Bài tập về phương trình lượng giác cơ bản

I Mục tiêu :

 1.Về kiến thức :

 -Biết cách giải các phương trình lợng giác cơ bản .

-Biết cách giải một số bài toán liên quan đến phơng trình lượng giác .

-Biết cách giải một số bài toán nâng cao .

 2.Về kỹ năng :

 Giải được các phương trình lượng giác cơ bản .

Giải được một số bài toán liên quan đến phương trình lợng giác cơ bản và một số bài toán nâng cao

 3.Về tư duy :

 Rèn luyện t duy lôgic , óc sáng tạo , chí tưởng tượng phong phú

 4.Về thái độ :

Rèn tính cẩn thận , tỉ mỉ , chính xác , lập luận chặt chẽ , trình bày khoa học .

 

doc54 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1848 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập về phương trình lượng giác cơ bản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 Bài tập về phương trình lượng giác cơ bản Ngày soạn : 02- 10 Ngày giảng : I Mục tiêu : 1.Về kiến thức : -Biết cách giải các phương trình lợng giác cơ bản . -Biết cách giải một số bài toán liên quan đến phơng trình lượng giác . -Biết cách giải một số bài toán nâng cao . 2.Về kỹ năng : Giải được các phương trình lượng giác cơ bản . Giải được một số bài toán liên quan đến phương trình lợng giác cơ bản và một số bài toán nâng cao 3.Về tư duy : Rèn luyện t duy lôgic , óc sáng tạo , chí tưởng tượng phong phú 4.Về thái độ : Rèn tính cẩn thận , tỉ mỉ , chính xác , lập luận chặt chẽ , trình bày khoa học . II Chuẩn bị phương tiện dạy học 1. Thực tiễn : Học sinh đã học xong các kiến thức về phương trình lượng giác cơ bản đã được làm một tiết bài tập về phần này . 2.Phương tiện : Sgk đồ dùng dạy học III Tiến trình bài học và các hoạt động Hoạt động 1 :Bài tập về phương trình sin và phương trình cos Hoạt động 2 : Bài tập về phương trình tan và phương trình cot Hoạt động 3 : Một số bài toán liên quan . IV Tiến trình bài học : 1.ổn định tổ chức lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Hoạt động 1 : Bài tập về phương trình sin và cos Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung kiến thc -Yêu cầu học sinh theo dõi đề bài , suy nghĩ hướng giải . -Yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện làm ý b. -Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm trên bảng -Nhận xét bài của học sinh . -Yêu cầu học sinh suy nghĩ hớng làm bài 3 -Yêu cầu học sinh lên bảng làm ý b -Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm -Nhận xét bài làm của học sinh củng cố cách giải phơng trình sin , cos -Thực hiện yêu cầu của giáo viên . -Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . -Quan sát , rút ra nhận xét . -Nghe, ghi , chữa bài làm của mình -Nghe, ghi . -Thực hiện yêu cầu của gv -Thực hiện theo yêu cầu của gv -Quan sát bài làm , rút ra nhận xét . -Chữa bài làm , củng cố kiến thức . Bài tập 1 / 28 b) sin3x= 1 Bài tập 3/28 Giải phương trình b. cos3x=cos12 x= Hoạt động 2 : Bài tập giải phương trình tan , cot Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung kiến thức -Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài , suy nghĩ nêu hướng giải . -Yêu cầu học sinh giải ý d -Yêu cầu học sinh nhận xét kết quả -Nhận xét bài làm của hs , củng cố kiến thức -Thực hiện yêu cầu của gv -Thực hiện yêu cầu của gíao viên - Quan sát , rút ra nhận xét . -Nghe, ghi , củng cố kiến thức Bài tập 5 /28 d. sin3x cotx = 0 ĐK : xk Phương trình tương đương Hoạt động 3 : Một số bài toán liên quan Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung kiến thức -yêu cầu học sinh đọc đề bài , suy nghĩ , nêu hướng giải . -Hướng dẫn học sinh giải bài tập -Yêu cầu học sinh giải phương trình -Nhận xét kết quả , củng cố kiến thức cho học sinh . -Thực hiện yêu cầu của giáo viên. -Nghe ghi , làm theo hướng dẫn -Thực hiện yêu cầu của gíao viên . -Chữa bài làm , củng cố kiến thức . Bài tập 7/28 a) Giải phương trình sin3x – cos5x = 0 sin3x = cos5x cos ( ) = cos5x 4. Củng cố : Củng cố cách giải phơng trình sin , cos , tan , cot . 5. Hớng dẫn bài tập Hớng dẫn bài 7 ý b tan3x tanx = 1 …………………..***……………….. Tiết 2 Bài tập về phương trình lượng giác thường gặp Ngày soạn : 24-10 Ngày giảng : 26-10 I Mục tiêu 1.Về kiến thức . -Nắm được cách giải phương trình bậc nhất , bậc hai đối với một hàm số lượng giác , phương trình đưa về bậc nhất , bậc hai đối với một hàm số lượng giác . -Nắm được cách giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác . -Giải được một số bài toán nâng cao về phương trình lượng giác . 2.Về kỹ năng . -Giải được các phương trình lượng giác thường gặp -Giải được một số phương trình lượng giác tương đối phức tạp . 3.Về tư duy Rèn luyện tư duy lôgíc , óc sáng tạo , phân tích , tổng hợp , rèn luyện trí tưởng tượng phong phú . 4.Về thái độ Rèn tính cẩn thận , tỉ mỉ , chính xác , lập luận chặt chẽ trình bày khoa học II Chuẩn bị phương tiện dạy học 1 Thực tiễn Học sinh đã học xong các phương trình lượng giác thường gặp nhưng chưa được luyện tập nhiều về giải các phương trình dạng này . 2.Phương tiện Sách giáo khoa , tài liệu tự chọn , đồ dùng dạy học II Tiến trình bài học và các hoạt động HĐ 1 : Rèn luyện kỹ năng giải phương trình đưa về phương trình bậc hai đối với 1hslg HĐ 2 : Rèn luyện kỹ năng giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx HĐ 3 : Một số phương trình lượng giác khác IV Tiến trình bài học 1.ổn định tổ chức lớp 2.Kiểm tra bài cũ Nêu các dạng phương trình lượng giác thường gặp ? 3.Bài mới : HĐ 1 : Rèn luyện kỹ năng giải phương trình đưa về phương trình bậc hai đối với 1hslg Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung kiến thưc -Đưa ra bài tập , yêu cầu học sinh suy nghĩ nêu hướng giải -Chốt lại hướng giải bài tập -Yêu cầu học sinh lên trình bày lời giải -Nhận xét bài làm trên bảng -Chữa bài cho học sinh , củng cố kiến thức , rút ra phương pháp tổng quát -Nghiên cứu đề bài , đề suất hướng giải -Nắm được hướng giải bài tập và thực hành -Thực hiện yêu cầu của gv -Quan sát bài trên bảng, rút ra nhận xét -Nghe, ghi , củng cố kiến thức ,chữa bài tập 1.Bài tập 1 Giải phương trình 2sin2x +3sin2x +6cos2x =7 (1) 2sin2x+6sinxcosx+6cos2x=7 Với cosx =0 ta có không thoả mãn cosx0 Chia cả hai vế của (1) cho coszx ta được : 2tan2x +6tanx +6 =7 (1+tan2x) 5tan2x -6tanx +1 = 0 Đặt tanx = t Phương trình có dạng 5t2 -6 t + 1 = 0 Ta có : HĐ 2 : Rèn luyện kỹ năng giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx Hoạt động của gv Hoạt động cua hs Nội dung kiến thức -Đưa ra bài tập 2 , yêu cầu học sinh đọc đề , nêu hướng giải -Tóm tắt lại hướng giải , yêu cầu học sinh thực hiện -Nhận xét, chữa bài trên bảng ? -Nhận xét, chữa bài của học sinh , củng cố kiến thức -Thực hiện theo yêu cầu của gv -Thực hiện yêu cầu của gv -Quan sát , rút ra nhận xét -Nghe, ghi , chữa bài tập , củng cố kiến thức Bài tập 2 Giải phương trình 2sinx(3+sinx )+2cosx(cosx-1) =0 6sinx -2cosx =-2 3sinx –cosx =-1 sin(x+)=-1 sin(x+)=- Với cos ;sin HĐ 3 : Một số phương trình lượng giác khác Hoạt động của gv Hoạt động cua hs Nội dung kiến thức -Đưa ra bài tập 3 -TRình bày hướng giải -Tóm tắt hướng giải , yêu cầu học sinh giải phương trình Nhận xét , chữa bài tập của hs ,củng cố kiến thức -Nghiên cứu đề , suy nghĩ hướng giải -Thực hiện yêu cầu cảu gv -Nắm đựơc hướng giải , thực hành giải phương trình -Nghe, ghi , chữa bài tập , củng cố kiến thức Bài tập 3 Giải phương trình 3cos22x -4sinx cosx +2 =0 3cos22x -2sin2x + 2 = 0 3(1-sin22x)-2sin2x +2 =0 -3sin22x -2sin2x +5 =0 Đặt sin2x = t (-1 1) Phương trình có dạng -3t2-2t +5 = 0 Ta có sin2x = 1 2x = x= 4.Củng cố Củng cố cách giải phương trình đưa về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác và phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx 5.Hướng dẫn bài tập Yêu cầu học sinh giải bài tập thuộc các dạng trên trong sgk Tiết 3 Bài tập phương tình lượng giác Ngày soạn :30-10 Ngày giảng : I Mục tiêu : 1.Về kiến thức : -Biết phân loại và nắm được cách giải các phương trình lượng gíac -Nắm đựơc cách giải một số bài toán liên quan đến phương trình lượng gíac. 2.Về kỹ năng : -Giải đựơc các phương trình lượng giác -Giải được một số bài toán liên quan đến phương trình lượng giác 3.Về tư duy : Rèn luyện tư duy lôgic óc sáng tạo qua việc biến đổi lượng giác, rèn chí tưởng tượng phong phú 4.Về thái độ : Qua việc luyện tập rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ , chính xác , lập luận chặt chẽ , trình bày khoa học II Chuẩn bị phương tiện dạy học 1.Thực tiễn : -Học sinh đã đựơc học xong toàn bộ kiến thức về phương trình lượng giác , đã nắm đựơc cách giải của từng dạng phương trình lượng giác . 2.Phương tiện : Sách giáo khoa , đồ dùng dạy học III Tiến trình bài học và các hoạt động HĐ 1 : Giải phương trình lượng giác HĐ 2 : Một số bài toán liên quan . IV Tiến trình bài học 1.ổn định tổ chức lớp : 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới : Hoạt động 1 : Giải phương trình lượng giác Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung kiến thức -Đưa ra bài tập , yêu cầu học sinh nghiên cứu đề bài suy nghĩ nêu hương giải -Chốt lại cách giải , yêu cầu học sinh thực hành -Gọi hs nhận xét , chữa bài tập -Nhận xét chữa bài của hs -củng cố phương pháp giải của dạng bài tập -Đưa ra bài tập thứ hai , yêu cầu học sinh nhận dạng và nhắc lại phương pháp giải -Yêu cầu học sinh giải bài tập theo phương pháp đã trình nêu -Chữa bài tập cho học sinh -Đưa ra bài tập 3 yêu cầu học sinh suy nghĩ nêu hướng giải -Hướng dẫn học sinh giải bài tập -Quan sát đề bài , suy nghĩ , đưa ra hướng giải -Thực hành giải bài tập theo yêu cầu của gv -quan sát bài trên bảng , rút ra nhận xét -Nghe, ghi , chữa bài tập -Thực hiện theo yêu cầu của hs , nhận dạng , nêu phương pháp giải -Thực hiện giải bài tập theo yêu cầu của gv -Nghe, ghi , chữa bài tập , củng cố kiên thức -Thực hiện theo yêu cầu của gv -Nghe, ghi , làm theo hướng dẫn Bài tập 1 Giải phương trình sin(x+1) -cos(x+1) =2 Với cos Lấy Vậy phương trình có nghiệm là : x= Bài tập 2 Giải phương trình Cos2x +sin2x + sin2x = 2 cos2x+2sinxcosx+sin2x = 2 Với cosx = 0 thì VT= 1;VP=2 Không thoả mãn vậy cosx Chia cả hai vế cho cos2x ta được : 1+2tanx +tan2x = 2(1+tan2x ) tan2x-2tanx +1= 0 Bài tập 3 Giải phương trình .cosx +sin2x =cos3x Hoạt động 2 : Một số bài toán liên quan Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung kiến thức -Đưa ra bài tập 4 yêu cầu học sinh suy nghĩ nêu hướng giải -Tóm tắt lại hướng giải bài tập , yêu cầu hs thực hành -Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm trên bảng -Chữa bài tập , khái quát thành phương pháp giải dạng bài tập -Thực hiện theo yêu cầu của gv . suy nghĩ nêu hướng giải bài tập 4 -Nắm được hướng làm , thực hành giải bài tập -Quán sát , nhận xét , chữa bài tập -Nghe, ghi , chữa bài tập , nắm được phương pháp giải chung của dạng bài tập Bài tập 4 : Tìm các giá trị của x để giá trị hai hàm số sau bảng nhau Y= sin(3x+1) và y= cos(2x-1) Giải Các giá trị của x thoả mãn yêu cầu của bài toán là nghiệm của phương trình Sin(3x+1) =cos(2x-1) 4.Củng cố : Củng cố cách giải dạng bài tập thứ hai 5.Hướng dẫn : Hướn dẫn học sinh luyện tập các dạng bài tập trên trong sgk và sách bài tập Tiết 4 Bài tập về quy tắc cộng và quy tắc nhân Ngày soạn : 19-11 Ngày giảng : 21-11 I Mục tiêu : 1.Về kiến thức Hắm được quy tắc cộng và quy tắc nhân Phân biệt được hai quy tắc trên và biết vận dụng vào giải một số bài tập về phần này . 2.Về kỹ năng Vận dụng được quy tắc cộng và quy tắc nhân vào giải bài tập ,làm được bài tập trong trường hợp quy tắc cộng và quy tắc nhân mở rộng cho nhiều hành động . 3.Về tư duy Rèn luyện tư duy lôgíc , óc sáng tạo , chí tưởng tượng phong phú . 4.Về thái độ . II Chuẩn bị phương tiện dạy học 1.Thực tiễn Học sinh đã được học xong các kiến thức của quy tắc cộng và nhân , đã được làm một số bài tập về phần này . 2.Phương tiện : Sgk , tài liệu tham khảo , đồ dùng dạy học III Tiến trình bài học và các hoạt động HĐ 1 : Bài tập về quy tắc cộng HĐ 2 : Bài tập về quy tắc nhân IV Tiến trình bài học 1.Ôn định tổ chức lớp 2.Kiểm tra bài cũ : Nội dung : Hai quy tắc cộng và nhân 3.Bài mới : Hoạt động 1 : Bài tập về quy tắc cộng Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung kiến thức -Đưa ra bài tập 1 , yêu cầu học sinh đọc đề , suy nghĩ hướng giải . -Chúng ta áp dụng quy tắc nào ? -Yêu cầu học sinh thực hiện giải bài tập -Yêu cầu học sinh nhận xét , chữa bài -Nhận xét , chữa bài của hs -Đưa ra bài tập thứ hai , yêu cầu học sinh thực hiện giải -Nhận xét , chữa bài tâp của hs , củng cố quy tắc cộng và nhân -Thực hiện theo yêu cầu của gv . -Suy nghĩ , trả lời câu hỏi của gv -Giải bài tập theo yêu cầu của gv -Theo dõi bài tập , nhận xét -Nghe, ghi, chữa bài tập -Thực hiện theo yêu cầu của gv -Nghe, ghi, chữa bài tập , củng cố kiên thức 1Bài tập về quy tắc cộng Bài tập 1 : Trong một lớp có 18 bạn nam và 12 bạn nữ . Hỏi có bao nhiêu cách chọn một bạn phụ chách quỹ lớp Giải : Việc chọn một bạn phụ chắch quỹ lớp được thực hiện bởi một trong hai hành động : Chọn nam : Có 18 cách Hoặc chọn nữ : có 12 cách Vậy theo quy tắc cộng ta có : 12+18 =30 cách chọn một bạn phụ chắch quỹ lớp Bài tập 2 : Trong một giá sách có : 8 quyển tiếng việt khác nhau, 9 quyển tiếng anh khác nhau và 10 quyển tiếng pháp khác nhau .Hỏi có bao nhiêu cách để chọn ra một quyển sách Giải Để chọn một quyển sách có thể thực hiện bởi một trong 3 hành động sau : Sách tiếng việt : có 8 cách Sách tiếng anh có : 9 cách Sách tiến pháp có 10 cách Vậy theo quy tắc cộng thì ta có 8+9+10 =20 cách chọn Hoạt động 2 : Bài tập về quy tắc nhân Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung kiên thức -Đưa ra bài tập , yêu cầu học sinh đọc đề , suy nghĩ hướng giải . -Chúng ta dùng quy tắc cộng hay nhân ? -Chốt lại hướng làm , yêu cầu học sinh thực hiện -Nhận xét bài làm ? -Nhận xét , chữa bài của hs , củng cố kiến thức -Thực hiện theo yêu cầu của gv ,Suy nghĩ hướng giải bài tập . -Suy nghĩ , trả lời câu hỏi của gv . -Nắm được cách làm , thực hiện . -Quan sát bài , rút ra nhận xét . -Nghe, ghi, chữa bài tập củng cố kiến thức 2.Bài tập về quy tắc nhân Bài tâp 1 : Trong một đội văn nghệ có 8 bạn nam và 6 bạn nữ . Hỏi có bao nhiêu cách để chọn ra một đôi song ca Nam – Nữ . Giải Việc chọn ra một đôi song ca nam – nữ được thực hiện bởi hai hành động liên tiếp Hđ 1 : Chọn nam : có 8 cách Hđ 2 : Chọn nữ : có 6 cách Vậy theo quy tắc nhân ta có : 8.6=48 cách chọn đôi song ca 4.Củng cố : Cách giải hai dạng bài tập trên 5.Hướng dẫn bài tập . Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong sách bài tập . Bài tập về hoán vị –Chỉnh hợp –Tổ hợp (số tiết 02) I Mục tiêu : 1.Về kiến thức . -Nắm được các kiến thức về hoán vị, chỉnh hợp , tổ hợp , phân biệt đựơc sự khác nhau giữa chỉnh hợp , tổ hợp . -Biết giải một số bài tập về hoán vị, chỉnh hợp tổ hợp ,phân biệt được dạng toán về chỉnh hợp và tổ hợp -Biết cách giải một số bài toán liên quan về hoán vị, chỉnh hợp ,tổ hợp . 2.Về kỹ năng -Vận dụng được các kiến thức vào giải bài tập về hoán vị , chỉnh hợp , tổ hợp -Giải được một số bài toán về phần này và một số bài toán liên quan ,một số bài toán ở mức độ cao hơn -Rèn kỹ năng phân tích , lập luận khi giải một bài toán . 3.Về tư duy Rèn luyện tư duy lôgic , óc sáng tạo , chí tưởng tượng phong phú 4.Về thái độ Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ , chính xác, lập luận chặt chẽ, trình bày khoa học II Chuẩn bị phương tiện dạy học 1.Thực tiễn . Học sinh đã học xong lý thuyết về phần này và đã được làm một tiết bài tập . 2.Phương tiện . Sách giáo khao, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học . III Tiến trình bài học và các tình huống hoạt động . Tình huống 1 : Luyện tập giải các bài tập về hoán vị , chỉnh hợp , tổ hợp HĐ 1 : Bài tập rèn kỹ năng tính toán , vận dụng công thức . HĐ 2 : Bài tập về hoán vị HĐ 3 : Bài tập về tổ hợp , chỉnh hợp Tình huống 2 : Bài tập tổng hợp và một số bài toán liên quan HĐ 1 : Bài tập tổng hợp HĐ 2 : Một số bài toán liên quan . IV Tiến trình bài học . Tiết 5 Bài tập về hoán vị-chỉnh hợp –tổ hợp (T1) Ngày soạn : 29-11 Ngày giảng : 30-11 1.Ôn định tổ chức lớp . 2.Kiểm tra bài cũ : Nôị dung : Các công thức tính hoán vi, chỉnh hợp tổ hợp . Tính A;C 3.Bài mới : Tình huống 1 : Luyện tập giải các bài tập về hoán vị , chỉnh hợp , tổ hợp HĐ 1 : Bài tập rèn kỹ năng tính toán , vận dụng công thức . Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung kiến thức -Đưa ra bài tập 1 , yêu cầu học sinh nghiên cứu đề bài , suy nghĩ nêu hướng giải -Tóm tắt lại hướng làm , yêu cầu học sinh thực hiện . -Yêu cầu các học sinh khác nhận xét, chữa bài tập -Nhận xét, chữa bài tập của hs -Mở rộng bài tóan yêu cầu hs thực hiện giải . -Thực hiện theo yêu cầu của gv , suy nghĩ nêu hướng giải -Nắm được hướng giải bài tập , thực hiện . -Thực hiện theo yêu cầu của gv -Nghe, ghi, chữa bài tập -Thực hiện theo yêu cầu của gv Bài tập 1 . Rút gọn : M=+ -1 (với nk) Giải Ta có : M=+-1 =k+k+1-1 =2k Vậy M=2k Hoạt động 2 : Bài tập về hoán vị Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung kiến thức -Đưa ra bài tập số 2 , yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài , suy nghĩ , nêu hướng giải . -Tóm tắt lại hướng giải, yêu cầu học sinh thực hiện -Nhận xét kết quả bài toán ? -Nhận xét, chữa bài tập cho hs -Rõ yêu cầu của gv , suy nghĩ , thực hiện . -Nắm được hướng giải , làm bài tập theo hướng dẫn . -Quan sát bài toán , rút ra nhận xét . -Nghe, ghi, chữa bài tập Bài tập 2 Có bao nhiêu cách để xếp 5 hs nam và 5 học sinh nữ vào 10 chiếc ghế được kê thành một hàng .sao cho hs nam và nữ ngồi xen kẽ Giải Đánh số các ghế từ 1 đến 10 TH1 : Hs nam ngồi vào các ghế lẻ : có 5! Cách HS nữ ngồi vào ghế chẵn : có 5! Cách Vậy có 5!.5! cách TH 2 : HS nữ ngồi vào các ghế lẻ : có 5! Cách HS Nam ngồi vào ghế chẵn : có 5! Cách Vậy có 5!.5! cách Vậy số cách xếp chỗ ngồi là 5!.5!+5!.5!= Hoạt động 3 Bài tập về chỉnh hợp , tổ hợp Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung kiến thức -Đưa ra bài tập 3 , yêu cầu học sinh nghiên cứu đề , suy nghĩ, nêu hướng giải -Tóm tắt hướng giải , yêu cầu học sinh thực hiện -Nhận xét, chữa bài tập cho hs -Đưa ra bài tập 4, yêu cầu học sinh suy nghĩ hướng giải và thực hiện giải bài tập -Yêu cầu các học sinh khác nhận xét, chưa bài tập -Mở rộng bài toán : Chọn ra 3 hs trong đó phải có ít nhất 1 người biết hát và it nhất một người biết múa ,yêu cầu hs thực hiện -Thực hiện theo yêu cầu của gv, nêu hướng giải . -Rõ yêu cầu , thực hiện giải bài tập theo hướng đã định -Nghe, ghi, trả lời câu hỏi , chữa bài tập . -Nhận nhiệm vụ , giải bài tập theo yêu cầu . -Quan sát , nhận xét, chưa bài tập -Nghe rõ yêu cầu của gv , suy nghĩ và thực hiện Bài tập 3 Có bao nhiêu cách chọn 5 bóng đèn từ 9 bóng đèn mầu khác nhau để lắp vào 1 dãy gồm 5 vị chí khác nhau . Giải Mỗi cách lắp bóng đèn là một chỉnh hợp chập 5 của 9 Vậy số cách lắp bóng là : A==15120 Bài tập 4 Một lớp có 5 hs biết hát , 6 hs biết múa .Hỏi có bao nhiêu cách để chọn ra 3 bạn vào đội văn nghệ . Giải Mỗi cách chọn ra một đội văn nghệ là một tổ hợp chập 3 của 11 Vậy số cách chọn ra đội văn nghệ là : C==165 (cách ) 4.Củng cố : Giáo viên đưa ra bài tập trắc nghiệm qua phiếu học tập , yêu cầu học sinh thực hiện . 5.Hướng dẫn bài tập Yêu cầu học sinh chuẩn bị các bài tập tron sách bài tập ,và một số bài tập giải phương trình chứa ẩn trong công thức chỉnh hợp ,tổ hợp . Tiết 6 Bài tập về Hóan vị –Chỉnh hợp –Tổ hợp (T2) Ngày soạn : 28-11 Ngày giảng : 1.Ôn định tổ chức lớp . 2.Kiểm tra bài cũ : Các công thức tính hoán vị , chỉnh hợp , tổ hợp 3.Bài mới : Tình huống 2 : Bài tập tổng hợp và một số bài toán liên quan HĐ 1 : Bài tập tổng hợp Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung kiến thức -Đưa ra bài tập 1 , yêu cầu học sinh đọc đề , suy nghĩ, tìm hướng giải -Tóm tắt lại hướng giải , yêu cầu học sinh thực hiện giải bài tập -Trường hợp 1 : 1 nam và 3 nữ : có bao nhiêu cách ? -Nếu chọn hai nam và hai nữ thì có bao nhiêu cách ? -Chọn 3 Nam và 1 nữ ? -Thực hiện theo yêu cầu của gv -Rõ hướng giải bài tập , thực hiện giải bài tập theo hướng dẫn và yêu cầu của gv -Suy nghĩ ,trả lời câu hỏi của gv . -Suy nghĩ, trả lời câu hỏi của gv Bài tập 1 Một nhóm học sinh có 6 bạn Nam và 8 bạn nữ .hỏi có bao nhiêu cách để chọn ra 4 bạn đi dự hội nghị trong đó phải có ít nhất một bạn nam và một bạn nữ . Giải *Trường hợp 1 : Chọn 1 nam từ 6 nam : có 6 cách Chọn 3 nữ từ 8 nữ có Ccách Suy ra có : 6 C cách *Trường hợp 2 : 2 Nam từ 6 nam có :Ccách 2 Nữ từ 8 nữ Có : C cách Suy ra có : C cách *Trường hợp 3 : 3 Nam , một nữ : có 8C cách Vậy tất cả có : 6 C+ C+8C cách . Hoạt động 2 : Một số bài toán liên quan Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung kiến thức -Đưa ra bài tập 2 , yêu cầu học sinh đọc kỹ đề ,suy nghĩ nêu hướng giải -Tóm tắt lại hướng giải bài toán , yêu cầu học sinh thực hiện . -Yêu cầu học sinh nhận xét, chữa các bài tập trên bảng -Nhận xét và chữa các bài tập của hs . -Củng cố , mở rộng bài toán -Thực hiện theo yêu cầu của gv , đưa ra hướng giải bài tập . -Thực hiện theo yêu cầu của gv -Quan sát bài làm trên bảng, suy nghĩ đối chiếu , rút ra nhận xét -Chữa bài tập -Nghe, ghi, chữa bài tập , củng cố kiến thức , làm bài tập trong trường hợp mở rộng Bài tập 2 Cho biểu thức P=2 a)Rút gọn biểu thức trên . b) Tìm P biết k=3 c) Tìm k biết P=6 Giải a) Ta có : Ta có P=2 = 2 =2(k+1) b) Thay k =3 ta có P=2(3+1)=8 vậy P=8 c) P=6 2(k+1)=6 k+1=3 Vậy k=2 4.Củng cố : Công thức tính số hoán vị , chỉnh hợp , tổ hợp 5.Hướng dẫn bài tập . Hướng dẫn học sinh bài tập trong sách bài tập Tiết 7 Bài tập nhị thức Niu –tơn Ngày soạn : 6-12 Ngày giảng : 8-12 I Mục tiêu : 1.Về kiến thức . -Nắm được công thức nhị thức niu-tơn , hệ quả , sử dụng được tam giác pa-xcan vào khi triển biểu thức . -Nắm được cách giải một số bài tập về khai triển nhị biểu thức . -Biết vận dụng kiến thức về nhị thức Niu-tơn vào giải một số bài toán liên quan . 2.Về kỹ năng . -Vận dụng được công thức niu-tơn vào khai triển biểu thức, giải được một số bài tập đơn giản về biểu thức khai triển -Giải được một số bài tập liên quan đến nhị thức niu-tơn . 3.Về tư duy . Rèn luyện tư duy lôgíc, óc sáng tạo chí tưởng tượng phong phú . 4.Về thái độ . Rèn tính cẩn thận , tỉ mỉ, chính xác, lập luận chặt chẽ, trình bày khoa học . II Chuẩn bị phương tiện dạy học . 1.Thực tiễn . Học sinh đã học xong các kiến thức về công thức niu-tơn , đã được làm một tiết bài tập về phần này . 2.Phương tiện . Sách giáo khoa , tài liệu tự chọn, đồ dùng dạy học . III Tiến trình bài học và các hoạt động . HĐ 1 : Bài tóan khi triển biểu thức . HĐ 2 : Bài tập về hạng tử của biểu thức khai triển . HĐ 3 : Một số bài toán liên quan . IV Tiến trình bài học . 1.Ôn định tổ chức lớp . Sĩ số : 11A3…….11A6 …….11A7…… 2.Kiểm tra bài cũ : Nội dung : Công thức niu-tơn, hệ quả , tam giác pa-xcan . 3.Bài mới : Hoạt động 1 : Bài toán khai triển biểu thức . Họat động của gv Họat động của hs Nội dung kiến thức -Đưa ra bài tập yêu cầu học sinh thực hiện giải bài tập -Gọi học sinh lên bảng giải bài tập -Hướng dẫn các học sinh chưa biết cách khai triển . -Yêu cầu học sinh nhận xét, chữa bài trên bảng . -Củng cố công thức niu-tơn, ứng dụng của tam giác pa-xcan -Thực hiện theo yêu cầu của gv . -Thực hiện theo yêu cầu của gv . -Nghe, thực hiện theo hướng dẫn . -Theo dõi bài trên bảng, nhận xét . -Nghe, ghi, củng cố kiến thức . Bài tập 1 Khai triển biểu thức sau : a) (2x-3)7 b) (x)6 Giải a) (2x-3)7=C(2x)7+C(2x)6(-3) +C(2x)5(-3)2+ C(2x)4(-3)3+C(2x)3(-3)4+ C(2x)2(-3)5+C2x(-3)6+ C(-3)7 b) (x+)6 =x6+6x5 +15x4+..+ =x6+6x4+15x2 +20+15 +6+ Hoạt động 2 : Bài tập về hệ số của biểu thức khai triển . Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung kiến thức -Yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 5 , suy nghĩ hướng giải . -Tóm tăt lại hướng giải , yêu cầu học sinh thực hiện -Nhận xét , chữa bài tập của hs . -Mở rộng bài toán trong trường hợp phức tạp hơn -Thực hiện yêu cầu của gv , đọc kỹ đề , đưa ra hướng giải . -Nắm được hương giải, thực hiện giải bài tập theo yêu cầu của gv -Giải bài toán trong trường hợp mở rộng . Bài tập 5/58 Tổng các hệ số của biểu thức khai triển là giá trị của biểu thức tại x=1 Vậy tổng các hệ số bằng : (3.1-4)17=-1 Vậy tổng số các hệ số bằng -1 Hoạt động 3 : Một số bài toán liên quan Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dun

File đính kèm:

  • doctuchon11CB.doc