Bài 14 .
a. Cho 3 số lẻ liên tiếp . Tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu là 180 . Timd mỗi số ?
b. Có hai cái sân hình chữ nhật và hình vuông . Sân hình chữ nhật có chiều dài hơn cạnh của hình vuông là 3 m , chiều rộng kém cạnh hình vuông 8 m . Diện tích của sân hình vuông lớn hơn diện tích của sân hình chữ nhật là 149 m2 . Tính cạnh của hình vuông ?
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 8253 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập về nhân đa thức – Hằng đẳng thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập về nhân đa thức – Hằng đẳng thức
Bài 1 : Thực hiện các phép nhân các đa thức sau :
a. ( 2x + 4) ( x2 – 3x + 5) b. ( x2 – x + 1 )(x2 + x + 1)
c. ( x2 – 2x + 1)(x2 + 2x + 1) d. ( 2x2 + x – 1)(x2 – 2x + 3)
e. ( x + 1)(x + 2)(2x – 1) f. (2x3 + 3y)(2x4y – 3x2y2 + 4y3)
h. (a + b + c – d)(a + b – c + d) g. (x – a)2 – (2x – 3a)2 + ( x + 2a)(3x + 4a)
Bài 2 : Rút gọn các biểu thức sau :
3x(2x – 5y) + (3x – y)(-2x) – ½ (2 – 26xy)
(2x + 3)(x – 1) + (x –3)2 – 3(x +4)(x – 4)
(3 – 2x )(x + 3) – (7x – 2)(x + 5) + (3x + 2)2
2x2 +3(x –1)(x + 1) – 5x(x + 2)
(8 – 5x)(x + 2) + 4(x – 2)(x + 1) + 2(x – 2)(x + 2) + 10
4(x – 1)(x + 5) – (x + 2)(x + 5) – 3(x –1)(x + 2)
(y – 3)(y + 3)(y2 + 9) – (y2 + 2)(y2 – 2)
(a + b – c)2 – (a – c)2 – 2ab + 2bc
(a + b + c)3 + (a – b – c)3 – 6a(b + c)2
Bài 3 : Chứng minh các đẳng thức sau :
(x – 2)(x2 – 5x + 1) – x(x2 + 11) = - 7x2 – 2
(a + b)(b + c) – (c + d)(d + a) – (a + c)(b – d) = b2 – d2
(a – 1)(a – 2) + (a – 3)(a + 4) – (2a2 + 5a – 34) = - 7a + 24
(a + c)(a – c) – b(2a – b) – (a – b + c)(a – b – c) = 0
(5x – 11)2 + (4 – 5x)2 + 2(5x – 11)(4 – 5x) = 49
½ (a + b + c )[(a – b)2 + (b – c)2 + (c – a)2] = a3 + b3 + c3 – 3abc
(a + b + c)3 = a3 + b3 + c3 + 3(a +b)(b + c)(c + a)
Bài 4 : Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức
2x(x – 3y) – 4y(x + 2) – 2(x2 – 3y – 4xy) tại x = -2/3 ; y = ¾
(2x2 + x – 1)(3x – 2) + (x – 3)(5 – 6x2) với x = - 2
(4m3 – 3m2 + 2m – 7)(2m2 – ½ ) – (m + ½ )(8m2 – 2/3m – 4/7) tại m = - ½
5(x + 2y)2 – (3y + 2x)2 + (4x – y)2 + 3(x – 2y)(x + 2y) tại x = - ½ , y = 0,725
(x – a)2 – (2x – 3a)2 + (x + 2a)(3x + 4a) tại x = 0,004 , a = 225
Bài 5 : Chứng minh rằng nếu x + y = a , xy = b thì
x2 + y2 = a2 – 2b
x3 + y3 = a3 – 3ab
(x – y)2 = a2 – 4b
Bài 6 : Chứng tỏ rằng giá trị của biểu thức
A = (x + y + x)2 + (x – y)2 + ( x – z)2 – 3(x2 + y2 + z2) không phụ thuộc vào các biến .
B = (3x – 5)(2x + 11) – (2x + 3)(3x + 7) không phụ thuộc vào x
C = (x + y)3 + (x – y)3 – 6xy2 không phụ thuọc vào y
D = (1 – x + y)2 + 2(1 – x + y)(x – y) + (x – y)2 không phụ thuộc vào biến .
E = (15x – 1)2 + 3(7x + 3)(x + 1) – (x2 - 73) luôn dương với mọi x
F = (6x + 1)2 – ( 3x – 4)(3x + 4) – 1,5(18x2 + 1) + 2,5 luôn chia hết cho 6 với mọi x là số nguyên .
Bài 7 . Tìm x biết
(3x – 5)(7 – 5x) – (5x + 2)(2 – 3x) = 4
5(2x + 3)(x + 2) = 75 + 2(5x – 4)(x – 1)
(5x + 1)2 – (5x + 3)(5x – 3) = 30
(x + 3)(x2 – 3x + 9) – x(x – 2)(x + 2) = 15
(x + 2)(x + 3) + (x – 2)(x + 5) = 2(x + 3)2 – 18
(x + 2)3 + (x – 2)3 = 2x(x – 2)(x + 2) + 56
(x + 3)3 – x(3x + 1)2 + (2x + 1)(4x2 – 2x + 1) – 3x2 = 54
(x – 3)3 – (x –3)(x2 + 3x + 9) + 6(x + 1)2 = -33
Bài 8 : Cho biết a + b + c = 2y . Chứng minh rằng
2bc + b2 + c2 – a2 = 4y(y – a)
(y – a)2 + (y – b)2 + (y – c)2 = a2 + b2 + c2 – p2
Bài 9. Cho biết x – y = 7 . Hãy tính giái trị của các biểu thức sau :
A = x(x + 2)+ y(y – 2) - 2xy + 37
B = x3 – 3xy(x – y) – y3 - x2 + 2xy – y2 + 7x – 7y
C = x2)x + 1) – y2(y – 1) + xy – 3xy(x – y + 1) – 95
Bài 10 :
Cho x + y = 3 và x2 + y2 = 5 . Tính x3 + y3
Cho x – y = 5 và x2 + y2 = 15 . Tính x3 – y3 ; x3 + y3
Cho x + y = a , xy = 1 . Hãy tính x2 + y2 ; x3 + y3 ; x4 + y4 ?
Bài 11 . Cho x + y = 5 . Hãy tính giá trị của các biểu thức sau
P = 3x2 – 2x + 3y2 – 2y + 6xy – 100
Q = x3 + y3 – 2x2 – 2y2 + 3xy(x + y –2) + 4xy + 3(x + y) + 10
Bài 12 : Chứng minh rằng với mọi giá trị của x thì biểu thức sau :
4x2 – 12x + 12 luôn dương
– 5 + 4x – x2 luôn âm
x2 – x + 1 luôn dương
Bài 13 . Với giá trị nào của x thì các biểu thức sau có giá trị lớn nhất ( hoặc nhỏ nhất ) ?
a. 2x(4 – 2x) + 17 b. 9x2 – 6x + 5 c. 3x2 + 5x + 3
Bài 14 .
Cho 3 số lẻ liên tiếp . Tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu là 180 . Timd mỗi số ?
Có hai cái sân hình chữ nhật và hình vuông . Sân hình chữ nhật có chiều dài hơn cạnh của hình vuông là 3 m , chiều rộng kém cạnh hình vuông 8 m . Diện tích của sân hình vuông lớn hơn diện tích của sân hình chữ nhật là 149 m2 . Tính cạnh của hình vuông ?
Tìm ba số tự nhiên liên tiếp , biết rằng tổng các tích của hai trong ba số ấy bằng 74 ?
Bài 15 . Cho hai số A = 332 ; B = (3 + 1)(32 + 1)(34 + 1) (38 + 1)(316 + 1) . Hãy so sánh A và B ?
Bài 16 : Cho x 2 = y2 + z2 . Chứng minh rằng : (5x – 3y + 4z)(5x – 3y – 4z) = ( 3x – 5y)2
Bài 17 . Tính giá trị của các biểu thức sau
a. 1232 + 2. 123 . 77 + 772 b. 2342 – 234 . 68 + 342
c. 20072 – 2010 . 2004 d. 1002 – 992 + 982 – 972 + 962 – 952 + ….. + 22 – 12
e. 10002 + 10032 + 10052 + 10062 –10012 – 10022 – 10042 – 10072
f.
Bài 18 : Tính giá trị của biểu thức sau
x17 - 80x16 – 80x15 – 80x14 - ……. – 80x – 1 tại x = 79
x17 – 12x16 + 12x15 – 12x14 + 12x13 - ……+ 12x3 – 12x2 + 12x – 1 tại x = 11 .
Bài 19 . Chứng minh rằng :
55554 . 55559 . 55552 – 55556 . 55551 . 55558 = 66665 . 66670 . 66663 – 66667 . 66662 . 66669 .
Bài 20 . Tính bằng cách hợp lý :
Bài 21 : Chứng tỏ rằng
(a – b)2 + (ab + 1)2 = (a2 + 1)(b2 + 1)
(x – 2)(x – 3)(x + 3)(x + 2) + x2 = (x2 – 6)2
Nếu a + c = 2b thì a2 + 8bc = ( 2b + c)2
Nếu a + b = ab thì (a3 + b3 – a3b3)3 + 27a6b6 = 0
Nễu x = a – b thì x3 + 3abx + b3 – a3 = 0
Bài 22 . Nếu x = a + 5b , y = 5a – b , f = 3a – 2b , t = 2a + 3b thì ta có đẳng thức
x2 + y2 = 2(f2 + t2)
Bài 23 : Biết x = y2 – 16x2 ; y = f2 – 4x2 ; t = x – 1 . Hãy tìm x ?
Bài 24 : Biết a + b = 1 . Hãy tính giá trị của biểu thức M = 2(a3 + b3) - 3(a2 + b2)
Bài tập về phân tích đa thức thành nhân tử
I/ Phương pháp đặt nhân tử chung
Bài 1 : Phân tích thành nhân tử bằng phương pháp đắt nhân tử chung
a. 21x2y – 12xy2 + 15xy b. x3 + 22 – 2x c. 9x2y2 + 15x2y – 21xy2
d. x2y2z3 + x3y2z2 + x2y3z2 e. 3x(x- 1) + 7(x – 1)2 f. 3x(x – a) + 4a (a – x)
g. x(x2 – 4) + 4(x + 2) h. (4x(x – 2y) – 8y(2y – x) k. 3x(x + 1)2 – 5x2(x + 1) + 7(x + 1)
Bài 2 . Tìm x biết
a. x2 – 5x = 0 b. 2x(x – 4) + 5(x – 4) = 0 c. x(x – 7) = 14 – 2x
d. x2(x + 1) + 2x(x + 1) = 0 e. 2(2x – 3) – 2(3 – 2x) = 0
Bài 3 . Phân tích thành nhân tử
a. 40a3b3c2x + 12a3b4c2 – 16a4b5cx b. ( b – 2c)(a – b) – (a + b)(2c – b)
Bài 4. Tính bằng cách hợp lý :
a. 3,71 . 34 + 66 . 3,71 b. 170 . 22,89 - 128,9 . 17
c. 1,43 . 141 – 14,3 . 4,1 + 100 . 59 d. 1212 . 75 + 121 . 150 . 79 + 75 . 792
II/ Phương pháp dùng hằng đẳng thức
Bài 1 . Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
4x2 + 4xy + y2
9x4 – 30x2y + 25y2
– 9a2 + 12ab – 4b2
0,25a6 + 0,25a3b2 + 1/16b4
x3 + 6x2y + 12xy2 + 8y3
8x3 – 36x2y + 54xy2 – 27y3
9x2 – 25y4
(2x _ 1)2 – 9x2
(x2 + 1)2 – 4x2
16x2 – (5x +y)2
16(x – y)2 – 25(x2 + 2xy + y2)
x3 + 64
27x3 – 8y3
(a – b)3 + (b – c)3 + (c – a)3
(x – y + 4)2 – (2x + 3y – 1)2
49(y – 4)2 – 9y2 – 36y – 36
(x + y)3 – x3 – y3
Bài 2 . Tìm x biết
x3 – 16x = 0
(2x + 1)2 = (2 – x)2
28 – ( 2x – 3)2 = 5
12x2 + 12 = 36x
(x – 5)2 – 9x2 – 12x – 4 = 0
(x + 2)3 + 2x – 3)3 = 0
Bài 3 : Tính giá trị của các biểu thức sau :
a. b.
III/ Phương pháp nhóm các hạng tử
Bài 1 : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a. 3a2c2 + bd + 3abc + acd b. x3 – 2x2 – x + 2 c. 8x2 + 4xy – 2ax – ay
d. a2c – a2d – b2d + b2c e. a2x + a2y – 7x – 7y f. 8xy3 – 5xyz – 24y2 + 15z
g. 5xy3 + 30x2z2 – 6x3yz – 25y2z h. 15m3n2p – 28p2nq3 + 35mn3q2 – 12m2p3q
k. 8abc3 – 3a2b2c – 15a3b3 + 40a2b2c2 m. 2x3 + 7x2 – 8x – 28
Bài 2 . Nhóm các số hạng để xuất hiện các dạng của các hằng đẳng thức , rồi phân tích thành nhân tử
a. 4x2 – 9y2 + 4x – 6y b. x2 + 3x + 3y + 2xy + y2 c. 4x2 – 6x - 4xy + 3y + y2
d. x2 – y2 + 2x + 1 e. 4x2 – 4 – 4y – y2 f. x2 – y2 + 2yz – z2
g. 3a2 – 6ab + 3b2 – 12c2 h. 1 – 2a + 2bc + a2 – b2 – c2 k. (x + y)3 – x3 – y3
m. a3 + b3 + c3 – 3abc n. 4a2b2 – (a2 + b2 – c2)2 l. 81 – x4 – 12x3 – 36x2
Bài 3 : Sử dụng nhận xét sau : a – b = - [(b – c) + (c – a)] để phân tích các biểu thức sau thành nhân tử
bc(b – c) + ac(c – a) + ab(a – b)
a2b2(b – a) + b2c2(c – b) + a2c2(a – c)
a3(b – c) + b3(c – a) + c3(a – b)
ab(a – b) - ac(a + c) + bc(2a + c – b)
(a – b)3 + (b – c)3 + ( c – a)3
Bài 4 . Phân tích thành nhân tử
ab(a + b) + ac(a + c) + bc(b + c) + 2abc
ab(a + b) + ac(a + c) + bc(b + c) + 3abc
IV / Một số phương pháp khác
Bài 1 . Tách một số hạng thành nhiều hạng tử , rồi phân tích thành nhân tử
a. x2 – 7xy + 10y2
b. 5x2 + 6xy + y2
c. x2 – 5xy – 14y2
d. 2x2 – 5x + 2
e. x2 – x – 6
e. x2 + 2xy – 15y2
g. x3 – 7x + 6
h. 4x2 + 4xy – 8y2
k. x2 – 5x + 4
Bài 2 . Thêm hoặc bớt một hạng tử rôi phân tích thành nhân tử
a. 64a4 + 1
d. x4 4y4
b. x4 + 324
e. x5 + x + 1
c. x4 + x2 + 1
f. x3 + y3 + z3 – 3xyz
Bài 3 . Đặt một biểu thức là ẩn phụ , rồi phân tích thành nhân tử
a. (x2 + x + 1)(x2 + x + 2) – 12
d. (x2 + 8x + 7)(x + 3)(x + 5) + 15
b. (x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) + 1
e. (x + 2)(x + 3)(x + 5)(x + 4) – 24
c. (x2 + 3x + 1)(x2 + 3x + 2) - 6
f. 4(x + 5)(x + 6)(x + 10)(x + 12) – 3x2
Bài 4 . Chứng minh rằng với mọi x, y, z là các số nguyên thì biểu thức sau là bình phương của một số nguyên : M = 4x(x + y)(x + y + z)(x + z) + y2z2 .
V / Một số dạng toán liên quan đến phân tích đa thức thành nhân tử
Bài 1 : Tìm x biết
a. 2x3 – 50x = 0
f. x2 – 5x + 4 = 0
m. x3 + 27 + (x + 3)(x-9) = 0
b. 2x3 – 3x2 – 8x + 12 = 0
g. x3 + x2 – 4x = 4
l. x4 – 9x3 + 81 x – 81 = 0
c. x2 – 3 = 2x
h. x3 – 4x2 + 4x = 1
n. x4 – 6x3 + 54x – 81 = 0
d. 5x2 – 3(x + 1)2 – 5 = 0
i. x3 – 4x2- 8x – 8 = 0
p. x4 – 4x3 + 16x – 16 = 0
e. x2 + 2x – 16 = 0
k. 4x2 – 25 – (2x – 25)(2x + 7) = 0
Bài 2 . Chứng minh rằng với mọi x là số nguyên lẻ thì biểu thức x3 + 3x2 – x - 3 luôn chia hết cho 48
Bài 3 . Chứng minh biểu thức có dạng : 2(3a – 2)2 – 3a(3a – 2) + 1 luôn không âm với mọi giá trị của a .
Bài tập về phép chia đa thức
1/ Chia đơn thức cho đơn thức
Bài 1. Chia các đơn thức sau
a. 15a2b3c : (-3a2b)
c.
e. (-3m3n2p)2 : (27m3np . 2m3n2)
b. – 21xy5z3 : 7xy2z3
d.
f.
Bài 2 : Làm các phép chia sau :
a. 4x2(y + z)5 : 2x(y + z)3
c. xm+1(y + 2)3:xm-1(y +2)3
e. 30(x –y)7 : 5(x –y)5
b. – x2(y –1)3(z +2)2 : ½ x2(y-1)2
d.
f.
Bài 3 : Tìm x biết
x5(3x – 1)m + 3 : x5(3x – 1)m - 1 – 56 : 52 = 0 ( x ¹ 0 , x ¹ 1/3 )
3a3(x2 – 1)4 : 3a3(x2 – 1)3 = 15 ( x ¹ ± 1)
x3(2x – 1)m + 2 : x3(2x – 1)m – 1 = 35 : 32
Bài 4 : Điền vào dấu * cho hợp nghĩa :
a. 4×y5 : ×x2× = 1/3 x3y2 b. 20xn+2× : ×xn – 1 = 5×yn –1
Bài 5 : Tìm số tự nhiên n để phép chia sau thực hiện được :
a. 12x4yn : 16x3y7 b.
c. d. xn + 3y4 : x7yn e. (x +y)6n(x –y)5 : (x+y)18(x –y)n
2/ Chia đa thức cho đơn thức
Bài 1 : Làm các phép chia sau
(21a4b2x3 – 6a2b3x5 + 9a3b4x4) : 3a2bx2
( 81a4x4y3 – 36x5y4 – 18x6y5) : ( - 9x3y3)
(10x3y2 + 12x4y3 – 6x5y4) : ( - ½ x3y2)
[15(x – y)5 – 10(x – y)4 + 20(x – y)3] : 5(x – y)3
[3(x + y)7 + 5(x + y)5 – 10(x + y)4] : (x + y)4
[(x4 + 1)5 – 2(x4 + 1)4 + 3(x4 + 1)3] : (x4 + 1)3
Bài 2 : Thực hiện phép tính sau :
( 2 .37 – 5 . 34 + 33 ) : 33
( 15 . 311 + 4 . 274) : 97
(2710 – 5 . 814 . 312 + 4. 98 . 38) : (41 . 324)
(1012 + 511 . 29 – 513 . 28) : 4 . 55 . 106
(930 – 2719) : 357 + ( 1259 – 2512) : 524
Bài 3 : Tìm x biết
(5ax3 – 3ax2) : ax2 = 7
(3x6 – 4x3) : x3 – (3x + 1)2 : (3x + 1) – 3x7 : x5 = 0
(5a2x4 – 3a2x2) : a2x2 = 42
(5x3 – 7x2 + 12x) :x + (x3 – 11x2) : x2 = 0
(x2 + ½ x) : ½ x – (2x + 1)3 : (2x + 1)2 + (x + 1)5 : (x + 1)2 = 0
File đính kèm:
- Tu chon Bai tap chuong I dai so.doc