗi điểm trong từ trường, chỉ có thể vẽ được một đường sức đi qua.
Phát biểu nào dưới đây là sai?
Lực từ là lực tương tác
giũa hai nam châm.
giữa hai điện tích đứng yên.
giữa hai dòng điện.
giữa một nam châm và một dòng điện.
Phát biểu nào dưới đây là đúng?
Từ trường không tương tác với
các điện tích chuyển động.
các điện tích đứng yên.
nam châm đứng yên.
nam châm chuyển động.
Các cực từ của Trái Đất có vị trí:
nằm trên đường xích đạo của Trái Đất.
đối xứng nhau qua trục quay của Trái Đất.
không trùng với vị trí các cực địa lí.
trùng với vị trí các cực địa lí.
Đối với từ trường Trái Đất, kinh tuyến từ là:
các đường sức từ của Trái Đất.
các đường sức từ của Trái Đất nằm trên mặt đất.
các đường cong nối hai cực từ của Trái Đất.
các đường cong trùng với kinh tuyến địa lí.
ĐÁP ÁN
1 ĐSĐSSS 2C 3A 4B 5D 6A,C 7B 8C 9C 10B 11C 12B 13B 14C 15B
File đính kèm:
- Bai tap bai 19 Vat Li 11.doc