Bảng hệ thống phần hợp chất có chứa nhóm chức

Đặc điểm

cấu tạo Chứa 1 hay nhiều nhóm chức -OH liên kết với gốc H - C Nhóm - OH liên kết trực tiếp với vòng ben zen Chứa 1 hay nhiều nhóm chức - NH2 liên kết với gốc H- C (-NH2: chức amin bậc 1) Chứa 1 hay nhiều nhóm chức - CHO liên kết với gốc H - C Chứa 1 hay nhiều nhóm chức - COOH liên kết với gốc H - C

Các đọc tên - Gọi tên H-C no,đổi an = ylic+vị trí OH

- Gọi tên H-C + số nhóm chức + ol + vị trí nhóm chức

Phê nol - Gọi tên gốc H - C + a min + vị trí nhóm - NH2 ( còn đọc amino) - Đọc: H-C+ tên rượu hoặc a xit tương ứng

- Gọi tên H-C + số nhóm chức + al + vị trí nhóm chức - Gọi theo lịch sử

- Gọi tên H-C + số nhóm chức + oic + vị trí nhóm chức

C.Tchung

của mỗi loại h/c a = 0, x = 1: CnH2n + 1OH , n 1

a = 1, x = 1: CnH2n - 1OH , n 3

a = 0, x = 2: CnH2n (OH)2 , n 2 a = 0 , x = 1: CnH2n + 1 NH2 , n 1

a = 1 , x = 1: CnH2n - 1 NH2 , n 2

a = 0 , x = 2: CnH2n(NH2)2 , n 1 a = 0 , x = 1: CnH2n + 1 CHO n 0

a = 1 , x = 1: CnH2n - 1 CHO n 2

a = 0 , x = 1: CnH2n (CHO)2 , n 0 a = 0, x =1: CnH2n + 1 COOH , n 0

a = 1, x =1: CnH2n - 1 COOH , n 2

a = 0, x =2: CnH2n(COOH)2 , n 0

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 08/07/2022 | Lượt xem: 339 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bảng hệ thống phần hợp chất có chứa nhóm chức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bảng hệ thống phần hợp chất có chứa nhóm chức CnH2n + 2 - 2a - x(A)x ( n ; số nguyên tử các bon , a : số liên kết p , x : số nhóm chức , A : nhóm chức ) Loại Hợp chất Rượu CnH2n + 2 - 2a - x(OH)x Phê nol A min CnH2n + 2 - 2a - x(NH2)x An đe hit CnH2n + 2 - 2a - x(CHO)x A xit các bo xi líc CnH2n + 2 - 2a - x(COOH)x Đặc điểm cấu tạo Chứa 1 hay nhiều nhóm chức -OH liên kết với gốc H - C Nhóm - OH liên kết trực tiếp với vòng ben zen Chứa 1 hay nhiều nhóm chức - NH2 liên kết với gốc H- C (-NH2: chức amin bậc 1) Chứa 1 hay nhiều nhóm chức - CHO liên kết với gốc H - C Chứa 1 hay nhiều nhóm chức - COOH liên kết với gốc H - C Các đọc tên - Gọi tên H-C no,đổi an = ylic+vị trí OH - Gọi tên H-C + số nhóm chức + ol + vị trí nhóm chức Phê nol - Gọi tên gốc H - C + a min + vị trí nhóm - NH2 ( còn đọc amino) - Đọc: H-C+ tên rượu hoặc a xit tương ứng - Gọi tên H-C + số nhóm chức + al + vị trí nhóm chức - Gọi theo lịch sử - Gọi tên H-C + số nhóm chức + oic + vị trí nhóm chức C.Tchung của mỗi loại h/c a = 0, x = 1: CnH2n + 1OH , n ³ 1 a = 1, x = 1: CnH2n - 1OH , n ³ 3 a = 0, x = 2: CnH2n (OH)2 , n ³ 2 a = 0 , x = 1: CnH2n + 1 NH2 , n ³ 1 a = 1 , x = 1: CnH2n - 1 NH2 , n ³ 2 a = 0 , x = 2: CnH2n(NH2)2 , n ³ 1 a = 0 , x = 1: CnH2n + 1 CHO n ³ 0 a = 1 , x = 1: CnH2n - 1 CHO n ³ 2 a = 0 , x = 1: CnH2n (CHO)2 , n ³ 0 a = 0, x =1: CnH2n + 1 COOH , n ³ 0 a = 1, x =1: CnH2n - 1 COOH , n ³ 2 a = 0, x =2: CnH2n(COOH)2 , n ³ 0 Hợp chất tiêu biểu Rượu etylíc - e ta nol CH3 - CH2 - OH Phe nol Anđehitfomic ( Anđehit metylic , Metanal , Fomalđehit ) A xit Axetic ( hay Etanoic ) Tính chất lý học Những rượu đầu dãy: lỏng, o/ màu, cay, tan tốt trong nước, t0S > t0S các h/c khác có cùng ngtử C vì trong nước có l/k H Phenol - Rắn, không màu ít tan trong nước - Độc dễ gây bỏng Anilin : - lỏng, không màu, hơi nặng hơn nước , ít tan - Độc, mùi khó chịu Anđêhitfomic: - Khí , không màu - Mùi xốc khó chịu. - D2 chứa 40% fomalđêhit: d2 fomol axít A xe tic: - lỏng , không màu - Vị chua, mùi dấm , tan tốt trong nước Tính chất hóa học I. Tính chất chung của rượu 1/ T/d với a xít đ ESte và nước* R và R' là gốc H - C 2/ Tác dụng với các kim loại kiềm R - OH + 2Na đ 2R - ONa + H2ư 3/ Pư mất nước: a) t0 ³ 1700 , H2SO4đ đ Olefin CnH2n + 1OH đ CnH2n + H2O Mất nước cần lưu ý đến QT: M.C.N.C b) t0 Ê 1400 , H2SO4đ đ h/c ete 4/ Pư Oxihóa: a) Pư Oxihóa không hoàn toàn CuO (hay O2 có bột Cu , t0) Oxihoa rượu bậc1(hoặc bậc 2) đ anđehit (hay xêton) RCH2OH + CuO đRCHO + Cu +H2O b) Pư Oxihóa hoàn toàn ( Pư cháy ) nH2O > nCO2 và nROH = nH2O - nCO2 II. Tính chất của rượu đa chức Ngoài các t/c chung: T/d axit, KLK, ... các rượu đa chức còn t/d với Cu(OH)2 Đây là t/c đặc trưng của rượu đa chức I. Tính chất của một a xít Do ảnh hưởng của vòng Benzen mà ngtử H trong nhóm - OH trở nên linh động, dễ tách khỏi phân tử đ H+ tự do => Phênol là một a xít yếu ( có tên axit Phenic ) 1/ T/d KL kiềm đ Phenol lat và H2 2C6H5 OH + 2Na đ 2C6H5ONa + H2ư 2/ T/d d2 Kiềm đ Phenol lat và H2O C6H5 OH + NaOH đ C6H5ONa + H2O Axit phênic yếu hơn cả axit các bon nic => C6H5ONa + CO2 + H2O đ C6H5OH + NaHCO3 2/ Pư thế nhân: Với Cl2 , Br2 khan hoặc HNO3 đ Các ngtử H ở 2, 4, 6 lần lượt bị thaythế. Từ phenolat, có thể đ/c este, ete thơm: 1/ Tính chất chung của các Amin Do amin là dẫn xuất của NH3 => Các a min có t/c của một bazơ như NH3 - T/d với A xít đ Muối Nếu : NH3 + H+ đ NH4+ Thì: R NH2 + H+ đ R NH3+ Ví dụ: CH3NH2 + HCl đ CH3NH3Cl - Muối của các amin cũng t/d với d2 kiềm đun nóng đ amin như muối Amoni NH4+ Ví dụ: 2/ Tính chất của h/c Anilin a) Tính bazơ : T/d a xít đ Muối 2C6H5NH2 + H2SO4 đ (C6H5NH3)2SO4 Và (C6H5NH3)2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + C6H5NH2 + 2H2O b) Pư thế nhân : Với Cl2 , Br2 khan hoặc HNO3 đ Các ngtử H ở 2, 4, 6 lần lượt bị thaythế. 1/ Tác dụng với H2 (Ni,t0) đ Rượu bậc 1 ( Hay Pư khử anđêhit ) 2/ Pư Oxi hóa anđêhit Chất oxihóa thường gặp là : - Ag2O/NH3 ( hoặc d2 AgNO3/NH3 ) Đây là pư đặc trưng của các anđêhit - Cu(OH)2 /d2NH3 - O2 ( Mn2+ ) Lưu ý : Các h/c xeton khi bị khử bởi H2 đ rượu bậc 2. Ví dụ : 3/ T/d với Phênol đ H/c Polime và nước 1/ Sự điện li Với axit no đơn chức KLPT tăng, khả năng điện li trong nước giảm . 2/ T/d với bazơ, Oxitbazơ đ Muối,H2O 3/ T/d với KL mạnh đ Muói và H2 4/ T/d với Muối của axit yếu hơn 5/ T/d với rượu đ este và nước Ví dụ : * Lưu ý : Pư hóa este hóa và pư thủy phân là 2 pư xảy ra ngược chiều nhau ( thuận nghịch) - Để pư este xảy ra mạnh hơn ta dùng H2SO4đ làm xúc tác ( như trên ) - Với Pư thủy phân Este có 2 trường hợp: a) Pư thủy phân trong môi trường a xít + SP tạo thành là axit và rượu + Pư xảy ra thuận nghịch b) Pư thủy phân trong môi trường kiềm: + SP tạo thành là muối và rượu + Pư xảy ra một chiều Pư trên gọi là pư hóa xà phòng Li pít: este của glixerin và axit béo nên R,R',R'' : là gốc H - C trong các axit béo ứng dụng - CH3OH: rất độc,chủ yếu để đ/c HCHO - C2H5OH: Chất đốt trong y học, khử trùng, cao su, axit, .... - Glixerin: thuốc chống nẻ, thuốc nổ Glixerin TriNitrat C3H5(ONO2)2 ....... - Điều chế nhựa Phenolfomalđehit, ... - Đ/c phẩm nhuộm, dược phẩm, thuốc diệt cỏ, tẩy trùng, thuốc nồ, .... - Đ/c nhiều h/c hữu cơ quan trọng khác - Sản xuất phẩm nhuộm, thuốc chữa bệnh - Đ/c nhiều h/c hữu cơ quan trọng khác - HCHO: đ/c d2 fomol ngâm xác động, thực vật khỏi thối. - Điều chế nhựa Phenolfomalđehit, ... - Đ/c nhiều h/c hữu cơ quan trọng khác: axit, rượu, este, ..... - Sx tơ nhân tạo: Tơ Axetat - Sx bột sơn, chất cầm màu - Đ/c este, chất dẻo PVA, thuốc chữa bệnh, .... - Làm giấm ăn ........... Điều chế 1. P2 chung đ/c rượu no đơn chức 2. Đ/c rượu etylic: C2H5OH Từ tinh bột (hoặc Xenlulo) 3. Đ/c Glixeri Điều chế từ Benzen 1/ Từ NH3 : Theo sơ đồ 2/ Từ hợp chất chứa Nitro: Khử Nitro bằng nguyên tử Hyđro mới sinh. 1/ Phương pháp điều chế chung : Oxihóa rượu bậc một tương ứng: R CH2-OH + CuO đ RCHO + Cu + H2O C2H5OH + CuO đ CH3CHO + Cu + H2O 2/ P2 điều chế riêng : a) Đ/c Anđehit Axetic: b) Đ/c Anđehit fomíc : * Có thể điều chế h/c xeton: 1/ Phương pháp điều chế chung : Oxihóa các Anđehit tương ứng 2/ Phương pháp điều chế Axit axetic. a. P2 làm giấm: b/ P2 chưng gỗ: Khi chưng gỗ trong nồi kín đ hỗn hợp gồm: (CH3)2CO, CH3OH, CH3COOH, H2O, Hắc ín. Bằng P2 hóa học ta tách được CH3 COOH ra khỏi hỗn hợp. c/ Sx CH3COOH trong công nghiệp: Từ C2H2Theo nguyên tắc:

File đính kèm:

  • docbang_he_thong_phan_hop_chat_co_chua_nhom_chuc.doc
Giáo án liên quan