I) Phần trắc nghiệm :
( Khoanh tròn câu đúng nhất)
Câu 1: Cho tập hợp X = ta có thể viết
a) X = 2 b) 2 X c) X = d) X =
Câu 2: Tập hợp các chữ số của số 5131 có bao nhiêu phần tử ?
a) 1 b) 2 c) 3 d) 4
Câu 3: Số 84 phân tích ra thừa nguyên tố được kết quả sau:
a) 22.3.7 b) 3.4.7 c) 2.6.7 d) 4.21
Câu 4: Bạn Tùng làm tính như sau :
a) 34 + 33 = 33. 4 = 108. b) 34 - 33 = 33. 2 = 54
c) ) 34 .33 = 37= 2187 d) cả ba câu trên đều đúng .
Câu 5: ƯCLN (16,54) bằng bao nhiêu?
a) 27 b) 2 c) 432 d) 6.
9 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1243 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ đề 11 (Đề thi Sở giáo dục học kỳ 1 năm học 2002 - 2003), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ đề 11
( Đề thi Sở giáo dục học kỳ 1 năm học 2002 -2003 )
I) Phần trắc nghiệm :
( Khoanh tròn câu đúng nhất)
Câu 1: Cho tập hợp X = ta có thể viết
a) X = 2 b) 2 X c) X = d) X =
Câu 2: Tập hợp các chữ số của số 5131 có bao nhiêu phần tử ?
a) 1 b) 2 c) 3 d) 4
Câu 3: Số 84 phân tích ra thừa nguyên tố được kết quả sau:
a) 22.3.7 b) 3.4.7 c) 2.6.7 d) 4.21
Câu 4: Bạn Tùng làm tính như sau :
a) 34 + 33 = 33. 4 = 108. b) 34 - 33 = 33. 2 = 54
c) ) 34 .33 = 37= 2187 d) cả ba câu trên đều đúng .
Câu 5: ƯCLN (16,54) bằng bao nhiêu?
a) 27 b) 2 c) 432 d) 6.
Câu 6: Trong các số : 80; 90; 128; 324; 600; 702 số nào chia hết cho 9?
a) 80; 90; 128 b) 324; 600; 702
c) 90; 324; 702 d) 80; 128; 600.
Câu 7: Tìm các bội chung khác 0 của 15 và 25 mà nhỏ hơn 200.
a) 0; 75; 150. b) 75; 150.
c) 150; 225. d) Cả ba câu trên đều sai.
Câu 8: Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để số chia hết cho cả 2 và 5?
a) 2 b) 5 c) 8 d) 0
Câu 9: Cho ba điểm phân biệt M, P, N tùy ý. Ba điểm này thẳng hàng khi ta có điều kiện :
Ba điểm M, P, N cùng thuộc một đường .
Điểm P cách đều 2 điểm M và N
Ba điểm M, P, N cùng thuộc một đường thẳng .
MN + NP = MN
Câu 10: M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi ta có :
M nằm giữa A, B và MA = MB.
MA = MB = c) MA + MB = AB và MA = MB
d) Cả ba câu trên đều đúng
II) Phần tự luận :
Bài 1 : Lần lượt viết hai số :
+ Số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số.
+ Số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số.
Rồi tính hiệu số của số thứ nhất với số thứ hai.
Bài 2 : Tìm số tự nhiên x biết :
a) 114 – ( x – 47 ) : 2 = 0 b) ( 3x – 6 ).3 = 34.
Bài 3 : Bác sĩ An cứ 4 ngày trực một lần , y tá Bách cứ 6 ngày trực 1 lần. Lần đầu cả hai người trực cùng ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai người lại trực cùng 1 ngày?
Bài 4 : Trên tia Ox lấy ba điểm A, B, C, cho biết
OA = 2 cm , OB = 3 cm, OC = 3,5 cm. Hỏi trong ba điểm A, B, C thì điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao?
==========
Bộ đề 12
( Đề thi phòng giáo dục học kỳ 1 năm học 2004 – 2005)
I) Phần trắc nghiệm : ( 2.5 đ)
( Khoanh tròn câu đúng nhất)
Câu 1: Chọn kết luận đúng nhất
Những số tự nhiên chia hết cho 3 thì chia hết cho 9.
Những số tự nhiên chia hết cho 6 thì chia hết cho 2 và 3.
Số chia hết cho 2 thì có tận cùng bằng 4
Những kết luận trên đều đúng.
Câu 2: Chọn kết luận đúng nhất :
Những số tự nhiên chia hết cho 5 là hợp số.
Số 32004 là một số chẵn.
Số 1 không phải là hợp số cũng không phải số nguyên tố.
Các kết luận trên đều đúng.
Câu 3: Những cặp số tự nhiên nào sau đây có ƯCLN bằng BCNN
a) 1;2 b) 5;6 c) 3;9 d) 13;13
Câu 4: Chọn kết luận đúng nhất trong các kết luận sau đây:
Hai tia Ox và Oy chung gốc thì đối nhau.
Hai tia Ox , Oy cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau.
Hai tia Ox, Oy tạo thành một đường thẳng xy thì đối nhau.
Các kết luận trên đều đúng.
Câu 5: Nếu điểm O giữa hai điểm A và B thì :
a) OA + OB = AB b) OA và OB là hai tia đối nhau.
c) OA < AB d) Các nhận xét trên đều đúng.
II) Phần tự luận :
Bài 1 : ( 2 đ) Thực hiện phép tính sau ):
( 2004. 2005 + 2005. 2006) : 4010
45 : 26 + 45 : 28
23.32 +22.33 – 22.32
(20042005.20052006) : ( 20042004.20052006)
Bài 2 : (1.5 đ) Tìm số tự nhiên x :
a) (2x -4) : 2 = 42 b) 317 – (4x +15) :3 = 20
c) 32 . x + 42 .x = 52
Bài 3 : (2 đ) Một đoàn khách du lịch khoảng từ 100 đến 150 người, nếu xếp vào từng loại xe 10 người hoặc 12 người hoặc 15 người đều vừa đủ. Hỏi đoàn khách có bao nhiêu người?.
Bài 4 :(2 đ) Vẽ đoạn thẳng AB dài 6 cm, trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 2 cm.
Tính độ dài đoạn thẳng MB.
Trên tia đối của tia MB lấy điểm C sao cho
MC = 4 cm . Hỏi điểm A có phải là trung điểm của đoạn MC không ? Giải thích kết luận đó.
============Bộ đề 13
( Đề thi phòng giáo dục học kỳ 1 năm học 2005 – 2006)
I) Phần trắc nghiệm :
( Khoanh tròn câu đúng nhất)
Câu 1: Trong các cách viết sau, cách viết nào không đúng:
a) b) c) d)
Câu 2: Chọn kết quả đúng nhất :
a) 53 .54 = 57 b) 310.32 =320
c) 410 : 42 = 45 d)Tất cả các kết quả trên đều sai
Câu 3: Chọn câu trả lời đúng nhất về sự chia hết trong các kết luận sau đây:
Số chia hết cho 2 và chia hết cho 5 có chữ số tận cùng bằng 0.
Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 5.
Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng bằng 4.
Tất cả các kết luận trên đều đúng.
Câu 4: Chọn một kết luận đúng nhất trong bốn kết luận sau đây:
Hai tia Ox, Oy tạo thành đường thẳng xy thì đó là hai tia đối nhau.
Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.
Trong ba điểm thẳng hàng luôn có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
Các kết luận trên đều đúng .
Câu 5:Cho ba đoạn thẳng AB = 2 cm ; BC = 5 cm;
CA = 3cm khi đó ta có :
Điểm A nằm giữa hai điểm B và C .
Điểm B nằm giữa hai điểm A và C .
Điểm C nằm giữa hai điểm A và B .
Các nhận xét trên đều đúng.
Câu 6: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi :
a) MA = MB b) MA + MB = AB
c) MA + MB = AB và MA = MB d) Các câu trên đều đúng
II) Phần tự luận :
Bài 1 : ( 3 đ) Cho đoạn thẳng MN = 5 cm ; trên tia MN lấy điểm I sao cho MI = 2,5 cm.
Điểm I có nằm giữa hai điểm M và N không ? vì sao?
So sánh độ dài đoạn thẳng MI và IN.
Điểm I có phải là trung điểm của đoạn thẳng MN không ? tại sao?
Bài 2 : ( 2.5 đ) Tìm số tự nhiên x biết :
a) ( x – 25 ) – 150 = 0 b) 146 + 2 ( 212 – x) = 512.
c) 3x – 1872 = 24 .32 d) 68 x và 85 x với x >10.
e) x 5 ; x 6 và x 4 với 0 < x < 150.
Bài 3 : ( 1.5 đ) Tổng nào sau đây là hợp số , số nguyên tố có giải thích.
a) 2 . 3 . 5 + 31 . 39 b) 7 .42 .11 + 3. 5 . 13
c) 3 .6 . 17 + 41 .65
=========
Bộ đề 14
(Đề thi phòng giáo dục NThọc kỳ 1 năm học 2006 – 2007)
I) Phần trắc nghiệm :
( Khoanh tròn câu đúng nhất)
Câu 1: Cho tập hợp A = . Số phần tử của tập hợp A là:
a) 5 b) 6 c) 3 d) Một kết quả khác
Câu 2: Kết quả phép tính 34 : 3 + 53 : 53
a) 14 b) 28 c) 29 d) 30
Câu 3: Tìm số tự nhiên x, biết 3x – x = 60
a) x = 20 b) x = 60 c) x = 30 d) x = 0
Câu 4: ƯCLN (10,30,50) là :
a) 10 b) 30 c) 50 d) 90
Câu 5: Trên tia Ox, lấy 3 điểm A, B, C sao cho OA = 3cm,
OB = 6cm, OC = 9 cm. Hãy so sánh độ dài giữa BC và BA?
a) BC BA c) BC = BA d) Không so sánh được
Câu 6: Trên đường thẳng a, cho 4 điểm A, B, C, D theo thứ tự. Phát biểu nào sau đây là sai?
a) AB và AD là 2 tia trùng nhau.
b) BC và CB là hai tia đối nhau.
c) CA và CD là 2 tia đối nhau.
d) AB và AC là hai tia trùng nhau
II) Phần tự luận :
Bài 1 : ( 1 điểm ) Thực hiện phép tính ( Không dùng máy tính bỏ túi).
a) 4.52 – 81 : 32 b) 24.5 – [131 – (13 – 4)2]
Bài 2 : ( 1.5 điểm ) Tìm số tự nhiên x, biết:
a) (x – 15) – 75 = 0 b) 3x – 23 = 32 + 117
Bài 3 : ( 2 điểm) Số học sinh khối 6 của một trường THCS có khoảng 200 đến 300. Mỗi lần xếp hàng 3, hàng 5, hàng 7, thì vừa đủ. Tính số học sinh khối 6 trường đó?
Bài 4 : ( 2.5 điểm ) cho đoạn thẳng AB = 5cm. Trên đoạn thẳng này hai điểm I và K sao cho AI = 1 cm, BK = 3cm.
Điểm K có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?.
Chứng tỏ rằng điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AK.
Bộ đề 15
(Đề thi phòng giáo dục học kỳ 1 năm học 2006 – 2007)
I) Phần trắc nghiệm :
( Khoanh tròn câu đúng nhất)
Câu 1: Cho tập hợp A= , câu nào sau đây đúng
a) A không phải là tập hợp c) A là tập hợp có 1 phần tử là số 0
b) A là tập hợp rỗng d) A là tập hợp không có phần tử nào.
Câu 2: Kết quả của phép tính 3.52 – 16 .22 là
a) 71 b) 69 c) 60 d) 26
Câu 3: BCNN (10,14,16):
a) 24 b) 5.7 c) 2. 5. 7 d) 24 .5 .7
Câu 4: Tìm xN, biết (x – 1) .33 = 66
a) x = 12 b) x = 22 c) x = 3 d) x = 67
Câu 5: Với ba điểm A, B, C không thẳng hàng ta vẽ được:
a) 3 tia b) 4 tia c) 5 tia d) 6 tia
Câu 6: Trên tia Ox, cho 3 điểm A, B, C sao cho OA = 3 cm; OB = 5cm; Oc = 7 cm. Câu nào sau đây sai?
a) OA + AB = OB. c) OA và OB là hai tia trùng nhau.
b) OA và CB là hai tia đối nhau. d) Điểm B nằm giữa A và C.
II) Phần tự luận :
Bài 1 : ( 1 điểm ) Thực hiện phép tính .
a) 32 .2 – (1+23) : 32 b) 90 – [100 – (12 – 4)2]
Bài 2 : ( 2 điểm ) Tìm số tự nhiên x, biết:
a) x +27 : 32 = 5.42 b) [61+(53 – x )].17 = 1785
Bài 3 : ( 1.5 điểm) Ba đơn vị bộ đội có số người lần lượt là 40 người, 48 người, 32 người. Trong lễ chào cờ, ba đơn vị cùng xếp hàng thành một số hàng dọc như nhau mà không đơn vị nào có người lẻ hàng. Tính số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được?
Bài 4 : ( 2.5 điểm ) Trên tia Om, vẽ hai điểm I, K sao cho OI = 3 cm, OK = 6cm.
Điểm I Có nằm giữa hai điểm O và K không? Vì sao?.
So sánh OI và IK?.
Điểm I có là trung điểm của đoạn thẳng OK không? Vì sao?
File đính kèm:
- Cac de KT HK1 Toan 6 0208 SGD Khanh Hoa PGD Nha Trang.doc