Bước 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra
Phạm vi kiến thức: Từ tiết 01 đến tiết 35 theo PPCT
Bước 2: Xác định hình thức của đề kiểm tra
Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (40% TNKQ, 60% TL)
Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra
a) Bảng trọng số:
8 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 731 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Biên soạn đề thi học kì I môn Vật lý 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD& ĐT HUYỆN THUẬN NAM BIÊN SOẠN ĐỀ THI HK I
TRƯỜNG THCS TRƯƠNG VĂN LY MÔN VẬT LÝ 9
NĂM HỌC 2011– 2012
Bước 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra
Phạm vi kiến thức: Từ tiết 01 đến tiết 35 theo PPCT
Bước 2: Xác định hình thức của đề kiểm tra
Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (40% TNKQ, 60% TL)
Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra
Bảng trọng số:
Nội dung
Tổng số tiết
Lý thuyết
Tỉ lệ
Trọng số
LT
VD
LT
VD
Chương I
20
12
8,4
11.6
24,7
34,1
Chương II
14
10
7
7
20,6
20,6
Tổng
34
22
15,4
18,6
45,3
54,7
b) Bảng số lượng câu hỏi và điểm số
Nội dung
Trọng số
Số lượng câu hỏi cần kiểm tra
Điểm số
Tổng số
TNKQ
TL
Chương I
24,7
2,5≈ 2
2(1đ)
Tg: 4’
4đ
Chương II
20,6
2,1≈ 2
2(1đ)
Tg: 4’
1đ
Chương I
34,1
3,4 ≈ 3
2(1đ)
Tg: 4’
1(4đ)
Tg: 19’
1,5đ
ChươngII
20,6
2,1≈ 2
2(1đ)
Tg: 2’
1(2đ)
Tg: 10’
3,5đ
Tổng
100
10
8(4đ)
Tg: 16’
2(6đ)
Tg: 29’
10đ
c) Thiết lập ma trận như sau:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chương I
1. Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dịng điện của dây dẫn đĩ.
2. Phát biểu được định luật Ơm đối với đoạn mạch cĩ điện trở.
3. Viết được cơng thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp.
4. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn.
5. Nhận biết được các loại biến trở.
6. Nêu được lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng
7. Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và cĩ đơn vị đo là gì.
8. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.
9. Nêu được các vật liệu khác nhau thì cĩ điện trở suất khác nhau.
10. Nêu được ý nghĩa của số vơn, số ốt ghi trên dụng cụ điện.
11. Viết được cơng thức tính cơng suất điện.
12. Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dịng điện mang năng lượng.
13. Chỉ ra được sự chuyển hố các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là điện, nam châm điện, động cơ điện hoạt động.
14. Viết được cơng thức tính điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.
15. Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len-xơ.
16. Giải thích và thực hiện được các biện pháp thơng thường để sử dụng an tồn điện.
17. Nêu được tác hại của đoản mạch và tác dụng của cầu chì.
18. Vận dụng được định luật Ơm để giải một số bài tập đơn giản.
19. Vận dụng tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp, song song gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
20. Vận dụng được định luật Ơm cho đoạn mạch mắc nối tiếp, song song gồm nhiều nhất 3 điện trở.
21. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy.
22. Vận dụng được cơng thức = U.I; A = .t = U.I.t đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.
23. Vận dụng được định luật Jun – Len-xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản cĩ liên quan.
24. Vận dụng được cơng thức R để giải thích được các hiện tuợng đơn giản liên quan đến điện trở của dây dẫn.
25. Vận dụng được định luật Ơm và cơng thức R để giải bài tốn về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế khơng đổi, trong đĩ cĩ lắp một biến trở.
Số câu
1
1
2
1
5
Số điểm (%)
0,5đ
0,5đ
1đ
4đ
6đ(60%)
Chương II
26. Xác định được các từ cực của kim nam châm
27. Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm.
28. Xác định được tên các từ cực của một nam châm vĩnh cửu trên cơ sở biết các từ cực của một nam châm khác.
29. Vẽ được đường sức từ của ống dây cĩ dịng điện chạy qua.
30. Phát biểu được quy tắc nắm tay phải về chiều của đường sức từ trong lịng ống dây cĩ dịng điện chạy qua.
31. Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều.
32. Mơ tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu cĩ từ tính.
33. Mơ tả được cấu tạo và hoạt động của la bàn.
Biết sử dụng được la bàn để tìm hướng địa lí.
34. Mơ tả được thí nghiệm của Ơ-xtét để phát hiện dịng điện cĩ tác dụng từ.
35. Nêu được một số ứng dụng của nam châm điện và chỉ ra tác dụng của nam châm điện trong những ứng dụng này.
36. Phát biểu được quy tắc bàn tay trái về chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng cĩ dịng điện chạy qua đặt trong từ trường đều.
37. Mơ tả được thí nghiệm hoặc nêu được ví dụ về hiện tượng cảm ứng điện từ.
38. Nêu được dịng điện cảm ứng xuất hiện khi cĩ sự biến thiên của số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây kín.
39. Vẽ được đường sức từ của nam châm thẳng và nam châm hình chữ U.
40. Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong lịng ống dây khi biết chiều dịng điện và ngược lại.
41. Giải thích được hoạt động của nam châm điện.
42. Vận dụng được quy tắc bàn trái để xác định một trong ba yếu tố khi biết hai yếu tố kia.
43. Giải thích được nguyên tắc hoạt động (về mặt tác dụng lực và chuyển hĩa năng luợng) của động cơ điện một chiều.
44. Giải được một số bài tập định tính về nguyên nhân gây ra dịng điện cảm ứng.
Số câu
3
1
1
5
Số điểm (%)
1,5đ
0,5đ
2đ
4đ(40%)
Tổng số câu
4
2
2
2
10
Tổng số điểm(%)
2đ
1đ
1đ
6đ
10đ (100%)
PHỊNG GD VÀ ĐT HUYỆN THUẬN NAM ĐỂ THI HỌC KỲ I LỚP 9
TRƯỜNG THCS TRƯƠNG VĂN LY NĂM HỌC 2011 – 2012
Mơn:Vật lý. Chương trình: Chuẩn
Thời gian: 45 phút (Khơng kể thời gian phát đề)
ĐỀ SỐ 1
I- Trắc nghiệm (4 điểm) Khoanh trịn chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Một dây nikêlin cĩ đường kính d=2mm, điện trở 40Ω và điện trở suất của nikêlin là 0,40.10-6 Ω.m. Khi đĩ chiều dài của dây nikêlin là:
A. 315m B. 325m C. 314m D. 385m
Câu 2: Dùng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của:
Đường sức từ của ống dây khi biết chiều dịng điện B. Lực điện từ
C. Đường sức từ của nam châm thẳng D. Dịng điện chạy qua đoạn dây dẫn thẳng.
Câu 3: Khi đưa từ cực của hai thanh nam châm lại gần nhau thì chúng:
A. Hút nhau nếu các cực khác tên, đẩy nhau nếu các cực cùng tên B. Chỉ hút nhau
C. Hút nhau nếu các cực cùng tên, đẩy nhau nếu các cực khác tên D. Chỉ đẩy nhau
Câu 4: Lõi sắt trong nam châm điện cĩ tác dụng gì?
A. Làm cho nam châm được chắc chắn B. Làm tăng tác dụng từ của nam châm
C. Làm nam châm được nhiễm từ vĩnh viễn D. Khơng cĩ tác dụng gì.
Câu 5: Trong động cơ điện 1 chiều đơn giản, bộ phận nào chuyển động quay?
A. Khung dây dẫn B. Khung dây dẫn và 2 thanh quét
C. Nam châm D. Cả nam châm và khung dây dẫn.
Câu 6: Sử dụng bàn là cĩ ghi 220V – 1000W ở U = 220V thì điện năng tiêu thụ trong mỗi phút là:
A. 1000 W B. 1000J C. 60kW D. 60kJ.
Câu 7: Trên bĩng đèn cĩ ghi 6V-3W. Khi đèn sáng bình thường thì cĩ cường độ dịng điện là:
A. 1,5A B. 2A C. 18A D. 0,5A
Câu 8: : Một đoạn mạch gồm hai điện trở là R1= 3Ω, R2= 4Ω được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch này là U = 7V. Hiệu điện thế U2 giữa hai đầu điện trở R2 là:
A. 1V B. 3V C. 4V D. 6V
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 9:(4 điểm) Một ấm điện cĩ ghi 220V – 1100W.
Tính điện trở của ấm và dịng điện qua ấm khi dùng điện cĩ hiệu điện thế U = 220V.
Dùng ấm điện trên để đun sơi 2 lít nước ở 200C. Tính thời gian đun sơi lượng nước trên? Biết hiệu suất của ấm là 80%, nhiệt dung riêng của nước c= 4200J/kg.K.
O’
O
N
S
C
B
A
D
O
N
O’
S
D
A
B
C
Câu 10: (2 điểm) Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn AB, CD của khung dây cĩ dịng điện chạy qua trong hình vẽ dưới. Các cặp lực điện từ tác dụng lên AB và CD trong mỗi trường hợp cĩ tác dụng gì đối với khung dây?
Hình a Hình b
BÀI LÀM
PHỊNG GD VÀ ĐT HUYỆN THUẬN NAM ĐỂ THI HỌC KỲ I LỚP 9
TRƯỜNG THCS TRƯƠNG VĂN LY NĂM HỌC 2011 – 2012
Mơn:Vật lý. Chương trình: Chuẩn
Thời gian: 45 phút (Khơng kể thời gian phát đề)
ĐỀ SỐ 2
I- Trắc nghiệm (4 điểm) Khoanh trịn chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Một dây nikêlin cĩ đường kính d=2mm, điện trở 40Ω và điện trở suất của nikêlin là 0,40.10-6 Ω.m. Khi đĩ chiều dài của dây nikêlin là:
A. 314m B. 325m C. 315m D. 385m
Câu 2: Dùng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của:
Lực điện từ B. Đường sức từ của ống dây khi biết chiều dịng điện
C. Đường sức từ của nam châm thẳng D. Dịng điện chạy qua đoạn dây dẫn thẳng.
Câu 3: Khi đưa từ cực của hai thanh nam châm lại gần nhau thì chúng:
A. Đẩy nhau nếu các cực khác tên, hút nhau nếu các cực cùng tên B. Chỉ đẩy nhau
C. Đẩy nhau nếu các cực cùng tên, hút nhau nếu các cực khác tên D. Chỉ hút nhau
Câu 4: Lõi sắt trong nam châm điện cĩ tác dụng gì?
A. Khơng cĩ tác dụng gì B. Làm cho nam châm được chắc chắn
C. Làm nam châm được nhiễm từ vĩnh viễn D. Làm tăng tác dụng từ của nam châm
Câu 5: Trong động cơ điện 1 chiều đơn giản, bộ phận nào chuyển động quay?
A. Nam châm B. Cả nam châm và khung dây dẫn.
C. Khung dây dẫn D. Khung dây dẫn và 2 thanh quét
Câu 6: Sử dụng bàn là cĩ ghi 220V – 1000W ở U = 220V thì điện năng tiêu thụ trong mỗi phút là:
A. 1000 W B. 60kJ. C. 60kW D. 1000J
Câu 7: Trên bĩng đèn cĩ ghi 6V-3W. Khi đèn sáng bình thường thì cĩ cường độ dịng điện là:
A. 0,5A B. 2A C. 18A D. 1,5A
Câu 8: : Một đoạn mạch gồm hai điện trở là R1= 3Ω, R2= 4Ω được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch này là U = 7V. Hiệu điện thế U2 giữa hai đầu điện trở R2 là:
A. 3V B. 4V C. 6V D. 1V
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 9:(4 điểm) Một ấm điện cĩ ghi 220V – 1100W.
Tính điện trở của ấm và dịng điện qua ấm khi dùng điện cĩ hiệu điện thế U = 220V.
Dùng ấm điện trên để đun sơi 2 lít nước ở 200C. Tính thời gian đun sơi lượng nước trên? Biết hiệu suất của ấm là 80%, nhiệt dung riêng của nước c = 4200J/kg.K.
O’
O
N
S
C
B
A
D
O
N
O’
S
D
A
B
C
Câu 10: (2 điểm) Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn AB, CD của khung dây cĩ dịng điện chạy qua trong hình vẽ dưới. Các cặp lực điện từ tác dụng lên AB và CD trong mỗi trường hợp cĩ tác dụng gì đối với khung dây?
Hình a Hình b
BÀI LÀM
TRƯỜNG THCS TRƯƠNG VĂN LY ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ HỌC KỲ I
MƠN VẬT LÍ 9 - Năm học 2011 – 2012
Phần I: (4 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đề 1
C
A
A
B
A
D
D
C
Đề 2
A
C
C
D
C
B
A
B
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
O
N
O’
S
D
A
B
C
O
N
O’
S
D
A
B
C
Phần II: (6 điểm)
Câu
Đáp án và hướng dẫn chấm
Biểu điểm
9
Tĩm tắt: Giải
U = 220V U2 U 2 2202
P = 1100V a) Áp dụng : P = Þ R = = = 44W
a) R = ? R P 1100
I = ? P 1100
b) V = 2 lít Ta cĩ: P = U.I Þ I = = = 5A
Þ m = 2kg U 220
t1 = 200C
t2 = 1000C b) Nhiệt lượng để đun sơi 2 lít (2kg nước) là:
c = 4200J/kg.K Qi = mc (t2 – t1) = 2.4200.(100 - 20) = 672000J
H = 80% Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra là:
t = ? Qi.100% Qi.100% 672000.100%
H = Þ Q = =
Q H 80
= 840000 J
Mà A = P.t = Q = 8 40000 J
A 840000
Þ t = = = 763,63 giây
P 1100
1
0,5
0,5
1
0.5
0,5
10
O’
O
N
S
C
B
A
D
Hình a
Các cặp lực điện từ tác dụng lên AB và CD trong trường hợp này làm cho khung dây quay theo chiều kim đồng hồ.
O
N
O’
S
D
A
B
C
0,5
0,5
Hình b
Các cặp lực điện từ tác dụng lên AB và CD trong trường hợp này làm cho khung dây quay theo chiều ngược chiều kim đồng hồ
0,5
0,5
File đính kèm:
- DE HKI L9 MATR 2011.doc