Bài giảng Tiết: 1;2 bài ôn tập đầu năm môn hóa

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

1- Kiến thức: Hệ thống hoác các kiến thức đã học

- Các khái niệm cơ bản: ng. tử; ng tố HH; Hoá trị; DDLBTKL; Mol; Tỉ khối chất khí; Dung dịch( độ tan, nồng độ %, nồng độ mol/l; Sự phân loại h/chất vô cơ; Bảng tuần hoàn(ô ng.tố; Chu kì; nhóm, sự biến đổi số e,tính KL,tính PK trong nhóm).

- Tính chất chung của kim loại và phi kim

2- Kỹ năng – Tư duy: Kỹ năng khái quát hoá, hệ thống hoá các kiến thức cũ vận dụng các khái niệm, tính chất của các chất làm BT

 

doc60 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1266 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết: 1;2 bài ôn tập đầu năm môn hóa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 1;2 Ôn tập đầu năm Ngày soạn:11/8/2011 Ngày giảng:16 + 20 /8/2011 I/ Mục tiêu bàI học 1- Kiến thức: Hệ thống hoác các kiến thức đã học - Các khái niệm cơ bản: ng. tử; ng tố HH; Hoá trị; DDLBTKL; Mol; Tỉ khối chất khí; Dung dịch( độ tan, nồng độ %, nồng độ mol/l; Sự phân loại h/chất vô cơ; Bảng tuần hoàn(ô ng.tố; Chu kì; nhóm, sự biến đổi số e,tính KL,tính PK trong nhóm). - Tính chất chung của kim loại và phi kim 2- Kỹ năng – Tư duy: Kỹ năng khái quát hoá, hệ thống hoá các kiến thức cũ vận dụng các khái niệm, tính chất của các chất làm BT 3- Phương pháp: Đàm thoại + Phát vấn 4 – Thái độ: Qua kiến thức về các khái niệm cơ bản, tính chất chung của kim loại và phi kim vận dụng làm bài tập II/ tiến trình tiết 1: 1- ổn định tổ chức - Trật tự - Sĩ số 2- Kiểm tra bài cũ: Lồng trong nội dung ôn tập 3- Ôn tập Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò A- Khái niệm cơ bản NTử được CT bởi mấy phần ? I- nguyên tử Đặc điểm các thành phần đó thế nào? Vỏ Nguyên tử Hạt nhân Mn.tử = + II. Nguyên tố hoá học Thế giới vật chất tồn tại x.quanh chúng ta đều được tạo nên từ ng.liệu cơ bản ban đầu là ng.tố hoá học VD: Gỗ: C, H O Nước: H, O Định nghĩa ng.tố h.học và cho ví dụ? 1- Định nghĩa: Là tập hợp của các ng tử có cùng số proton. -Ngày nay: Đã tìm thấy 110 ng.tố - Mỗi nguyên tố hoá học có thể tồn tại ở dạng tự do (đ.chất) hoặc dạng hợp chất (bằng cách liên kết hoá học) 2- Ký hiệu hoá học Định nghĩa: (Chữ đầu trong tiếng La tinh) Biểu diễn ngắn gọn ng.tố hh bằng các chữ cái. VD: O, S, C, Al, Cu… H: 1 nguyên tử ng tố hiđro 2H: 2 ng tử ng tố hiđro ạ H2 - 1 ký hiệu hoá học biểu diễn 1 hạt nguyên tử của nguyên tố hoá học có ax = by III/ Hoá trị -Khái niệm: Là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tố khác. - Cách xác định: + Theo Hiđro hoặc theo oxi. Gọi HS phát biểu. GV củng cố. IV- Định luật bảo toàn khối lượng = V- Mol -Khái niệm: - Kí hiệu : M (gam) có chứa N hạt (N= 6,02. 1023) Gọi HS nêu ba CT tính số mol ( rắn , khí, khi biết số hạt ) ở đktc 1 mol khí chiếm thể tích 22,4 lít. n = ; n = ; n = VI- Tỉ khối của chất khí - Khái niệm Gọi HS phát biểu. GV củng cố - CT tính: dA/B = VII- Dung dịch GV đặt câu hỏi ? HS trả lời từng phần ; sau đó GV củng cố lại KThức. 1/ Độ tan: Khái niệm: Các yếu tố ảnh hưởng: + C.rắn: đa số phụ thuộc t0 + Chất khí: phụ thuộc t0; p. 2/ Nồng độ dung dịch: Nồng độ phần trăm(C%) Khái niệm: CT tính: Nồng độ mol/lit(CM) Khái niệm: - CT tính: VIII- Sự phân loại các hợp chất vô cơ HC vô cơ được phân loại ntn ?T/c hh HC vô cơ Của các h/c đó ? minh hoạ bằng PƯ Oxit Axit Bazơ Muối o.a o.b HnA R(OH)x RxAy 2 SP là Na2CO3 1 SP là NaHCO3 1 < < 2 SP là hh 2 muối Chú ý: pư sục khí vào dd kiềm IX- Bảng tuần hoàn 1/ ô ng.tố cho biết? Các kí tự trong ô ng. tố cho biết những gì? VD: 2/ Chu kì: 3/ Nhóm: Sự biến đổi t/c kim loại, tính chất phi kim của các ng. tố trong nhóm? Duyệt của tổ chuyên môn Rút kinh nghiệm giờ dạy: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Tiết 2: 1- ổn định tổ chức lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: (xen kẽ bài giảng) 3- Bài mới : B- Bài tập HS làm ; GV gợi ý, chữa. 1) Na có ng tử khối là 23, trong hạt nhân ng tử có 11 proton; sắt có ngtử khối là 56, trong hạt nhân có 30 nơtron. Hãy cho biết tổng số các hạt proton, nơtron, electron tạo nên ng tử Na và ng tử Sắt. 2) Hãy tính thể tích (đktc) của: a. Hỗn hợp khí gồm có 6,4 gam khí O2 và 22,4 gam khí N2 ? b. Hỗn hợp khí gồm có 0,75 mol CO2; 0,5 mol CO;và 0,25 mol N2 . 3) Hãy tính khối lượng của: a/ Hỗn hợp chất rắn gồm 0,2 mol Fe và 0,5 mol Cu. b/ Hỗn hợp khí gồm có 33 lít CO, 11,2 lít CO; 5,5 lít N2 ( các khí đo ở đktc) 4/ Có các khí riêng biệt sau: H2; NH3; SO2. Hãy tính: Tỉ khối của mỗi khí trên đối với khí nitơ Tỉ khối của mỗi khí trên đối với Ko khí ĐS: 0,25M 300ml 5/ Trong 800 gam dd NaOH có 8 gam NaOH. a/ Tính nồng độ mol của dd NaOH? b/ Phải thêm bao nhiêu ml nước vào 200 ml dd NaOH để có dd NaOH 0,1M ? 4- Củng cố: - Lấy các VD CM t/c HH của kim loại? Phi kim? - Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau: FeO FeCl2 Fe(OH)2 FeSO4 Fe + O2 Fe3O4 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 5- Bài tập về nhà Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (nếu có) BaCl2 + Na HSO4 (tỉ lệ 1: 1 không xảy ra) Fe3O4 + HCl FexOy + H2SO4 (l) Ca(OH)2 + NaHCO3 6. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Ký duyệt tổ chuyên môn Ngày tháng 8 năm 2011 Nguyễn Thị Mai Quỳnh Chương I Nguyên tử Tiết 3: Thành phần nguyên tử Ngày soạn:18/8/2011. Ngày giảng:22/8/2011 I. Mục tiêu bài học: 1/ Kiến thức HS biết: - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ electron của nguyên tử mang điện tích âm; kích thước, khối lượng của nguyên tử. - Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron. - Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron. 2/ Kĩ năng - Tập nhận xét và rút ra các kết luận từ các TN viết trong SGK. - So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron. - So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử. - Biết sử dụng các đơn vị đo lường như : u, đvđt, nm, A0 và biết giải các dạng BT quy định. 3/ Tình cảm, thái độ Yêu thích môn học. TháI độ học tập nghiêm túc. Trọng tõm - Nguyờn tử gồm 3 loại hạt: p, n, e (kớ hiệu, khối lượng và điện tớch) II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học Giáo viên chuẩn bị tranh vẽ phóng to hoặc các bản trong vẽ mô hình các hình 1.3 và 1.4(SGK) hoặc phần mềm mô phỏng thí nghiệm : sự tìm ra electron, mô hình thí nghiệm khám phá ra hạt nhân nguyên tử (nếu có). III. Phương pháp dạy học chủ yếu Phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với việc sử dụng các đồ dùng dạy học trực quan. IV. Tiến trình giảng dạy 1- ổn định tổ chức lớp : 2- Kiểm tra bài cũ : xen kẽ bài giảng 3- Bài mới : Hoạt động của thày Hoạt động của trò Từ thời cổ Hi Lạp, các nhà T.H. theo trường phái Đê-mô-crit cho rằng các chất đều cấu tạo từ những phần tử rất nhỏ được gọi là Atomos, nghĩa là không thể phân chia được- đó là các nguyên tử. Vậy nguyên tử có TPCT ntn? Nguyên tử có KT và KL là bao nhiêu? Hoạt động 1: ứ Nêu khái niệm nguyên tử? ứ Hãy nêu cấu tạo của nguyên tử H ? (GGV dùng sơ đồ để gợi ý) GV treo sơ đồ TN tìm ra tia âm cực (H1.1) và t/c của tia âm cực (H1.2). - Năm 1897, nhà bác học Tôm-Sơn người Anh đã cho phóng điện với hiệu điện thế 15 KV qua hai điện cực gắn vào đầu của một ống kín đã rút gần hết không khí (P=0,001 mmHg) thì thấy màn huỳnh quang trong ống thuỷ tinh phát sáng. Màn huỳnh quang trong ống thuỷ tinh phát sáng là do sự xuất hiện các tia không nhìn thấy đi từ cực âm sang cực dương. Tia này được gọi là tia âm cực. Khi không có điện trường, từ trường tia âm cực truyền thẳng. Khi có điện trường, tia âm cực bị lệch về phía cực dương. ứ Vậy tia âm cực là có đặc điểm gì? (là chùm hạt mang điện tích gì? khối lương lớn hay nhỏ?) GV treo sơ đồ hình 1.3- TN chứng minh sự tồn tại của hạt nhân nguyên tử Năm 1911, Rơ-dơ-pho và các cộng sự đã cho các hạt (mang điện tích dương) bắn vào một lá vàng mỏng và dung màn huỳnh quang đặt sau lá vàng để theo dói đường đi của hạt . KQTN cho thấy hầu hết các hạt đều xuyên thẳng qua lá vàng, nhưng có một số rất ít đi lệch hướng ban đầu hoặc bị bật ngược trở lại phía sau. ứ Em nào có thể giải thích được KQTN trên? GV giải thích Điều này được giải thích là nguyên tử có cấu tạo rỗng, các electron chuyển động tạo ra vỏ electron bao quanh một hạt mang điện tích dương có kích thước nhỏ bé so với kích thước của nguyên tử, nằm ở tâm của nguyên tử. Hạt mang điện tích dương đó chính là hạt nhân nguyên tử. Như vậy, hạt nhân nguyên tử bao gồm các các phần tử mang điện dương tập trung thành một điểm và có khối lượng lớn. Hạt mang điện tích dương khi đi gần đến hoặc va phải hạt cũng mang điện tích dương, có khối lượng lớn nên nó bị đẩy và chuyển động chệch hướng hoặc bị bật ngược trở lại. Proton được Rơ-dơ-pho phát hiện năm 1916. GV nêu TN Năm 1932, Chat-vich là cộng tác viên của Rơ-dơ-pho dùng hạt bắn phá một tấm kim loại Beri mỏng đã phát hiện ra một loại hạt mới có khối lượng xấp xỉ khối lượng của proton nhưng không mang điện , được gọi là nơtron Hoạt động 2: ứ Từ các TN nói trên, cho biết trong nguyên tử có các hạt nhỏ bé nào, điện tích của chúng ra sao? Đó là electron (mang điện tích âm), proton(mang điện tích dương) và nơtron (không mang điện tích). ứ Hãy so sánh khối lượng của proton hoặc nơtron so với khối lượng của electron? Rút ra kết luận khối lượng nguyên tử hầu như tập trung ở đâu? Do mp và mn lớn hơn me rất nhiều (khoảng 1836 lần) nên Khối lượng của khối lượng của nguyên tử hầu hết tập trung ở hạt nhân. Hoạt động 3: GV đặt vấn đề: Thực nghiệm đã xác định được khối lượng của nguyên tử C là 19,9206.10-27kg. Đó là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử C, có trị số rất nhỏ.Để thuận tiện cho việc tính toán, người ta lấy 1/12 khối lượng của nguyên tử C làm đơn vị khối lượng nguyên tử và được gọi là đơn vị cacbon (kí hiệu đvC) Ví dụ: Tính KLNT của hiđro theo u biết KLNT của nó là 1,6725.10-27 kg Giáo viên: Nếu hình dung nguyên tử như một khối cầu thì đường kính của nguyên tử vào khoảng 10-8cm (=0,1 nm) còn đường kính của hạt nhân khoảng 10-3nm. Hình dung nếu phóng đại một nguyên tử vàng lên 1 tỷ lần thì đường kính nguyên tử khoảng 30 cm còn hạt nhân nguyên tử vàng khoảng 0.003 cm tức như một hạt cát nhỏ. Tử đó tháy nguyên tử có cấu tạo rỗng. I. thành phần cấu tạo của nguyên tử 1. Electron a) Sự tìm ra electron: mô tả thí nghiệm (SGK) - Tia âm cực truyền thẳng khi không có điện trường và bị lệch về phía cực dương trong điện trường. - Tia âm cực là chùm hạt mang điện tích âm, mỗi hạt có khối kượng rất nhỏ được gọi là các electron, kí hiệu là e. b) Khối lượng và điện tích electron : - Khối lượng: me = 9,1095. 10-31 kg. - Điện tích: qe = - 1,602. 10-19 C (culông) (quy ước là 1 -) 2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử Từ TNCM sự tồn tạ của HNNT rút ra : - Nguyên tử có cấu tạo rỗng - Hạt nhân của nguyên tử ( mang điện tích dương) nằm ở tâm của nguyên tử. - Lớp vỏ của nguyên tử (mang điện tích âm) gồm các electron chuyển động xung quanh hạt nhân. 3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử : a) Sự tìm ra proton : - Proton là một loại hạt mang điện tích dương, chính là ion dương H+, kí hiệu là p. H đ H+ + e - Các hạt electron (e) và proton (p) có trong thành phần của mọi nguyên tử. b) Sự tìm ra nơtron - Hạt có khối lượng xấp xỉ khối lượng của proton nhưng không mang điện , được gọi là nơtron (được kí hiệu là n). - Các hạt proton và nơtron có trong thành phần của hạt nhân nguyên tử của mọi nguyên tố (trừ nguyên tử H có 1 p). Lưu ý: Điện tích của electron và của proton là các điện tích nhỏ nhất nên thường lấy làm đơn vị điện tích nguyên tố kí hiệu là -e0, và e0. Bảng 1 Đặc tính của các hạt cấu tạo nên nguyên tử Đặc tính hạt Vỏ e Hạt nhân e p n Điện tích Khối lượng c) Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử: -Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử gồm các hạt proton và nơtron. -Vỏ của nguyên tử gồm các electron chuyển động xung quanh hạt nhân. -Khối lượng của nguyên tử hầu hết tập trung ở hạt nhân, khối lượng của các electron không đáng kể. mnt = me + mp + mn mp + mn - Nguyên tử trung hoà về điện nên số electron = số proton. II. kích thước và khối lượng của nguyên tử 1. Kích thước: - Ngtử có kích thước rất nhỏ, thường dùng đơn vị đo độ dài là nanomet (nm) 1nm =10-9m ; 1= 10-10 m ; 1nm =10. (ngtử nhỏ nhất là nguyên tử hidro có bán kính khoảng 0,053 nm) - Các ngtử khác nhau có kích thước khác nhau. - Kích thước của hạt nhân nhỏ hơn kích thước của nguyên tử rất nhiều (đường kính khoảng 10-5 nm). - Kích thước của electron và của proton nhỏ hơn rất nhiều (đường kính 10-8 nm). 2. Khối lượng: - Để biểu thị khối lượng, người ta dùng đơn vị khối lượng ng tử, kí hiệu là u (còn được gọi là đvC) 1u là k.lượng của 1 ng.tử đồng vị cacbon 12. (ng.tử này có khối lượng 19,9206.10-27kg) 1u = VD: Tính KLNT của hiđro theo u biết KLNT của nó là 1,6725.10-27 kg. Trả lời: KLNT của hiđro theo đvC là: (đvC) V. Củng cố: 1. Nguyên tử được cấu tạo bởi các loại hạt cơ bản nào? Đặc tính của các hạt đó? 2. Thí nghiệm nào chứng minh sự tồn tại của hạt nhân ngtử và ngtử có cấu tạo rỗng. 3. Bài tập tại lớp 1,2 SGK BTVN 3,4,5 SGK , 1.12 đến 1.17 SBT Rút kinh nghiệm giờ dạy: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Tiết: 4 Hạt nhân nguyên tử – nguyên tố hoá học- đồng vị Ngày soạn: Ngày giảng: I/ Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức Hiểu được : - Nguyờn tố hoỏ học bao gồm những nguyờn tử cú cựng số đơn vị điện tớch hạt nhõn. - Số hiệu nguyờn tử (Z) bằng số đơn vị điện tớch hạt nhõn và bằng số electron cú trong nguyờn tử. - Kớ hiệu nguyờn tử : là kớ hiệu hoỏ học của nguyờn tố, số khối (A) là tổng số hạt proton và số hạt nơtron. Kĩ năng - Xỏc định số electron, số proton, số nơtron khi biết kớ hiệu nguyờn tử ngược lại. Trọng tõm - Đặc trưng của nguyờn tử là điện tớch hạt nhõn (số p) ị nếu cú cựng điện tớch hạt nhõn (số p) thỡ cỏc nguyờn tử đều thuộc cựng một nguyờn tố húa học, khi số n khỏc nhau sẽ tồn tại cỏc đồng vị. - Cỏch tớnh số p, e, n và nguyờn tử khối trung bỡnh Biết được: 3/ Tình cảm, thái độ Yêu thích môn học. Thái độ học tập nghiêm túc. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học Giáo viên chuẩn bị tranh vẽ phóng to hình 1.5 (SGK) Tranh vẽ ví dụ về kí hiệu nguyên tử. III. Phương pháp dạy học chủ yếu Phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với việc sử dụng các đồ dùng dạy học trực quan. IV/ Tiến trình 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ Nêu thành phần cấu tạo nguyên tử ? 3- Bài mới Tiết trước chúng ta đã nghiên cứu về cấu tạo nguyên tử, khối lượng và kích thước của ng. tử . Hôm nay chúng ta nghiên cứu kỹ hơn về hạt nhân nguyên tử cũng như khái niệm về nguyên tố hoá học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Hạt nhân nguyên tử Điện tích hạt nhân là điện tích của những hạt nào? 1- Điện tích hạt nhân: Là tổng điện tích các hạt proton (q1P = 1+ đơn vị điện tích nguyên tố) Nguyên tử có Z hạt p điện tích hạt nhân = ? Điện tích lớp vỏ = ? số e = ? - Ng.tử có Z hạt p điện tích hạt nhân = Z+ => điện tích lớp vỏ: Z (-) có Z hạt e =>điện tích hạt nhân = số p = số e VD?: Nguyên tử Oxi VD: - Tổng các hạt cơ bản trong hạt nhân gọi là số khối của hạt nhân đó 2- Số khối . Số khối bằng tổng số hạt proton (Z) và số hạt nơtron (N) trong hạt nhân . A = Z + N VD?: Nguyên tử Clo VD: Cl có 17 proton và 18 nơtron. Vậy số khối A= 17+ 18= 35 II/ Nguyên tố hoá học Nêu định nghĩa nguyên tố hoá học? 1- Định nghĩa Sau khi ng/cứu cấu tạo nguyên tử => đ/n nguyên tố hoá học - Tất cả các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân đều thuộc một nguyên tố hoá học Các ngtử của cùng 1 ngtố có đặc điểm chung? Trong vũ trụ có khoảng 1080 nguyên tử, phân ra làm hơn 100 loại mỗi nguyên tố hoá học gồm các nguyên tử cùng một loại - Các nguyên tử của 1 nguyên tố hoá học có cùng số hạt proton và hạt electron. => Tính chất của nguyên tố hoá học là tính chất của tất cả các nguyên tử Số nguyên tử có khác số nguyên tố không?. - 92 nguyên tố tự nhiên 17 nguyên tố nhân tạo 2- Số hiệu nguyên tử (Z) - ĐN: Số hiệu ng.tử của 1 nguyên tố là điện tích hạt nhân ng. tử của nguyên tố đó. - Kí hiệu Z: Đặc trưng cho 1 ng. tố hoá học Xác định công thức? Z = ĐTHN = số p = số e = STT (HTTH) VD: 92U 3- Ký hiệu nguyên tử - Ký hiệu thường dùng và bổ sung các chỉ dẫn đặc trưng đầy đủ cho 1 ng.tố hoá học ký hiệu hoá học X: Kí hiệu nguyên tố A: Số khối A = Z + N Z: Số hiệu nguyên tử Lấy VD?: - Kí hiệu đó cho biết gì: VD: Nguyên tố: Clo Số khối A = 35 Số hiệu nguyên tử Z = 17 Điện tích hạt nhân nguyên tử = 17+ Số hạt p = số hạt e = 17 hạt Số hạt n = 18 hạt Khối lượng nguyên tử = 35 đvc 4- Củng cố: Nêu khái niệm nguyên tố hoá học, lấy ví dụ về kí hiệu hoá học. 5- BTVN: 1, 2, 3, 4, 5, 6 - SGK Rút kinh nghiệm bài dạy ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. Ký duyệt tổ chuyên môn Ngày 22 tháng 8 năm 2011 Nguyễn Thị Mai Quỳnh Ngày soan.:25/ 8/2011. Ngày giảng:30/8/2011 Tiết: 5 Hạt nhân nguyên tử – nguyên tố hoá học - đồng vị (Tiếp theo) I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - Củng cố lí thuyết và bài tập hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hoá học - HS hiểu khái niệm về đồng vị và tính được khối lượng n. tử trung bình các ng tố 2.Kỹ năng: Vận dụng các khái niệm để làm các BT - Tớnh nguyờn tử khối trung bỡnh của nguyờn tố cú nhiều đồng vị. 3. Thái độ: Biết vận dụng kiến thức về n.tử làm bài tập và cuộc sống ii. chuẩn bị. II/ tiến trình 1- ổn định tổ chức Trật tự, số 2- Kiểm tra bài cũ: BT 1, 4 SGK 3- Bài mới Như chúng ta đã biết: Ng.tố hoá học gồm các ng.tử có cùng số hạt p cùng số e Nhưng các n.tử này có cùng số hạt nơtron không (hay số khối – khối lượng nguyên tử không) => Đó chính là nội dung bài học này. Hoạt động củaThầy Hoạt động của Trò III/ Đồng vị - Khi n. cứu các n.tử 1 n. tố số hạt p đều như nhau nhưng số khối có thể khác nhau do số hạt n khác nhau gọi là các đồng vị - Những nguyên tử có cùng số hạt p nhưng khác nhau về số hạt n là những đồng vị VD? - VD: - 300 đồng vị tự nhiên - 1000 đồng vị nhân tạo + Oxi có 3 đồng vị: ; ; Cả 3 đồng vị đều có 8 hạt p nhưng số hạt n: 8; 9; 10 + Hiđrô có 3 đồng vị (Hiđrô nhẹ); ()Hiđrô nặng Đơteri () hiđrô siêu nặng Triti - Có nhiều đ.vị có ứng dụng quan trọng trong việc sử dụng năng lượng hạt nhân và y học như 12H, + Hầu hết các nguyên tố hoá học đều có đồng vị, ngoài những đồng vị tự nhiên còn có những đ.vị nhân tạo - Do các nguyên tố hoá học có các đồng vị lấy chung một loại giá trị về khối lượng + Các đồng vị cùng một nguyên tố hoá học có tính chất hoá học giống nhau IV- Ng tử khối và ngtử khối trung bình của ng tố HH Khi ko cần độ chính xác cao NTK coi như bằng số khối. 1,6735.10-27 Kg = 1u. NTK của H là . Do me<<< 1-Nguyên tử khối NTK cho biết khối lượng của ngtử đó nặng gấp bn lần đơn vị khối lượng ng tử. 2- Nguyên tử khối trung bình - K.lượng n.tử trung bình của các n.tố HH: Là k. lg n.tử trung bình của các đồng vị khi kể đến tỷ lệ %. = M1x1 + M2x2 + … + Mixi M1, M2, …, Mi là số khối của các đồng vị. x1, x2, …, xi là % khối lượng của các đồng vị. VD: Clo có 2đồng vị (75%); (25%) = 35 . 0,75 + 37 . 0,25 = 35,5 4- Củng cố : chữa BT 5 5-BTVN: 6, 7, 8 – SGK Bổ sung, sửa đổi ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 6 Luyện tập Thành phần nguyên tử Ngày soạn :25/8/2011 Ngày giảng :31/8/2011 Mục tiêu bài học 1.Kiến thức HS hiểu và vận dụng kiến thức : - Thành phần cấu tạo nguyên tử - Số khối, ng tử khối, ng tố HH, số hiệu ng tử, kí hiệu ng tử, đồng vị, ng tử khối TB 2.Kĩ năng - Xác đinh số e, p, n và ng tử khối khi biết kí hiệu nguyên tử. - Xác định ng tử khối TBình của ng tố HH. B- Chuẩn bị GV cho HS chuẩn bị trước bài luyện tập C- Tiến trình 1/ ổn đinh tổ chức 2/ Bài luyện tập Hoạt động củaThầy Hoạt động của Trò 1- Thảo luận: Ng tử có thành cấu tạo ntn? GV tổng kết theo sơ đồ: HS trả lời Vỏ Nguyên tử Hạt nhân 2. ô nguyên tố Kí hiệu ngtử sau đây cho em biết điều gì ? - Số hiệu ng tử ? => đtnh, sốp, sốe ? - Từ số khối A=> N = ? NTKhối ? 3. Tính khối lượng ng tử Tính mntử ? SS klượng các e với kl lượng toàn ng tử. ĐS: mN = 23,4382. 10-27 kg VD: Tính mN ra kg, ss khối lượng của e với khối lượng của toàn ng tử N ? 4. Ng tố HH, đ vị, ng tử khối Tb của ng tốHH Làm bài tập 2; 3/ sgk. 5. Bài tập 4/ sgk. 3/ Củng cố : Bài tập về CTNT 4/ Về nhà : Bài 5 ; 6 / sgk. Rút kinh nghiệm bài dạy ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. Ký duyệt tổ chuyên môn Ngày 29 tháng 8 năm 2011 Nguyễn Thị Mai Quỳnh Tiết 7, 8 Cấu tạo vỏ electron của nguyên tử (T1) Ngày soạn :31/8/2011 Ngày giảng :6/9/2011 + 8/9/2011 Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Cỏc electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhõn nguyờn tử khụng theo những quỹ đạo xỏc định, tạo nờn vỏ nguyờn tử. - Trong nguyờn tử, cỏc electron cú mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một lớp (K, L, M, N). - Một lớp electron bao gồm một hay nhiều phõn lớp. Cỏc electron trong mỗi phõn lớp cú mức năng lượng bằng nhau. - Số electron tối đa trong một lớp, một phõn lớp. 2.Kĩ năng Xỏc định được thứ tự cỏc lớp electron trong nguyờn tử, số phõn lớp (s, p, d) trong một lớp. Trọng tõm - Sự chuyển động của cỏc electron trong nguyờn tử - Lớp và phõn lớp electron Chuẩn bị Bản vẽ các loại mô hình vỏ nguyên tử. Tiến trình (Tiết 1) : ổn định Kiểm tra bài cũ + HS1 chữa bài 2 SGK + HS2 chữa bài 5 SGK + HS3 và cả lớp: Tính ng.tử khối TB của argon và kali biết rằng trong thiên nhiên : Argon có 3 đồng vị: Kali có 3 đồng vị: Từ kết quả trên hãy giải thích tại sao Ar có số hiệu nguyên tử là 18(nhỏ hơn K) nhưng lại có nguyên tử khối trung bình lớn hơn K. Bài mới Hoạt động củaThầy Hoạt động củaTrò - Chúng ta đã nghiên cứu về hạt nhân, còn lớp vỏ như thế nào? I/ Sự chuyển động của electron trong nguyên tử - Mẫu hành tinh n.tử Rơzơfo – Bo có vai trò quan trọng trong lịch sử phát triển lý thuyết n.tử, được dùng làm biểu tượng cho KH nguyên tử 1- Mẫu nguyên tử Rơzơfo - Bo electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo những quỹ đạo nhất định - Dưới AS của lí thuyết cấu tạo nguyên tử 2- Sự chuyển động của electron theo quan điểm hiện nay => Nghiên cứu chính xác hơn vỏ nguyên tử. - Do các e c/đ rất nhanh không theo - Các electron trong nguyên tử cđ rất nhanh trong khu vực không gian xq hạt nhân không theo một quỹ đạo xác định.đám mây e. một quỹ đạo xác định K/năng có mặt của e ở các nơi là khác nhau k.niệm AO - Khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà khả năng có mặt của electron lớn nhất cũng là khu vực mà mật độ điện tích âm lớn nhất gọi là Obitan nguyên tử (AO) Hướng dẫn HS đọc sgk để rút ra các n.xét: - Trong ngtử, mỗi electron có 1 khu vực tồn tại ưu tiênm

File đính kèm:

  • docgiaoan hoa 10coban ki1.doc
Giáo án liên quan