Câu 3. Cho (1; 2) và A(0; 2), B(-2; 1). Nếu (A) = A, (B) = B, khi đó AB có độ dài bằng:
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 4. Cho A(3; 2). Gọi ảnh của A qua phép đối xứng trục Ox là A, ảnh của A qua phép đối xứng trục Oy là A”. Khi đó toạ độ của A” là:
A. (3; 2); B. (2; 3); C. (-3; -2); D. (2; -3).
9 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1072 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Toán 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 1
Câu 1. Cho (1; 1) và A(0; 2), ảnh của A qua phép tịnh tiến theo vectơ có toạ độ là:
A. (1; 1); B. (1; 2); C. (1; 3); D. (0; 2).
Câu 2. Cho (1; -1) và A(0; 2), ảnh của A qua phép tịnh tiến theo vectơ có toạ độ là:
A. (1; 1); B. (1; 2); C. (1; 3); D. (0; 2).
Câu 3. Cho (1; 2) và A(0; 2), B(-2; 1). Nếu (A) = A’, (B) = B’, khi đó A’B’ có độ dài bằng:
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 4. Cho A(3; 2). Gọi ảnh của A qua phép đối xứng trục Ox là A’, ảnh của A’ qua phép đối xứng trục Oy là A”. Khi đó toạ độ của A” là:
A. (3; 2); B. (2; 3); C. (-3; -2); D. (2; -3).
Câu 5. Cho A(-3; 2). Gọi ảnh của A qua phép đối xứng tâm O là A’, ảnh của A’ qua phép tịnh tiến theo véc tơ (-5; 5) là A” có toạ độ là:
A. (3; -2); B. (-2; 3); C. (-3; -2); D. (2; -3).
Câu 6. Cho A(-1; 2), B(2; 1). Nếu Đd (A) = A’, Đd (B) = B’. Khi đó A’B’ có độ dài bằng:
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 7. Cho A(2; 2), ảnh của A qua phép quay tâm O(0;0) góc quay 450 là A’, ảnh của A’ qua phép đối xứng trục Ox là A” có toạ độ:
A. ( 0 ; ); B. (0 ; -2); C. (0 ; 2); D.(0; )
Câu 8. Cho A(;). ảnh của A qua phép đối xứng trục qua Ox là A’, ảnh của A’ qua phép quay tâm O góc quay là A” có toạ độ:
A. (0; -2); B. (-2; 0); C. (; 0); D. (; 0).
Câu 9. Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Phép vị tự tâm A tỉ số k biến B thành M, C thành N. Khi đó k bằng:
A. 2; B. -2; C. ; D. -.
Câu 10. Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB , AC và BC. Phép đồng dạng tỉ số k biến P thành A, biến M thành B và biến N thành C. Khi đó k bằng:
A. 2; B. -2; C. 1/2; D. -1/2.
Đề 2
Câu 1. Cho (1; 0) và A(0; 2), ảnh của A qua phép tịnh tiến theo vectơ có toạ độ là:
A. (1; 1); B. (1; 2); C. (1; 3); D. (0; 2).
Câu 2. Cho (-1; 1) và A(0; 2), ảnh của A qua phép tịnh tiến theo vectơ có toạ độ là:
A. (1; -1); B. (1; 2); C. (-1; 3); D. (0; 2).
Câu 3. Cho (-1; 2) và A(0; -2), B(-2; 1). Nếu (A) = A’, (B) = B’, khi đó A’B’ có độ dài bằng:
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 4. Cho A(2; 3). Gọi ảnh của A qua phép đối xứng trục Ox là A’, ảnh của A’ qua phép đối xứng trục Oy là A”. Khi đó toạ độ của A” là:
A. (3; 2); B. (2; 3); C. (-3; -2); D. (-2; -3).
Câu 5. Cho A(3; -2). Gọi ảnh của A qua phép đối xứng tâm O là A’, ảnh của A’ qua phép tịnh tiến theo véc tơ (6; -4) là A” có toạ độ là:
A. (3; -2); B. (-2; 3); C. (-3; -2); D. (2; -3).
Câu 6. Cho A(-2; 2), B(1; 1). Nếu Đd (A) = A’, Đd (B) = B’. Khi đó A’B’ có độ dài bằng:
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 7. Cho A(1; 1), ảnh của A qua phép quay tâm O(0;0) góc quay 450 là A’, ảnh của A’ qua phép đối xứng trục Ox là A” có toạ độ:
A. ( 0 ; ); B. (0 ; -1); C. (0 ; ); D. (0 ; 1)
Câu 8. Cho A(;). ảnh của A qua phép đối xứng trục qua Ox là A’, ảnh của A’ qua phép quay tâm O góc quay là A” có toạ độ:
A. (0; 2); B. (2; 0); C. (; 0); D. (0;).
Câu 9. Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Phép vị tự tâm A tỉ số k biến M thành B, N thành C. Khi đó k bằng:
A. 2; B. -2; C. ; D. -.
Câu 10. Cho tam giác ABC. Gọi M, N,P lần lượt là trung điểm của AB , AC và BC. Phép đồng dạng tỉ số k biến A thành P, biến B thành M và biến C thành N. Khi đó k bằng:
A. 2; B. -2; C. 1/2; D. -1/2.
Đề 3
Câu 1. Cho (1; 1) và A(2; 0), ảnh của A qua phép tịnh tiến theo vectơ có toạ độ là:
A. (1; -1); B. (-1; 1); C. (1; 3); D. (3; 1).
Câu 2. Cho (1; -1) và A(2; 2), ảnh của A qua phép tịnh tiến theo vectơ có toạ độ là:
A. (2; 0); B. (3; 1); C. (1; 3); D. (0; 2).
Câu 3. Cho (2; 1) và A(1; 2), B(-2; 1). Nếu (A) = A’, (B) = B’, khi đó A’B’ có độ dài bằng:
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 4. Cho A(3; -2). Gọi ảnh của A qua phép đối xứng trục Ox là A’, ảnh của A’ qua phép đối xứng trục Oy là A”. Khi đó toạ độ của A” là:
A. (-3; 2); B. (2; 3); C. (3; 2); D. (2; -3).
Câu 5. Cho A(-3; -2). Gọi ảnh của A qua phép đối xứng tâm O là A’, ảnh của A’ qua phép tịnh tiến theo véc tơ (-4; -4) là A” có toạ độ là:
A. (1; -2); B. (-2; 1); C. (-1; -2); D. (-2; -1).
Câu 6. Cho A(-1; 2), B(2; -1). Nếu Đd (A) = A’, Đd (B) = B’. Khi đó A’B’ có độ dài bằng:
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 7. Cho A(2; 2), ảnh của A qua phép quay tâm O(0;0) góc quay 1350 là A’, ảnh của A’ qua phép đối xứng trục Oy là A” có toạ độ:
A. ( 0 ; ); B. (2 ; 0); C. (0 ; 2); D. ( ; 0)
Câu 8. Cho A(;). ảnh của A qua phép đối xứng trục qua Oy là A’, ảnh của A’ qua phép quay tâm O, góc quay là A” có toạ độ:
A. (0; 2); B. (2; 0); C. (; 0); D. (; 0).
Câu 9. Cho hình chữ nhật ABCD, có tâm là O. Gọi M là trung điểm của AD. Phép vị tự tâm A tỉ số k biến D thành M, C thành O. Khi đó k bằng:
A. 2; B. -2; C. ; D. -.
Câu 10. Cho hình chữ nhật ABCD có tâm là O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Phép đồng dạng tỉ số k biến C thành M, biến B thành A và biến D thành O. Khi đó k bằng:
A. 2; B. -2; C. 1/2; D. -1/2.
Đề 4
Câu 1. Cho (1; -1) và A(0; 2), ảnh của A qua phép tịnh tiến theo vectơ có toạ độ là:
A. (1; 1); B. (1; 2); C. (1; 3); D. (0; 2).
Câu 2. Cho (-1; 1) và A(1; 2), ảnh của A qua phép tịnh tiến theo vectơ có toạ độ là:
A. (3; 0); B. (2; 0); C. (0; 3); D. (0; 2).
Câu 3. Cho (-1; 2) và A(3; -2), B(2; 1). Nếu (A) = A’, (B) = B’, khi đó A’B’ có độ dài bằng:
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 4. Cho A(2; -3). Gọi ảnh của A qua phép đối xứng trục Ox là A’, ảnh của A’ qua phép đối xứng trục Oy là A”. Khi đó toạ độ của A” là:
A. (-3; 2); B. (2; 3); C. (-3; -2); D. (-2; 3).
Câu 5. Cho A(-3; 2). Gọi ảnh của A qua phép đối xứng tâm O là A’, ảnh của A’ qua phép tịnh tiến theo véc tơ (-6; 4) là A” có toạ độ là:
A. (-3; -2); B. (-2; 3); C. (-3; 2); D. (2; -3).
Câu 6. Cho A(-1; 2), B(1; 1). Nếu Đd (A) = A’, Đd (B) = B’. Khi đó A’B’ có độ dài bằng:
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 7. Cho A(1; 1), ảnh của A qua phép quay tâm O(0;0) góc quay 1350 là A’, ảnh của A’ qua phép đối xứng trục Oy là A” có toạ độ:
A. ( ; 0); B. (0 ; -1); C. (0 ; ); D. ( 1; 0 )
Câu 8. Cho A(;). ảnh của A qua phép đối xứng tâm O(0;0) là A’, ảnh của A’ qua phép quay tâm O góc quay là A” có toạ độ:
A. (0; -2); B. (2; 0); C. (; 0); D. (0; 2).
Câu 9. Cho hình chữ nhật ABCD, có tâm là O. Gọi M là trung điểm của AD. Phép vị tự tâm A tỉ số k biến D thành M, C thành O. Khi đó k bằng:
A. 2; B. -2; C. ; D. -.
Câu 10. Cho hình chữ nhật ABCD có tâm là O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Phép đồng dạng tỉ số k biến C thành M , biến B thành A và biến D thành O. Khi đó k bằng:
A. 2; B. -2; C. 1/2; D. -1/2.
Đề 5
Câu 1. Cho A(3; 2). Gọi ảnh của A qua phép đối xứng trục Ox là A’, ảnh của A’ qua phép đối xứng trục Oy là A”. Khi đó toạ độ của A” là:
A. (-3; -2); B. (2; 3); C. (3; 2); D. (2; -3).
Câu 2. Cho A(-1; 2), B(2; 1). Nếu Đd (A) = A’, Đd (B) = B’. Khi đó A’B’ có độ dài bằng:
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 3. Cho A(;). ảnh của A qua phép đối xứng trục qua Ox là A’, ảnh của A’ qua phép quay tâm O góc quay là A” có toạ độ:
A. (; 0); B. (0; -2); C. (; 0); D. (-2; 0)
Câu 4. Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB , AC và BC. Phép đồng dạng tỉ số k biến P thành A, biến M thành B và biến N thành C. Khi đó k bằng:
A. -2; B. 2; C. -1/2; D. 1/2.
Câu 5. Cho (1; -1) và A(0; 2), ảnh của A qua phép tịnh tiến theo vectơ có toạ độ là:
A. (1; 3); B. (1; 2); C. (1; 1); D. (0; 2).
Câu 6. Cho (1; 2) và A(0; 2), B(-2; 1). Nếu (A) = A’, (B) = B’, khi đó A’B’ có độ dài bằng:
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 7. Cho A(-3; 2). Gọi ảnh của A qua phép đối xứng tâm O là A’, ảnh của A’ qua phép tịnh tiến theo véc tơ (-5; 5) là A” có toạ độ là:
A. (-3; -2); B. (2; -3); C. (3; -2); D. (-2; 3).
Câu 8. Cho (1; 1) và A(0; 2), ảnh của A qua phép tịnh tiến theo vectơ có toạ độ là:
A. (1; 2); B. (1; 3); C. (1; 1); D. (0; 2).
Câu 9. Cho A(2; 2), ảnh của A qua phép quay tâm O(0;0) góc quay 450 là A’, ảnh của A’ qua phép đối xứng trục Ox là A” có toạ độ:
A. (0; ); B. (0 ; -2); C. (0 ; 2); D. (0 ; )
.
Câu 10. Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Phép vị tự tâm A tỉ số k biến B thành M, C thành N. Khi đó k bằng:
A. -2; B. 2; C. -; D. .
Đề 6
Câu 1. Cho (-1; 2) và A(0; -2), B(-2; 1). Nếu (A) = A’, (B) = B’, khi đó A’B’ có độ dài bằng:
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 2. Cho A(3; -2). Gọi ảnh của A qua phép đối xứng tâm O là A’, ảnh của A’ qua phép tịnh tiến theo véc tơ (6; -4) là A” có toạ độ là:
A. (-3; -2); B. (2; -3); C. (3; -2); D. (-2; 3).
Câu 3. Cho A(1; 1), ảnh của A qua phép quay tâm O(0;0) góc quay 450 là A’, ảnh của A’ qua phép đối xứng trục Ox là A” có toạ độ:
A. (0 ; ); B. (0 ; -1); C. ( 0 ; ); D. (0 ; 1)
Câu 4. Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Phép vị tự tâm A tỉ số k biến M thành B, N thành C. Khi đó k bằng:
A. -2; B. 2; C. -; D. .
Câu 5. Cho (1; 0) và A(0; 2), ảnh của A qua phép tịnh tiến theo vectơ có toạ độ là:
A. (1; 2); B. (1; -1); C. (1; 3); D. (0; 2).
Câu 6. Cho (-1; 1) và A(0; 2), ảnh của A qua phép tịnh tiến theo vectơ có toạ độ là:
A. (1; 2); B. (-1; 3); C. (1; 3); D. (2; 1).
Câu 7. Cho A(2; 3). Gọi ảnh của A qua phép đối xứng trục Ox là A’, ảnh của A’ qua phép đối xứng trục Oy là A”. Khi đó toạ độ của A” là:
A. (-3; -2); B. (-2; -3); C. (3; 2); D. (2; 3).
Câu 8. Cho tam giác ABC. Gọi M, N,P lần lượt là trung điểm của AB , AC và BC. Phép đồng dạng tỉ số k biến A thành P, biến B thành M và biến C thành N. Khi đó k bằng:
A. -2; B. 2; C. -1/2; D. 1/2.
Câu 9. Cho A(-2; 2), B(1; 1). Nếu Đd (A) = A’, Đd (B) = B’. Khi đó A’B’ có độ dài bằng:
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 10. Cho A(;). ảnh của A qua phép đối xứng trục qua Ox là A’, ảnh của A’ qua phép quay tâm O góc quay là A” có toạ độ:
A. (0;); B. (2; 0); C. (; 0); D. (0; 2).
Đề 7
Câu 1. Cho A(3; -2). Gọi ảnh của A qua phép đối xứng trục Ox là A’, ảnh của A’ qua phép đối xứng trục Oy là A”. Khi đó toạ độ của A” là:
A. (3; 2); B. (2; -3); C. (-3; 2); D. (-2; 3).
Câu 2 Cho A(-1; 2), B(2; -1). Nếu Đd (A) = A’, Đd (B) = B’. Khi đó A’B’ có độ dài bằng:
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 3. Cho A(;). ảnh của A qua phép đối xứng trục qua Oy là A’, ảnh của A’ qua phép quay tâm O, góc quay là A” có toạ độ:
A. (; 0); B. (2; 0); C. (0; 2); D. (; 0).
Câu 4. Cho hình chữ nhật ABCD có tâm là O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Phép đồng dạng tỉ số k biến C thành M, biến B thành A và biến D thành O. Khi đó k bằng:
A. -2; B. 2; C. -1/2; D. 1/2.
Câu 5. Cho (1; 1) và A(2; 0), ảnh của A qua phép tịnh tiến theo vectơ có toạ độ là:
A. (1; -1); B. (3; 1); C. (1; 3); D. (-1; 1).
Câu 6. Cho (1; -1) và A(2; 2), ảnh của A qua phép tịnh tiến theo vectơ có toạ độ là:
A. (2; 0); B. (0; 2); C. (1; 3); D. (3; 1).
Câu 7. Cho (2; 1) và A(1; 2), B(-2; 1). Nếu (A) = A’, (B) = B’, khi đó A’B’ có độ dài bằng:
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 8. Cho A(-3; -2). Gọi ảnh của A qua phép đối xứng tâm O là A’, ảnh của A’ qua phép tịnh tiến theo véc tơ (-4; -4) là A” có toạ độ là:
A. (-1; -2); B. (-2; -1); C. (1; -2); D. (-2; 1).
Câu 9. Cho A(2; 2), ảnh của A qua phép quay tâm O(0;0) góc quay 1350 là A’, ảnh của A’ qua phép đối xứng trục Oy là A” có toạ độ:
A. ( ; 0); B. (2 ; 0); C. (0 ; 2); D.(0 ; ).
Câu 10. Cho hình chữ nhật ABCD, có tâm là O. Gọi M là trung điểm của AD. Phép vị tự tâm A tỉ số k biến D thành M, C thành O. Khi đó k bằng:
A. -2; B. 2; C. -; D. .
Đề 8
Câu 1. Cho (-1; 2) và A(3; -2), B(2; 1). Nếu (A) = A’, (B) = B’, khi đó A’B’ có độ dài bằng:
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 2. Cho A(-3; 2). Gọi ảnh của A qua phép đối xứng tâm O là A’, ảnh của A’ qua phép tịnh tiến theo véc tơ (-6; 4) là A” có toạ độ là:
A. (-3; 2); B. (-2; 3); C. (-3; -2); D. (2; -3).
Câu 3. Cho A(1; 1), ảnh của A qua phép quay tâm O(0;0) góc quay 1350 là A’, ảnh của A’ qua phép đối xứng trục Oy là A” có toạ độ:
A. (0 ; ); B. (0 ; -1); C. ( ; 0); D. ( 1; 0 )
Câu 4. Cho hình chữ nhật ABCD, có tâm là O. Gọi M là trung điểm của AD. Phép vị tự tâm A tỉ số k biến D thành M, C thành O. Khi đó k bằng:
A. -2; B. 2; C. -; D. .
Câu 5. Cho (1; -1) và A(0; 2), ảnh của A qua phép tịnh tiến theo vectơ có toạ độ là:
A. (1; 3); B. (1; 2); C. (1; 1); D. (0; 2).
Câu 6. Cho (-1; 1) và A(1; 2), ảnh của A qua phép tịnh tiến theo vectơ có toạ độ là:
A. (0; 3); B. (2; 0); C. (3; 0); D. (0; 2).
Câu 7. Cho A(2; -3). Gọi ảnh của A qua phép đối xứng trục Ox là A’, ảnh của A’ qua phép đối xứng trục Oy là A”. Khi đó toạ độ của A” là:
A. (-3; -2); B. (2; 3); C. (-3; 2); D. (-2; 3).
Câu 8. Cho A(-1; 2), B(1; 1). Nếu Đd (A) = A’, Đd (B) = B’. Khi đó A’B’ có độ dài bằng:
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 9. Cho A(;). ảnh của A qua phép đối xứng tâm O(0;0) là A’, ảnh của A’ qua phép quay tâm O góc quay là A” có toạ độ:
A. (0; 2); B. (; 0); C. (2; 0); D. (0; -2).
Câu 10. Cho hình chữ nhật ABCD có tâm là O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Phép đồng dạng tỉ số k biến C thành M , biến B thành A và biến D thành O. Khi đó k bằng:
A. -2; B. 2; C. -1/2; D. 1/2.
(Vỡ 1 lớ do khỏc, đỏp ỏn chưa cụng bố được…Xin hẹn lại ngày 24/11)
Cỏc bạn thụng cảm
File đính kèm:
- BO DE TRAC NGHIEM C1 HHNC 11.doc