Bật xa tối thiểu 50 cm - Bật xa 40cm.
- Bật xa bằng cả 2 chân.
- Tiếp xúc đất thăng bằng hoặc có loạng choạng rồi lấy lại thăng bằng. - Quan sát.(Xem trẻ thực hiện bài tập) - Trong lớp
- Vạch chuẩn xa 40 cm - Số lượng trẻ: 32trẻ/lớp
- Quan sát trẻ bật theo chỉ số minh chứng.
- Hoạt động trẻ: Cá nhân 1’/2 trẻ/lớp
- Trong giờ học, hoạt động chơi.
Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa tối thiểu 4m. - Ném xa bằng 2 tay;
+Ném bóng đúng tư thế
+ Dùng sức của 2 tay ném túi cát xa tối thiểu 4m
- Chuyền bắt bóng qua chân. Không làm rơi bóng. - Quan sát .(Xem trẻ thực hiện bài tập)
+ Lớp học, sân chơi, vẽ 2 vạch song song cách nhau 4 m trên sàn.
+ Bóng. Túi cát. - Số lượng trẻ: 15 trẻ/lớp
+ Cô quan sát trẻ thực hiện theo từng chỉ số minh chứng.
- Hoạt động trẻ: Cá nhân 1’/2 trẻ/lớp
- Trong giờ học, hoạt động chơi.
Đi thăng bằng trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m). - Đi nối bàn chân tiến lùi.
- Giữ được thăng bằng hết chiều dài của vạch chuẩn.
-Khi đi mắt nhìn về phía trước. Quan sát trong HĐ thể dục + Mặt bằng rộng rãi, (lớp học).
+ Ghế thể dục.
- Số lượng từng cá nhân/ 32 trẻ
- Quan sát trẻ thực hiện theo chỉ số minh chứng
- Hoạt động trẻ: Cá nhân - 1’/2 trẻ/lớp
- Trong giờ học, hoạt động chơi
10 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2778 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ công cụ theo dõi sự phát triển của trẻ theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi - Chủ đề 4: Nghề nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG MẪU GIÁO HOA SEN
LỚP : LÁ 3
BỘ CÔNG CỤ THEO DÕI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ
THEO BỘ CHUẨN PHÁT TRIỂN TRẺ 5 TUỔI
CHỦ ĐỀ 4: NGHỀ NGHIỆP VÀ NGÀY 22 THÁNG 12 (Từ ngày 25/11/2013 đến 20/12/2013)
TT
Chỉ số
Chỉ số lựa chon
Minh chứng
Phương pháp theo dõi
Phương tiện thực hiện
Cách thực hiện
Thời gian thực hiện
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
1
Bật xa tối thiểu 50 cm
- Bật xa 40cm.
- Bật xa bằng cả 2 chân.
- Tiếp xúc đất thăng bằng hoặc có loạng choạng rồi lấy lại thăng bằng.
- Quan sát.(Xem trẻ thực hiện bài tập)
- Trong lớp
- Vạch chuẩn xa 40 cm
- Số lượng trẻ: 32trẻ/lớp
- Quan sát trẻ bật theo chỉ số minh chứng.
- Hoạt động trẻ: Cá nhân
1’/2 trẻ/lớp
- Trong giờ học, hoạt động chơi.
3
Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa tối thiểu 4m.
- Ném xa bằng 2 tay;
+Ném bóng đúng tư thế
+ Dùng sức của 2 tay ném túi cát xa tối thiểu 4m
- Chuyền bắt bóng qua chân. Không làm rơi bóng.
- Quan sát .(Xem trẻ thực hiện bài tập)
+ Lớp học, sân chơi, vẽ 2 vạch song song cách nhau 4 m trên sàn.
+ Bóng. Túi cát.
- Số lượng trẻ: 15 trẻ/lớp
+ Cô quan sát trẻ thực hiện theo từng chỉ số minh chứng.
- Hoạt động trẻ: Cá nhân
1’/2 trẻ/lớp
- Trong giờ học, hoạt động chơi.
11
Đi thăng bằng trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m).
- Đi nối bàn chân tiến lùi.
- Giữ được thăng bằng hết chiều dài của vạch chuẩn.
-Khi đi mắt nhìn về phía trước.
Quan sát trong HĐ thể dục
+ Mặt bằng rộng rãi, (lớp học).
+ Ghế thể dục.
- Số lượng từng cá nhân/ 32 trẻ
- Quan sát trẻ thực hiện theo chỉ số minh chứng
- Hoạt động trẻ: Cá nhân
- 1’/2 trẻ/lớp
- Trong giờ học, hoạt động chơi
14
Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút.
-Không có biểu hiện mệt mỏi như ngáp, ngủ gật…trong khoảng 30 phút.
Quan sát : Trong hoạt động học, chơi trong góc xây dựng, tạo hình...
- Tiết dạy
- Số lượng 10 trẻ/ lớp.
- Quan sát trẻ thực hiện theo chỉ số minh chứng
- Hoạt động trẻ: Cá nhân
- 30’/8 trẻ/lớp
- Trong giờ học,
19
Kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày.
-Nói được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày của trẻ.
-Biết được thức ăn đo chế biến từ thực phẩm nào? Thực phẩm đó thuộc nhóm nào?(nhóm bột, đường, chất đạm, nhóm chất béo, vitamin).
Trò chuyện.
Trò chuyện với trẻ trước và sau bữa ăn
- Trong tiết học
- Số lượng 10 trẻ / lớp
- Cô đặt câu hỏi trẻ lắng nghe và trả lời câu hỏi.
- Từng cá nhân trả lời
-1’/1 trẻ/32 trẻ
- Trong giờ học, hoạt động chơi.
26
Biết hút thuốc lá có hại và không lại gần người đang hút thuốc.
-Thể hiện thái độ không đồng tình khi nhìn thấy người hút thuốc.
Trò chuyện, quan sát : trong các dịp tổ chức ngày hội, ngày lễ hoặc sự kiện của nhà trường, của lớp có mời khách tới dự, hoặc khi phụ huynh đưa trẻ đến lớp, đón trẻ về, xem trẻ có phản ứng như thế nào khi thấy những người này hút thuốc lá?
Hệ thống câu hỏi: Cô giáo hỏi trẻ xem nếu trẻ nhìn thấy bố / chú/ông/người hàng xóm… đang hút thuốc lá thì trẻ sẽ làm gì ?
* Trao đổi với phụ huynh : Cô giáo hỏi phụ huynh xem con / cháu của anh / chị phản ứng như thế nào khi thấy bố / chú / ông / người hàng xóm… đang hút thuốc lá ?
- Số lượng 11 trẻ / lớp
- Cô đặt câu hỏi trẻ lắng nghe và trả lời câu hỏi.
- Từng cá nhân trả lời
1’/1 trẻ/ lớp
- Giờ đón, trả trẻ, hoạt động chiều
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI
30
Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân.
-Nêu ý kiến cá nhân trong việc lựa chọn các đồ chơi, trò chơi và các hoạt động khác theo sở thích của bản thân.
-Cố gắng thuyết phục bạn để những đề xuất của mình được thực hiện.
* Quan sát : trong sinh hoạt hằng ngày.
* Quan sát : trong sinh hoạt hằng ngày, đặc biệt là trong thời gian cho trẻ chơi, hoạt động theo ý thích, hoạt động ở các góc, (những hoạt động trẻ được tự do lựa chọn, quyết định) xem trẻ có biết rủ các bạn chơi trò chơi / cùng làm những việc mà mình thích không ?
- Số lượng trẻ: 8 trẻ / lớp
- Quan sát hoạt động trẻ hàng ngày theo chỉ số minh chứng
- Hoạt động trẻ: cá nhân
- 2’/2 trẻ/ lớp
- Trong hoạt động học, hoạt động góc và trong sinh hoạt hằng ngày.
31
Cố gắng thực hiện công việc đến cùng.
-Vui vẻ nhận công việc được giao.
-Mong muốn được thực hiện ngay công việc.
- Quan sát, trò chuyện .
- Phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ
Cô giao cho trẻ một công việc (không quá dễ để hoàn thành) đòi hỏi trẻ phải có sự cố gắng, nỗ lực nhất định mới có thể hoàn thành được để xem trẻ có tự tin, sẵn sàng và cố gắng để hoàn thành công việc không. trí phòng lớp theo chủ điểm
- Số lượng từng trẻ
- Cô quan sát hành vi, thái độ của trẻ theo chỉ số minh chứng
- Hoạt động trẻ: cá nhân
- 10’/1 trẻ/ lớp
- Giờ hoạt dộng học, hoạt động góc, hoạt động chiều
47
Biết chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt động.
-Tuân theo trật tự, chờ đến lượt tham gia hoạt động.
- Quan sát
-Trong giờ chơi, giờ hoạt động
- Số lượng trẻ: 10 trẻ / lớp
-Quan sát, thông qua các hoạt động hàng ngày.
Hoạt động trẻ: Cá nhân
10 phút / 32 trẻ
-Trong lúc trẻ đi vệ sinh, uống nước, nhận phiếu bé ngoan
52
Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác.
-Chủ động tự giác thực hiện những việc đơn giản cùng các bạn.
-Phối hợp cùng với bạn để thực hiện và hoàn thành công việc vui vẻ, không xảy ra mâu thuẫn.
Tạo tình huống
Bàn ghế, khăn lau….
- 1’/1 trẻ/ lớp
-Trước, sau các giờ ăn
54
Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn.
-Tự chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, lễ phép với người lớn.
- Quan sát, trao đổi phụ huynh.
- Quan sát.
- Đặt câu hỏi:
+ Ở nhà trẻ có lễ phép không?
+ Bé có biết chào, tạm biệt, cảm ơn, xin lỗi, xin phép, thưa phù hợp với tình huống không?
- Số lượng 5 trẻ/ lớp
- Quan sát trẻ trong các hoạt động.
- Hoạt động trẻ : cá nhân
- 1’/1 trẻ/ lớp
-Trong giờ đón trẻ, trả trẻ
60
Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn
-Thấy được sự không công bằng trong nhóm bạn và đưa ra cách giải quyết.
- Tạo tình huống
- Là quà bánh của cô, hoặc một lời khen của cô.
- Số lượng 10 trẻ / nhóm
- Hoạt động theo nhóm
-2’/1 trẻ/32 trẻ
-Trong hoạt động học, trong lúc trò chuyện.
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP
-2’/1 trẻ/32 trẻ
-Trong hoạt động học, mọi lúc mọi nơi.
62
Nghe hiểu và thực hiện một số chỉ dẫn liên quan đến 2 – 3 hành động.
- Lắng nghe và hiểu được sự chỉ dẫn liên quan đến 2-3 hành động.
-Thực hiện được nhiệm vụ phù hợp với chỉ dẫn.
- Quan sát
- Tạo tình huống
- Tạo tình huống yêu cầu “Con hãy đi đến cái giá để đồ chơi lấy con búp bê để lên bàn của cô.” hoặc “Con hãy ra chỗ giá để vở mang cho cô : vở, bút đến bàn giáo viên, sau đó con chia vở, bút cho các bạn.”
- yêu cầu trẻ thực hiện 2, 3 hành động liên tiếp khi cô yêu cầu hay không ?
- Số lượng 5 trẻ/nhóm / 32 trẻ
Cô quan sát trẻ thực hiện theo chỉ số minh chứng.
- Hoạt động trẻ: cá nhân
3’/1 trẻ/32 trẻ
-Trong hoạt động học, trong mọi lúc mọi nơi.
64
Nghe, hiểu nội dung truyện, thơ, đồng dao, ca dao trong chủ đề.
-Nói được tên, hành động của các nhân vật, tình huống trong câu chuyện.
-Tự hoặc có 1-2 lần cần có sự gợi ý của cô giáo trẻ kể được nội dung chính trong câu chuyện, bài thơ trẻ nghe.
- Trò chuyện
- Quan sát
- Cô kể cho trẻ nghe một câu chuyện rồi sau đó hỏi tên chuyên, nhân vật, nội dung chuyện
- Số lượng từng cá nhân / 32 trẻ.
- Quan sát trẻ trả lời theo chỉ số minh chứng
- Hoạt động trẻ: Cá nhân
2’/1 trẻ/32 trẻ
-Trong hoạt động hàng ngày
67
Sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp.
-Tự sử dụng đúng các loại câu: câu đơn, câu phức, câu khẳng định, phủ định, nghi vấn, mệnh lệnh phù hợp với tình huống.
- Quan sát
Cô trò chuyện với trẻ, nội dung trò chuyện có câu hỏi, câu khẳng định, câu nghi vấn.
- Số lượng trẻ 8 trẻ/ 32 trẻ
- Quan sát trẻ trả lời theo chỉ số minh chứng
- Hoạt động trẻ: Cá nhân
-2’/1 trẻ/32 trẻ
Trong hoạt động học, trong hoạt động hàng ngày
71
Kể lại được nội dung truyện đã nghe theo trình tự nhất định.
- Thuờng xuyên tự kể được nội dung câu chuyện ( trẻ đã được nghe kể) một cách rõ ràng theo trình tự nhất định.
- Tạo tình huống
- Trò chuyện
- Cô yêu cầu trẻ kể lại một câu chuyện mà trẻ đã được nghe.
- Cô có thể kể một câu chuyện ngắn cho trẻ nghe rồi yêu cầu trẻ kể lại.
- Số lượng trẻ 10 trẻ/ lớp
- Quan sát trẻ trả lời theo chỉ số minh chứng
- Hoạt động trẻ: Cá nhân
-2’/1 trẻ/32 trẻ
Trong hoạt động hàng ngày ở mọi lúc mọi nơi.
75
Không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện.
-Giơ tay khi muốn nói không nói chen vào khi người khác đang nói với.
-Tập trung không bỏ giữa chừng trong trò chuyện.
- Quan sát, trao đổi phụ huynh.
- Quan sát.
- Hệ thống câu hỏi:
+ Ở nhà bé có giao tiếp có văn hóa với người khác không?
+ Biết chờ đến lượt trong trò chuyện hay không?
+ Có nói leo khi người lớn đang nói chuyện không?
+ Có ngắt lời khi người khác đang nói không?
- Số lượng 5 trẻ/ lớp
- Quan sát trẻ trong các hoạt động.
- Hoạt động trẻ: Cá nhân
-2’/1 trẻ/32 trẻ
Trong giờ học, trong giờ hoạt động hàng ngày ở mọi lúc mọi nơi.
80
Thể hiện sự thích thú đối với sách.
-Tìm sách truyện để xem ở mọi lúc mọi nơi.
-Thường xuyên thể hiện hứng thú khi cô giáo nghe cô đọc sách cho cả lớp.
Biết hỏi và trả lời câu hỏi có lien quan đến nội dung sách cô đọc.
Thường xuyên chơi ở góc “ đọc” sách tranh.
- Quan sát, trao đổi phụ huynh.
- Quan sát.
- Đặt câu hỏi:
+ Bé có thích đọc chữ không?
+ Bé có thích xem sách không?
- Số lượng 5 trẻ/ lớp
- Quan sát trẻ trong các hoạt động.
- Hoạt động trẻ: Cá nhân
-5’/3 trẻ/32 trẻ
Trong giờ hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động hàng ngày ở mọi lúc mọi nơi.
82
Biết ý nghĩa một số ký hiệu, biểu tượng trong cuộc sống.
-Trẻ nhận ra và biết được ý nghĩa của các kí hiệu quen thuộc trong cuộc sống. ( kí hiệu đồ dung cá nhân, không hút thuốc lá, nhà vệ sinh)
- Quan sát và trò chuyện, bài tập.
- Quan sát.
- 3 trẻ vẽ ký hiệu không hút thuốc, ký hiệu góc chơi ở lớp, ký hiệu vứt rác đúng chổ.
- Hỏi trẻ.
- Số lượng 5 trẻ/ lớp
- Quan sát trẻ trong các hoạt động.
-1’/5 trẻ/32 trẻ
Trong giờ hoạt động hàng ngày ở mọi lúc mọi nơi
84
“Đọc” theo truyện tranh đã biết.
-Trẻ tự “đọc” được nội dung chính phù hợp với tranh.
- Quan sát
- Tạo tình huống
- Góc sách truyện
- Tranh truyện
- Số lượng 4 trẻ/ lớp
- Quan sát biểu hiện trẻ theo chỉ số minh chứng.
- Hoạt động trẻ: Cá nhân
-3’/1 trẻ/32 trẻ
Trong giờ hoạt động góc, hoạt động hàng ngày ở mọi lúc mọi nơi
86
Biết chữ viết có thể đọc thay cho lời nói.
-Hiểu rằng chữ viết có thể đọc, viết, còn người sử dụng chữ viết với các mục đích khác nhau ( ví dụ: viết thư, viết thiệp..)
- Quan sát
- Trò chuyện
Các góc chơi xung quanh lớp, tranh truyện..
- Số lượng 5 trẻ/ lớp
- Quan sát biểu hiện trẻ theo chỉ số minh chứng.
- Hoạt động trẻ: Cá nhân
- 3’/ 5 trẻ/ lớp
- Hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động chiều.
91
Nhận dạng được chữ cái trong các bảng tiếng Việt.
- Nhận dạng được ít nhất 20 chữ cái và phát âm đúng.
- Bài tập
Quan sát
-Bảng chữ cái treo xung quanh lớp
- Thẻ chữ cái
- Số lượng trẻ 32 trẻ/lớp
- Quan sát trẻ đọc theo chỉ số minh chứng.
-Hoạt động trẻ: cá nhân
- 2’/ 10 trẻ/ lớp
hoạt động học, hoạt động chiều
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
94
Nói được một số đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ đang sống.
- Nói được tên các mùa, đặc điểm đặc trưng của mùa.
-Trò chuyện với từng trẻ với 1 cô
Hệ thống câu hỏi:
-Cô đố các con bây giờ đang là mùa gì?
-Thời tiết cây cối mùa này như thế nào?....
-Bảng ghi chép
-Số lượng trẻ 32trẻ/lớp
Cô đặt câu hỏi và lắng nghe trẻ trả lời theo minh chứng
-Hoạt động trẻ: cá nhân
-2’/1 trẻ/ lớp
-Trong giờ học, giờ chơi
98
Kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống.
- Trẻ kể được một số nghề phổ biến, nói được công cụ và sản phẩm của nghề.
-Quan sát và trò chuyện với từng trẻ
Hệ thống câu hỏi:
-Trong xã hội gồm có những nghề nào?
-Dụng cụ của nghề…. đó là gì?
-Nghề…tạo ra sản phẩm gì?....
-Bảng ghi chép
-Số lượng trẻ 32 trẻ/lớp
Cô đặt câu hỏi và lắng nghe trẻ trả lời theo minh chứng
-Hoạt động trẻ: cá nhân trẻ trả lời
- 2 phút/ 1 trẻ/ớp
-Trong giờ học
104
Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10.
- Đếm và nói đúng số lượng trong phạm vi 10.
- Chọn thẻ chữ số tương ứng ( hoặc viết) với số lượng đã đếm được.
- Quan sát
- Bài tập
Hình ảnh ( đồ vật) có số lượng trong phạm vi 10 và thẻ chữ số.
Yêu cầu trẻ lấy đồ vật đếm và gắn số tương ứng nhóm đồ vật và đọc.
- 1 phút/ 1 trẻ /lớp
-Trong giờ học
- Hoạt động góc
105
Tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất hai cách và so sánh số lượng của các nhóm.
- Tách 10 đồ vật thành 2 nhóm ít nhất bằng hai cách khác nhau ( Ví dụ: Nhóm có 3 nhóm có 7 hạt, nhóm có 5 và 5…)
- Nói được nhóm nào có nhiều hơn/ ít hơn/ bằng nhau.
- Quan sát
- Đồ vật, hình ảnh có số lượng trong phạm vi 10
- Số lượng trẻ: 32 trẻ/ lớp.
Cô yêu cầu trẻ lắng nghe và thực hiện theo chỉ số minh chứng.
- Hoạt động trẻ: Cá nhân.
- 2’/2 trẻ/lớp
Trong giờ học.
107
Chỉ khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối trụ theo yêu cầu.
- Lấy được các khôi cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ có màu sắc kích thướt khác nhau khi nghe gọi tên.
- Lấy hoặc chỉ được một số vật quen thuộc có dạng hình học theo yêu cẩu.
- Bài tập
- Cho trẻ các khối sau đó yêu cầu chọn khối theo yêu cầu của cô và gọi tên khối
- Số lượng : 32 trẻ/nhóm
- Quan sát trẻ thực hiện theo chỉ số minh chứng.
- Hoạt động trẻ :Cá nhân .
- 1’/1 trẻ/ lớp
- Trong giờ chơi
110
Phân biệt hôm qua, hôm nay, ngày mai và các sự kiện hàng ngày.
- Nói được tên thứ của các ngày hôm qua, hôm nay và ngày mai.
-Nói được hôm qua đã làm việc gì, hôm nay làm gì và cô dặn, mẹ dặn ngày mai làm việc gì?
- Trò chuyện
- Quan sát
- Hệ thống câu hỏi:
Hôm nay là ngày thứ mấy.
Hôm qua là thứ mấy
Chủ nhật con nghi ở nhà con giúp mẹ làm gì
Ngày mai là thứ mấy.
Ngày mai con có đi học không.
Số lượng : 10 trẻ/ lớp.
Quan sát trẻ trả lời theo chỉ số minh chứng.
- Hoạt động trẻ : Cá nhân
3’/10 trẻ /lớp.
Trong lớp giờ trò chuyện đầu giờ.
113
Thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh.
-Thích tìm hiểu cái mới (đồ chơi, đồ vật, trò chơi, hoạt động mới)
- Nhận ra những thay đổi/ mới xung quanh
- Thích thử công dụng của sự vật.
- Tháo lắp lại cấu tạo của sự vật.
-Hay đặt câu hỏi: “tại sao? Cái gì đây? Để làm gì?
- Quan sát: Trong các hoạt động ngoài trời, khám phá khoa học.
- Đồ chơi lắp ghép.
- Sự vật, hiện tượng xung quanh.
- Số lượng trẻ: 32 trẻ/lớp.
- Cho trẻ chơi với đồ chơi lắp ghép.
- Cho trẻ ra hoạt động ngoài trời để trẻ khám phá sự vật, hiện tượng xung quanh.
- Quan sát: 3 phút/ trẻ.
Trong giờ hoạt động góc, hoạt động ngoài trời.
116
Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo quy tắc.
-Nhận ra quy tắc sắp xếp lặp lại của một dãy hình, dãy số, động tác vận động…
- Tiếp tục thực hiện đúng quy luật ít nhất được 2 lần lặp lại.
- Bài tập: Cho trẻ xếp theo quy tắc 2 chiếc lá 2 bên – 1 bông hoa ở giữa.
- Tranh mẫu của cô xếp 2 chiếc lá 2 bên – 1 bông hoa ở giữa. Tranh cô lặp lại như vậy 3 lần.
- Hình hoa, lá cô cắt sẵn,
- Số lượng trẻ: 32 trẻ/lớp.
- Trẻ quan sát tranh mẫu trong vòng 2 phút, sau đó trẻ thực hiện sắp xếp theo quy tắc.
- Quan sát, hướng dẫn trẻ thực hiện theo chỉ số minh chứng:
(Con hãy nhìn kĩ cách sắp xếp các hình hoa, lá trong tranh của cô. Bây giờ con hãy xếp các hình hoa, lá cho đúng như tranh cô.
Tại sao con lại xếp như vậy?)
- 3 phút/ 2 trẻ.
Trong giờ học, giờ hoạt động góc.
119
Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau.
-Thường làm người khởi xướng và đề nghị bạn tham gia vào trò chơi mới.
-Xây dựng các “công trình” khác nhau từ khối xây dựng.
-Có những cách vận động minh họa/ múa mới..
- Quan sát: Trẻ trong hoạt động học, hoạt động vui chơi.
- Đồ chơi các góc
- Giấy, viết
- Đất nặn, bảng con..
- Số lượng trẻ: 8 trẻ/lớp.
- Quan sát trẻ trong hoạt động học, hoạt động chơi (vui chơi, âm nhạc, múa, tạo hình...)
- Hoạt động trẻ: Cá nhân.
- 5’/3 trẻ/ lớp.
Trong hoa6t5 động học, hoạt động chơi.
PHÁT TRIỂN THẪM MỸ
6
Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ.
-Cầm bút đúng: bằng ngón cái và ngón trỏ, đỡ bằng ngón giữa.
-Tô màu đều., Không chờm ra ngoài .
- Quan sát, phân tích sản phẩm
- Tập tạo hình
- Bút màu
- Số lượng từng cá nhân/ 32 trẻ.
- Quan sát, hướng dẫn trẻ thực hiện theo chỉ số minh chứng.
- Nhóm lớp thực hiện.
- 7’ / từng trẻ/ lớp
- Trong giờ học, hoạt động góc.
7
Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản.
-Cắt rời được hình, không bị rách.
-Đường cắt lượn sát theo nét vẽ. đồ dùng sản phẩm nghề mà trẻ thích.
- Quan sát, phân tích sản phẩm
- Trong lớp
- Một kéo nhỏ, tập tạo hình, hình cắt dán.
- Số lượng từng cá nhân/ 32 trẻ
- Quan sát trẻ cắt theo chỉ số minh chứng.
- Từng trẻ thực hiện
- 7’ / từng trẻ/ lớp
- Trong giờ học, hoạt động góc.
8
Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn.
- Tự làm không phải nhờ người khác giúp đỡ
+Bôi hồ đều.
+Các hình được dán đúng vào vị trí qui định.
+Các hình chồng lên nhau.
- Quan sát, phân tích sản phẩm
- Trong lớp
- Một tờ giấy trắng có quy định vị trí để dán, hồ dán. Một số hình cắt sẵn, có thể sử dụng các hình trẻ đã cắt khi thực hiện chỉ số 7.
- Số lượng từng cá nhân/ 31 trẻ
- Cô quan sát trẻ thực hiện theo chỉ số minh chứng.
- Từng trẻ thực hiện
- 7’ / từng trẻ/ lớp
- Trong giờ học, hoạt động góc.
38
Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp.
-Nhận ra được cái đẹp (.
-Những biểu hiện thích thú trước cái đẹp: reo lên, xuýt xoa khi nhìn thấy đồ vật, cảnh vật đẹp
- Tạo tình huống.
- Trao đổi với phụ huynh.
-Quan sát.
-Cho trẻ xem một bức tranh/ ảnh đẹp về phong cảnh thiên nhiên, một đồ chơi mới hay một bông hoa/ bó hoa đẹp lần đầu tiên trẻ nhìn thấy.
Số lượng trẻ: 12 trẻ/ lớp
-Cô tạo tình huống theo minh chứng.
-Hoạt động trẻ: cá nhân
-2’/2 trẻ/ lớp
-Hoạt động học, hoạt động góc
101
Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc.
- Thể hiện nét mặt phù hợp với sắc thái của bài hát hoặc bản nhạc.
- Vận động ( vỗ tay, lắc lư..) phù hợp với nhịp, sắc thái của bài hát hoặc bản nhạc.
-Bài tập (nghe trẻ hát trong giờ LQAN)
Bài hát mà trẻ đã học được
- Số lượng 8 trẻ/ lớp
Gọi 3-5 trẻ thể hiện bài hát và vận động theo yêu cầu của cô
- Hoạt động trẻ : Cá nhân
-3’/2 trẻ/ lớp
-Trong giờ học, hoạt động góc
102
Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản.
- Sử dụng từ 2 loại vật liệu để làm ra một loại sản phẩm.
- Quan sát. –Phân tích sản phẩm
Một số vật liệu khác nhau như lá cây, giấy màu…
- Số lượng từng trẻ
Cô giáo giới thiệu các vật liệu, khuyến khích trẻ tạo ra các sản phẩm bằng các loại vật liệu.
Cô giáo giới thiệu các vật liệu, khuyến khích trẻ tạo ra các sản phẩm bằng các loại vật liệu.
- Hoạt động trẻ : Cá nhân
-5’/12 trẻ/ lớp
-Trong giờ học
- Hoạt động góc
- Hoạt động ngoài trời
Giáo viên
Lý Kim Dung
File đính kèm:
- Cong cu chu de Nghe nghiep va 2212.doc