Bộ công cụ theo dõi sự phát triển của trẻ - Chủ đề: Trường mầm non (lớp: lá)

- Khi bước lên ghế không mất thăng bằng.

- khi đi mắt nhìn thẳng.

- Giữ được thăng bằng hết chiều dài của ghế

- Tự rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.

- Khi rửa không vẩy nước ra ngoài, không làm ướt quần áo.

- Rửa sạch tay không còn mùi xà phòng.

Tự chải răng, rửa mặt.

- Không vẩy nước ra ngoài, không làm ướt quần áo.

- Rửa mặt, chải răng bằng nước sạch

 

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2073 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ công cụ theo dõi sự phát triển của trẻ - Chủ đề: Trường mầm non (lớp: lá), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ CÔNG CỤ THEO DÕI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON LỚP: LÁ 3 STT Chỉ số Minh chứng Phương pháp theo dõi Phương tiện thực hiện Cách thực hiện Thời gian thực hiện 1 Chỉ số 11: - Đi thăng bằng được trên ghế thể dục. - Khi bước lên ghế không mất thăng bằng. - khi đi mắt nhìn thẳng. - Giữ được thăng bằng hết chiều dài của ghế -Quan sát. -Bài tập kiểm tra. -Mặt bằng bằng phẳng, rộng rãi (Sân chơi, lớp học). Ghế thể dục. + Cho trẻ lần lượt đi trên ghế 35 phút/lớp. 2 Chỉ số 15: - Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn - Tự rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn. - Khi rửa không vẩy nước ra ngoài, không làm ướt quần áo. - Rửa sạch tay không còn mùi xà phòng. - Quan sát Kiểm tra trực tiếp. - Xà phòng - Bồn rửa tay - Cho trẻ thực hiện theo tổ trước khi ăn, khi thấy tay trẻ bẩn, khi trẻ đi vệ sinh. 10 phút/ tổ 3 Chỉ số 16: - Trẻ biết tự rửa mặt, chải răng hàng ngày Tự chải răng, rửa mặt. - Không vẩy nước ra ngoài, không làm ướt quần áo. - Rửa mặt, chải răng bằng nước sạch -Quan sát trong sinh hoạt hàng ngày. -Trao đổi với phụ huynh. -Bàn chải, kem đánh răng. -Quan sát trẻ thực hiện trong giờ vệ sinh trưa. - Trao đổi với phụ huynh về cách rửa mặt của trẻ ở nhà. 20Phút/ lớp. 4 Chỉ số 5: Tự mặc và cởi được áo. - Tự mặc áo quần đúng cách - Cài và mở được hết các cúc. - So cho hai vạt áo, hai ống quần không bị lệch. - Quan sát - Áo có các cúc và quần cài cúc. - Cô yêu cầu trẻ mặc áo/quần và cởi áo quần . 5 phút/ trẻ. 5 Chỉ số 96: Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng -Quan sát - Thực hành Một số đồ dùng ở lớp học như bút, tập vở, đồ chơi.. - Cô cho trẻ phân loại các đồ dùng theo yêu cầu sau đó nói chất liệu của các đồ dùng và công dụng của chúng. 30 phút/ lớp. 6 Chỉ số 104: Nhận biết về số lượng trong phạm vi từ 1 đến 5 Đếm và nói đúng số lượng đến 5 (hạt na, cái cúc, hạt nhựa...) - Đọc được các chữ số từ 1 đến 5 và chữ số 0. - Chọn thẻ chữ số tương ứng (hoặc viết) với số lượng đã đếm được - Quan sát - Bài tập kiểm tra - Đồ dùng, đồ chơi có số lượng 5. - Các thẻ số từ 1-5. - Cô cho trẻ ôn, nhận biết số trong phạm vi từ 1-5. - Cho trẻ tìm số trong phạm vi 5. - Cho trẻ tập viết chữ số từ 1-5 30 phút/ lớp. 7 Chỉ số 106: Biết cách đo độ dài và nói kết quả đo Lựa chọn và sử dụng một số dụng cụ làm thước đo (đoạn que, đoạn dây, mẩu gỗ, cái thước, bước chân, gang tay...) để đo độ dài của một vật VD: cạnh bàn, quyển sách, chiều cao giá để đồ chơi… - Đo đúng cách như đặt thước đo nối tiếp đúng vị trí. - Nói đúng kết quả đo (Ví dụ bằng, 5 bước chân, 4 cái thước) - Quan sát - Thực hành. - Làm bài tập. - Dụng cụ dùng để đo: băng giấy, đoạn dây. - Ghế cho trẻ đo, quyển sách… - Cô cho trẻ quan sát vật để đo trước sau đó cho trẻ dùng đạon dây để đo. Ví dụ: Cho trẻ đo xem chiếc ghế dài bằng mấy lần băng giấy?.... Cho trẻ nói lên kết quả đo của mình và của bạn để trẻ so sánh. 30 phút/ lớp. 8 Chỉ số 113: Thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh -Thích tìm hiểu cái mới (đồ chơi, đồ vật, trò chơi, hoạt động mới) - Hay đặt câu hỏi “Tại sao?” - Quan sát - Trao đổi với phụ huynh. Giờ hoạt động ngoài trời, hoạt động khám phá khoa học của lớp. Cô theo dõi các hoạt động của trẻ trong lớp như trẻ có hay đặt câu hỏi hay không, trẻ có thắc mắc về những sự vật, hiện tượng xung quanh không? Thực hiện hàng ngày. 9 Chỉ số 66: Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày - Sử dụng đúng các danh từ, tính từ, động từ, từ biểu cảm trong câu nói phù hợp với tình huống giao tiếp VD: Ôi! Sao hôm nay bạn đẹp thế; thật tuyệt!, Đẹp quá Trời ơi! - Trò chuyện - Quan sát. - Các câu hỏi Cô chuẩn bị một số câu hỏi phần trả lời có danh từ / động từ / tính từ... để trò chuyện với trẻ. Ví dụ : “Hôm nay những bạn nào tham gia trực nhật lớp ?” ; “Con hãy kể những việc các con đã làm ?” ; “Trong những việc đã làm con thấy việc nào nặng, việc nào khó, việc nào dễ ?”… Qua giao tiếp hằng ngày xem trẻ có sử dụng được các danh từ, động từ, tính từ và từ biểu cảm trong câu nói của mình không ? 10 Chỉ số 88: Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái - Cầm bút viết và ngồi để viết đúng cách - Sao chép các từ theo trật tự cố định trong các hoạt động - Biết sử dụng các dụng cụ viết vẽ khác nhau để tạo ra các các dòng giống chữ viết để biểu đạt ý tưởng hay một thông tin nào đấy. Nói cho người khác biết ý nghĩa của các dòng mình đã “viết” -Quan sát. -Bài tập - Trao đổi với phụ huynh. -Đồ chơi, kệ đồ chơi,… Trẻ trong hoạt động học (giờ tập tô), hoạt động chơi (“viết” đơn thuốc, “viết” thư...) Cho trẻ sao chép từ, chữ, số. Ví dụ : cô viết tên trẻ và yêu cầu trẻ sao chép lại vào bức tranh. Nhắc phụ huynh quan sát hành vi viết của trẻ ở nhà. 15 phút 11 Chỉ số 64: Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ. - - Nói được tên, hành động của các nhân vật, tình huống trong câu chuyện - Kể lại được nội dung chính các câu chuyện mà trẻ đã được nghe hoặc vẽ lại được tình huống, nhân vật trong câu chuyện phù hợp với nội dung câu chuyện - Nói tính cách của nhân vật, đánh giá được hành động -Trò chuyện. - Quan sát -Câu chuyện. -Câu hỏi. Cô có thể kể cho trẻ nghe câu chuyện / đọc thơ / đồng dao / ca dao / ( trẻ chưa được nghe) rồi hỏi trẻ : tên, nhân vật, nội dung... Ví dụ : Cô kể một câu chuyện ngắn không quen thuộc cho khoảng mười trẻ, sau đó hỏi trẻ về ý chính trong nội dung chuyện vừa được nghe đó : Trong chuyện có những nhân vật nào ? Ai là người tốt / xấu ? Câu chuyện nói về điều gì ?... Trong các giờ phát triển ngôn ngữ xem trẻ có hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao... dành cho lứa tuổi của trẻ không ? 30 phút 12 Chỉ số 79: Thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh - Thích tìm kiếm những chữ đã biết ở sách, truyện, bảng hiệu, nhã hàng… để đọc - Chỉ và đọc cho bạn hoặc người khác những chữ có ở môi trường xung quanh - Thích tham gia vào hoạt động nghe cô đọc sách Hỏi người lớn hoặc bạn bè những chữ chưa biết -Quan sát. -Trò chuyện với phụ huynh. -Các chữ cái mà trẻ đã học Trong sinh hoạt hằng ngày (đặc biệt vào giờ hoạt động chơi ở các góc, giờ dạo chơi tham quan) xem trẻ có quan tâm tới các chữ có ở môi trường xung quanh không ? (Ví dụ : chỉ vào chữ cái và nói tên, tập đánh vần từ, hỏi người lớn đó là chữ gì / từ gì ? khi trẻ chơi tập vẽ, tô chữ). Hỏi thăm phụ huynh xem trẻ có quan tâm tới các chữ có ở môi trường xung quanh không ? nghiệm, nhu cầu của mình không? 13 Chỉ số 77: -Sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống. - Sử dụng một số từ trong câu xã giao đơn giản để giao tiếp với bạn bè và người lớn hơn như “xin chào”, tạm biệt. cảm ơn; cháu chào cô ạ, tạm biệt bác ạ; con cảm ơn mẹ ạ; bố có mệt không ạ; cháu kính chúc ông bà sức khỏe…. -Quan sát. -Trao đổi với phụ huynh. -Tạo tình các huống. -Trong sinh hoạt hằng ngày xem trẻ có thường xuyên nói: chào, tạm biệt cảm ơn , xin lỗi, xin phép, thưa, vâng ạ phù hợp với tình huống hay không? (nếu trẻ chỉ nói khi được nhắc nhở thì không tính). -Xem trẻ có dùng các từ thể hiện sự lễ phép, có văn hoá trong giao tiếp như : chào, tạm biệt, cảm ơn, xin lỗi, xin phép, thưa, vâng ạ phù hợp với tình huống không? 5 phút 14 Chỉ số 78: Không nói tục, chửi bậy Không nói hoặc bắt chước lời nói tục trong bất cứ tình huống nào. - Quan sát - Trao đổi với phụ huynh. - - Cô quan sát trẻ trong sinh hoạt hàng ngày ở lớp. - Trò chuyện với phụ huynh xem trong sinh hoạt ở gia đình trẻ có nói tục, chửi bậy không? 15 Chỉ số 73: Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp; Điều chỉnh được cường độ giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp: Nói nhỏ trong giờ ngủ ở lớp, khi người khác đang tập trung làm việc, khi thăm người ốm; nói thầm với bạn, bố mẹ…khi trong rạp hát, rạp xem phim công cộng, khi người khác đang làm việc; nói to hơn khi phát biểu ý kiến…; nói nhanh hơn khi khi chơi trò chơi thi đua, nói chậm lại khi người khác có vể chưa hiểu điều mình muốn truyền đạt - Tạo tình huống - Quan sát - Trao đổi với phụ huynh. - Đặt câu hỏi - Bài thơ, câu chuyện, bài đồng dao… Cô có thể yêu cầu trẻ kể lại đối thoại giữa các nhân vật trong một câu chuyện trẻ đã biết, hoặc tổ chức cho trẻ chơi trò chơi hoặc đóng kịch. Cô quan sát trong sinh hoạt hằng ngày xem trẻ có biết : – Điều chỉnh cường độ giọng nói : Nói đủ nghe, không nói quá to, không nói lí nhí. Nói nhỏ trong giờ ngủ ở lớp, nơi công cộng, khi người khác đang làm việc. Không nói to, vui đùa khi có người buồn, bị mệt. – Nói với một giọng điệu và tốc độ thích hợp, giao tiếp và đàm thoại với người khác với giọng điệu hồn nhiên và cử chỉ thân thiện. * Cô có thể hỏi cha, mẹ trẻ xem trẻ có biết : – Điều chỉnh cường độ giọng nói: Nói đủ nghe, không nói quá to, không nói lí nhí. Nói nhỏ trong giờ ngủ, nơi công cộng, khi người khác đang làm việc. Không nói to, vui đùa khi có người buồn, bị mệt. – Nói với một giọng điệu và tốc độ thích hợp, giao tiếp và đàm thoại với người khác với giọng điệu hồn nhiên và cử chỉ thân thiện. 16 Chỉ số 43 -Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân. -Mạnh dạn xin phát biểu ý kiến -Nói, hỏi hoặc trả lời các câu hỏi của người khác một cách lưu loát, rõ ràng, không sợ sệt, rụt rè, e ngại. -Quan sát. -Tạo tình huống. -Tạo các tình huống. -Trong sinh hoạt hằng ngày, đặc biệt trong các cuộc thảo luận, hoạt động theo nhóm xem trẻ có chủ động tham gia vào các cuộc thảo luận và biết trình bày ý kiến của mình không? -Cô cùng trẻ thảo luận về một vấn đề nào đó. Ví dụ “Chúng ta phải chuẩn bị gì để đón Tết / chuẩn bị gì để đi thăm cánh đồng lúa? … để xem trẻ tham gia vào cuộc thảo luận như thế nào? Có chủ động nói lên ý nghĩ, ý tưởng của mình hay không? 17 Chỉ số 36: -Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt. - Thể hiện những trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ phù hợp với tình huống qua lời nói/ cử chỉ / nét mặt. -Trao đổi với phụ huynh. -Quan sát. -Tạo tình huống. -Tạo các tình huống. -Hỏi phụ huynh xem trong sinh hoạt hằng ngày trẻ có biết bộc lộ cảm xúc của mình bằng lời nói, cử chỉ, nét mặt không? -Trong sinh hoạt hằng ngày: Ví dụ: Khi được khen ngợi, khi nghe kể những câu chuyện cười, khi tham gia trò chơi... phê bình trẻ có xấu hổ không ? -Cô kể một câu chuyện vui / buồn hoặc tạo các tình huống làm trẻ vui / buồn / ngạc nhiên / sợ hãi / tức giận / xấu hổ để xem trẻ bộc lộ cảm xúc của mình như thế nào, có phù hợp với từng tình huống cụ thể không? 18 Chỉ số 33 -Sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn. - Chủ động giúp đỡ khi nhìn thấy bạn hoặc người khác cần sự trợ giúp. - Sắn sàng, nhiệt tình giúp đỡ ngay khi bạn hoặc người lớn yêu cầu. -Quan sát. -Trao đổi với phụ huynh. -Tạo tình huống. -Các tình huống trong lớp. -Trong các hoạt động cá nhân (làm bài tập cá nhân, hoạt động tự phục vụ …) xem trẻ có nhận ra khó khăn của bạn và chủ động quan tâm, giúp đỡ bạn hay không hoặc khi bạn nhờ thì có nhiệt tình giúp đỡ bạn không? -Hỏi phụ huynh xem trẻ có thường giúp đỡ bố mẹ một số công việc gia đình không? Có hay làm giúp cho bạn không? -Yêu cầu một trẻ nào đó thực hiện một công việc đòi hỏi phải có nhiều người tham gia mới làm được: như khiêng một cái bàn, cất dọn nhiều đồ chơi của lớp trong thời gian ngắn…). 19 Chỉ số 6: -Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ. - Cầm bút đúng: bằng ngón trỏ và ngón cái, đỡ bằng ngón giữa, - Tô màu đều, - Không chờm ra ngoài nét vẽ. -Quan sát. -Thực hành. - Giấy khổ A4 có in hình vẽ, bút chì màu hoặc bút sáp. + Phát giấy, bút màu. + Trẻ tô trong một khoảng thời gian 5 – 7 phút ( tùy theo kích thước của hình vẽ). 7 phút. 20 Chỉ số 99: Nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc - Nghe bản nhạc , bài hát gần gũi và nhận ra được bản nhạc là vui hay buồn, nhẹ nhàng hay mạnh mẽ, êm dịu hay hùng tráng, chậm hay nhanh, -Quan sát. - Trao đổi với phụ huynh. Một số bài hát mà trẻ đã được học. Cô quan sát trẻ trong giờ hoạt động âm nhạc hoặc trong các trò chơi âm nhạc : có các bản nhạc vui vẻ / rộn ràng / buồn bã để xem trẻ có biểu lộ cảm xúc phù hợp với giai điệu của bài hát hoặc bản nhạc hay không ? Cô trao đổi với phụ huynh xem trẻ có thể hiện cảm xúc khi nghe các bản nhạc có giai điệu vui – buồn… hay không ? 21 Chỉ số 100: Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em Trẻ hát đúng lời, giai điệu của một số bài hát trẻ em đã được học -Bài tập -Quan sát. -Các bài hát trong chủ đề Cô chuẩn bị : bài hát mà trẻ đã được học. – Tiến hành : 3–5 trẻ thể hiện bài hát theo yêu cầu của cô. Cô quan sát trong những hoạt động có thể hiện bài hát của trẻ. 15 phút

File đính kèm:

  • docbo cong cu danh gia tre chu de truong mam non.doc