Bài 1: Trong CN người ta điều chế NH3 theo phương trình hoá học:
. khi tăng nồng độ H2 lên hai lần (giữ nguyên nồng độ của N2 và nhiệt độ phản ứng) thì tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần?
A. 2 lần B. 4 lần C. 8 lần D. 16lần
2 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 3179 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập về cân bằng và sự chuyển dịch cân bằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập về cân bằng và sự chuyển dịch cân bằng
Dạng 1: Tốc độ phản ứng
Bài 1: Trong CN người ta điều chế NH3 theo phương trình hoá học:
. khi tăng nồng độ H2 lên hai lần (giữ nguyên nồng độ của N2 và nhiệt độ phản ứng) thì tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần?
A. 2 lần B. 4 lần C. 8 lần D. 16lần
Hướng dẫn: giả sử ban đầu [N2] = a M. [H2] = bM
tốc độ pư ban đầu được tính bằng CT. v1 = k[N2][H2]3 = k.a.b3
- - - - sau - - - - - - - - CT: v2= k[N2][H2]3= k.a.(2b)3
=> v2 = 8 v1.. Chọn đáp án C
Bài 2: Khi nhiệt độ tăng thêm 100c, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm 2 lần. Hỏi tốc độ phản ứng đó sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi nâng nhiệt độ từ 250c lên 750?
( 2 được gọi là hệ số nhiệt độ).
A. 32 lần B. 4 lần C. 8 lần D. 16lần
Hướng dẫn: =v1. 25 =32 v1. đáp án A
Bài 3: Khi nhiệt độ tăng thêm 100c, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm 3 lần. để tốc độ phản ứng đó (đang tiến hành ở 30oc) tăng lên 81 lần thì cần thực hiệt ở nhiệt độ nào?
A. 40oc B. 500c C. 600c D. 700c
Hướng dẫn: = 81v1 = 34v1 => đáp án D
Bài 4: Khi nhiệt độ tăng thêm 100c, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm 4 lần. Hỏi tốc độ phản ứng đó sẽ giảm đi bao nhiêu lần nhiệt khi nhiệt độ giảm từ 700c xuống 40 lần?
A. 32 lần B. 64 lần C. 8 lần D. 16lần
Hướng dẫn: = 43v1 = V1.64 đáp án B
Bài 5: Khi nhiệt độ tăng thêm 500c thì tốc độ phản ứng hoá học tăng lên 1024 lần. Hỏi giá trị hệ số nhiệt của tốc độ phản ứngutreen là?
A. 2 B. 2,5 C. 3 D. 4
Hướng dẫn: = 1024v1 = V1.45 đáp án D
Bài 6: Trong các phản ứng sau đây, nếu lượng Fe trong các cặp đều được lấybằng nhau thì cặp nào có tốc độ phản ứng lớn nhất?
Hướng dẫn: đáp án D.
Giả sử v = 100 ml à trong dd HCl 20%
Bài 7: Cho phương trình A(k) + 2B (k) à C (k) + D(k)
Tốc độ phản ứng được tính bằng công thức Hỏ tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần nếu
Nồng độ của B tăng lên 3 lần, nồng độ của A không đổi (tăng 9 lần)
áp suất của hệ tăng 2 lần (tăng 8 lần)
Bài 8: Để hoà tan một tấm Zn trong dd HCl ở 200c thì cần 27 phút, cũng tấm Zn đó tan hết trong dd HCl nói trên ở 400c trong 3 phút. Hỏi để hoà tan hết Tấm Zn đó trong dd HCl trên ở 550c thì cần bao nhiêu thời gian?
A. 60 s B. 34,64 s C. 20 s D. 40 s
Hướng dẫn: đáp án B.
Khi nhiệt độ tăng 40 – 20 = 200c thì thời gian phản ứng giảm 27:3 = 9 lần. Vậy tốc độ phản ứng tăng 9 lần. => khi tăng 100c thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần.
Khi tăng thêm 550c thì tốc độ phản ứng tăng . Vậy thời gian để hoà tan tấm Zn đó ở 550c là:
= 34,64 s
Dạng 2: Hằng số cân bằng
Bài 1: ở một nhiệt độ nhất định, phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng khi nồng độ của các chất như sau:
[H2] = 2,0 mol/lít. [N2] = 0,01 mol/lít. [NH3] = 0,4 mol/lít.
Tính hằng số cân bằng ở nhiệt độ đó và nồng độ ban đầu của N2 và H2.
Hướng dẫn:
[N2] = 0,21M. [H2] = 2,6M
Bài 2: Một phản ứng thuận nghịch
Người ta trộn bốn chất A, B, C, D. mỗi chất 1 mol vào bình kín có thể tích v không đổi. Khi cân bằng được thiết lập, lượng chất C trong bình là 1,5 mol. Hãy tìm k =?
A. 9. B. 10 C. 12 D. 7
Hướng dẫn:
Bài 3: Tính nồng độ cân bằng của các chất trong phương trình:
Nếu lúc đầu chỉ có CO và hơi nước với nồng độ [CO] = 0,1M. [H2O] = 0,4 M. k = 1
Hướng dẫn:
Bài 4: Trong công nghiệp NH3 được sản xuất theo phương trình
Khi hỗn hợp phản ứng đang ở trạng thái cân bằng những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến cân bằng phản ứng? Và ảnh hưởng như thế nào?a. Tăng nhiệt độ b. Tăng áp suất c. Cho chất xúc tác
d. Giảm nhiệt độ e. Lấy NH3 ra khỏi hệ
Bài 5: Một bình kín chứa NH3 ở 00c và 1 atm với nồng độ 1M. Nung bình kín đó đến 5460c và NH3 bị phân huỷ theo phương trình
Khi phản ứng đạt tới cân bằng, áp suất trong bình là 3,3 atm. Thể tích bình không đổi. tính k =? ở 5460c.
File đính kèm:
- Bai tap ve su chuyen dich can bang hoa hoc.doc