Bộ đề kiểm tra môn Ngữ văn 7 học kì I: Kiểm tra 15 phút

Câu 1:Xác định nhân vật chính trong văn bản “Cổng trường mở ra”

A Người mẹ B Người con

C Bà ngoại D Phụ huynh học sinh

Câu 2:Văn bản “Mẹ tôi”được viết theo phương thức biểu đạt nào?

ATự sự B Biểu cảm

C Nghị luận D Miêu tả

Câu 3: Xác định tác giả văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê’’.

A Lí Lan BThạch lam

C Khánh hoài D xuân Quỳnh”

Câu 3:Qua văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”,tác giả muốn gửi thông điệp gì đến tất cả mọi người?

A Phê phán những bậc cha mẹ thiếu trách nhiệm ,không quan tâm đến con cái.

B Ca ngợi tình cảm trong sáng của hai anh em Thành và Thuỷ vô cùng yêu thương nhau.

CThể hiện niềm cảm thông sâu sắc với những đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh gia đình chia li.

D Khẳng định tình cảm gia đình là vô cùng quý,các bậc cha mẹ phải trân trọng và giữ gìn hạnh phúc.

 

doc30 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 13360 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bộ đề kiểm tra môn Ngữ văn 7 học kì I: Kiểm tra 15 phút, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGU VĂN 7 *HỌC KÌ I: KIỂM TRA 15 PHÚT (bài 1) Em hãy khoang tròn trước câu trả lời đúng Câu 1:Xác định nhân vật chính trong văn bản “Cổng trường mở ra” A Người mẹ B Người con C Bà ngoại D Phụ huynh học sinh Câu 2:Văn bản “Mẹ tôi”được viết theo phương thức biểu đạt nào? ATự sự B Biểu cảm C Nghị luận D Miêu tả Câu 3: Xác định tác giả văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê’’. A Lí Lan BThạch lam C Khánh hoài D xuân Quỳnh” Câu 3:Qua văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”,tác giả muốn gửi thông điệp gì đến tất cả mọi người? A Phê phán những bậc cha mẹ thiếu trách nhiệm ,không quan tâm đến con cái. B Ca ngợi tình cảm trong sáng của hai anh em Thành và Thuỷ vô cùng yêu thương nhau. CThể hiện niềm cảm thông sâu sắc với những đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh gia đình chia li. D Khẳng định tình cảm gia đình là vô cùng quý,các bậc cha mẹ phải trân trọng và giữ gìn hạnh phúc. Câu 4:Bốn bài ca dao “Những câu hát về tình cảm gia đình”em được học được làm theo thể thơ nào? A-Lục bát B –Thất ngôn tứ tuyệt C-Ngũ ngôn tứ tuyệt D –Thất ngôn bát cú Câu 5:Đọc câu ca dao sau đây: “Anh em như chân với tay Rách lành đùm bọc ,dở hay đỡ đần” Hãy xác định nghệ thuật gì được sử dụng trong câu ca dao trên. A Điệp ngữ B Ẩn dụ C-Hoán dụ D-So sánh Câu 6:Đọc câu ca dao sau đây: “ Thân em như trái bần trôi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu” Trái bần trôi trong câu ca dao trên tượng trưng cho thân phận của ai? A –Nhân dân lao động ngày xưa B-Người nông dân ngày xưa. C –Những người nghèo khó D -Người phụ nữ ngày xưa Câu 7:Bài thơ “Phò giá về kinh “ ra đời trong hoàn cảnh nào ? A Sau khi Trần Quang Khải thắng giặc Nguyên Mông trên bến Chương Dương, Hàm Tử . B Lí Thường Kiệt chiến thắng giặcTống trên bến sông Như Nguyệt . C Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng . D Quang Trung đại phá quân Thanh . Câu 8: Bài thơ “Sông núi nước Nam” được gọi là gì ? A Là khúc ca khải hoàn . B Là hồi kèn xung trận . C Là án thiên cổ hùng văn . D Là bản tuyên ngôn độc lập . Câu 9: Xác định tác giả văn bản “ Bài ca Côn Sơn’’. A Lí Thường Kiệt . B Trần Nhân Tông . C Nguyễn Trãi . D Trần Quang Khải . Câu 10:Đọc hai câu thơ sau đây: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nỗi ba chìm với nước non” Em hãy cho biết hai câu thơ trên được trích trong bài thơ nào? A Bài ca Côn Sơn B Phò giá về kinh C Bánh trôi nước D-Sông núi nước Nam Đáp án: 1A 2B 3C 3d 4A 5D 6D 7A 8D 9C 10C KIỂM TRA 15 PHÚT (bài 2) Em hãy khoang tròn trước câu trả lời đúng Câu 1 :Bài thơ ‘Bánh trôi nước”được làm theo thể thơ nào? A-Lục bát B –Thất ngôn tứ tuyệt C-Ngũ ngôn tứ tuyệt D –Thất ngôn bát cú Câu 2: Trong văn bản “Mẹ tôi” của Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi em hãy cho biết bố của En-ri-côlà người như thế nào? A Rất yêu thương và nuông chiều con B Luôn thay mẹ của En-ri-cô giải quyết mọi vấn đề. C Luôn nghiêm khắc và không tha thứ lỗi lầm của con. D Yêu thương ,nghiêm khắc và tế nhị trong việc giáo dục con. Câu 3: Trong văn bản “Mẹ tôi” của Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi em hãy cho biết mẹ của En-ri-côlà người như thế nào? A Mẹ rất yêu thương và nuông chiều con . B Mẹ rất nghiêm khắc với con. C Mẹ yêu thương và hi sinh tất cả vì con. D Mẹ không tha thứ lỗi lầm của con. Câu 4 :Xác định phương thức biểu đạt trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” A Văn biểu cảm BVăn nghị luận C Văn tự sự D Văn miêu tả Câu 5 :Xác định phương thức biểu đạt trong văn bản “Cổng trường mở ra” A Văn biểu cảm BVăn bản nhật dụng C Văn tự sự D Văn miêu tả Câu 6:Nhân vật chính trong văn bản“Cuộc chia tay của những con búp bê”là ai? A Hai anh em B Người mẹ C Cô giáo DNhững con búp bê CÂU 7:Văn bản“Cuộc chia tay của những con búp bê ”được kể theo ngôi kể nào? A Người em BNgười anh C Người mẹ D Người kể vắng mặt. Câu 8:Đọc câu ca dao sau đây: Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều. Tâm trạng của người con gái trong câu ca dao trên là tâm trạng gì? A Thương người mẹ đã mất. B Nhớ về thời con gái đã qua. C Nỗi buồn nhớ quê ,nhớ mẹ. DĐau khổ cho thân phận mình. Câu 9:Đọc câu ca dao sau đây: Anh em như chân với tay Rách lành đùm bọc,dở hay đỡ đần. Nghệ thuật gì được sử dụng trong câu ca dao trên? A So sánh B Nhân hoá C Điệp ngữ D Ẩn dụ CÂU 10 : Đọc những câu ca dao sau đây: Cậu cai nón dấu lông gà Ngón tay đeo nhẫn gọi là cậu cai Ba năm được một chuyến sai Áo ngắn đi mượn quần dài đi thuê. Những câu ca dao trên nằm trong bài ca dao nào? A Những câu hát về tình cảm gia đình. B Những câu hát về tình yêu quê hương ,đất nước con người. C Những câu hát than thân. D Những câu hát châm biếm. Đáp án: 1B . 2D 3C 4C 5B 6A 7B 8C 9A 10D KIỂM TRA 15 PHÚT (bài 3) Em hãy khoang tròn trước câu trả lời đúng Câu 1: Đọc những câu ca dao sau đây: Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuồng ghềnh bấy nay Ai làm cho bể kia đầy Cho ao kia cạn cho gầy cò con. Hình ảnh con cò trong bài ca dao trên thể hiện điều gì về thân phận của người nông dân? A Nhỏ bé ,bị hắt hủi ,sống cơ cực,lầm than. B Gặp nhiều oan trái không bày giải được. C Cuộc sống trắc trở,khó nhọc,đắng cay. D Bị dồn nén đến bước đường cùng. Câu 2:Xác định tác giả bài thơ “Phò giá về kinh” A Trần Nhân Tông C Trần Quang Khải B Nguyễn Trãi D Lí Thường Kiệt Câu 3:Bài thơ “Sông núi nước Nam” ra đời trong hoàn cảnh nào? A Trần Quang Khải chiến thắng giặc Nguyên Mông ở bến Chương Dương. B Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. C Lí Thường Kiệt chống giặc Tống trên bến sông Như Nguyệt. D Quang Trung đại phá quân Thanh. Câu 5 : Bài thơ “Phò giá về kinh” được làm theo thể thơ nào ? A Thất ngôn bát cú B Thất ngôn tứ tuyệt C Ngũ ngôn tứ tuyệt D Thơ lục bát Câu 5:Xác định ý nghĩa biểu hiện của bài “Sông núi nước Nam” A Bài thơ là áng thiên cổ hùng văn B Bài thơ là khúc ca khải hoàn mừng chiến thắng C Bài thơ là hồi kèn xung trận D Bài thơ là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta. Câu 6: Bài thơ “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra”được sáng tác theo thể thơ nào? A Ngũ ngôn tứ tuyệt BThất ngôn tứ tuyệt C Thất ngôn bát cú D Song thất lục bát. Câu 7 : Cảnh tượng được miêu tả trong bài “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra” là cảnh tượng như thế nào ? A Huyền ảo và thanh bình B Rực rỡ và diễm lệ C Hùng vĩ và tươi tắn D Âm u, buồn bã Câu 8: Xác định dịch giả bài thơ “Sau phút chia li” A Đặng Trần Côn B Đoàn thị điểm C Nguyễn Khuyến D Hồ Xuân Hương Câu 9 : Ai là tác giả đoạn thơ “Sau phút chia li” ? A Hồ Xuân Hương B Nguyễn Khuyến C Đoàn Thị Điểm D Đặng Trần Côn Câu 10:Cảnh Đèo Ngang được miêu tả trong thời điểm nào? A Xế trưa B Xế chiều C Ban mai D Đêm khuya Đáp án: 1C 2C 3C 4C 5D 6B 7A 8B 9B 10B KIỂM TRA 45 PHÚT (bài 1) I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Em hãy khoang tròn trước câu trả lời đúng 1.Nội dung chính của văn bản “Cổng trường mở ra” là gì? a.Miêu tả quang cảnh ngày khai trường b.Kể về tâm trạng một chú bé ngày đầu tiên đến trường c.Ghi lại tâm tư, tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con 2.Trong đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người con như thế nào? a.Phấp phỏng lo lắng b.Thao thức đợi chờ c.Vô tư thanh thản d.Căng thẳng hồi hộp 3.Nhân vật chính trong truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê” là ai? a.Hai con búp bê b.Hai anh em Thành, Thủy c.Bố mẹ của Thành, Thủy d.Cô giáo của Thủy 4.Qua “Cuộc chia tay của những con búp bê” Khánh Hoài muốn đề cập đến quyền gì của trẻ em? a.Được vui chơi giải trí b.Được đi học, được sống trong gia đình hạnh phúc c.Được tham gia bầu cử d.Được tự do ngôn luận 5.Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của tác giả nào? a.Nguyễn Trãi b.Nguyễn Du c.Nguyễn Khuyến d.Nguyễn Đình Chiểu 6.Bài thơ “Qua Đèo Ngang” được viết theo thể thơ nào? a.Thất ngôn tứ tuyệt b.Song thất lục bát c.Thất ngôn bát cú d.Ngũ ngôn tứ tuyệt 7.Cảnh Đèo Ngang được miêu tả trong thời điểm nào? a.Xế trưa b.Xế chiều c.Sớm mai d.Đêm khuya 8. “Phơi bày những sự việc mâu thuẫn, phê phán thói hư tật xấu và sự việc đáng cười trong xã hội” là nội dung của: a.Những câu hát về tình cảm gia đình b.Những câu hát châm biếm c.Những câu hát than thân d.Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước 9.Câu ca dao: “Thân em như trái bần trôi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu” sử dụng nghệ thuật tu từ gì? a.Nhân hóa b.Sosánh c.Ẩn dụ d.Hoán dụ 10.Nhân vật En-ri-cô trong văn bản “Mẹ tôi” đã phạm lỗi gì? a.Thiếu lễ độ với mẹ b.Trốn học c.nói dối cô giáo d.Nói dối mẹ 11.Nối cột A với cột B sao cho phù hợp Cột A Cột B 1-Sông núi nước Nam 2-Phò giá về kinh 3-Bài ca Côn Sơn a-Lục bát b-Thất ngôn tứ tuyệt c-Ngũ ngôn tứ tuyệt Nối: 1……,2…….,3…….. 12.Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh bài ca dao: Thân em như………………………………. Phất phơ…………………………………... II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) 1.Viết thuộc lòng bài thơ “Bánh trôi nước” và nêu ý nghĩa chính của bài thơ (3 điểm) 2. “Sông núi nước Nam” được coi là bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên của nước ta.Vậy thế nào là một Tuyên ngôn Độc lập? Nội dung Tuyên ngôn Độc lập trong bài thơ là gì (3 điểm ) 3. Văn bản “Cổng trường mở ra” có phải người mẹ đang nói trực tiếp với con không? Theo em người mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì? (1 điểm) ĐÁP ÁN I-PHẦN TRẮC NGHIỆM: 1.c , 2.c , 3.b , 4.b , 5.c , 6.c , 7.b , 8.b , 9.b , 10.a , 11.Nối:1b,2c,3a 12.Điền vào chỗ trống: “Thân em như chẽn lúa đòng đòng Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai” II-PHẦN TỰ LUẬN: *Câu 1:Viết thuộc lòng bài thơ “Bánh trôi nước” (2 điểm) Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son Nội dung chính:Tác giả vừa trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ trong xã hội xưa, vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ(1 điểm) *Câu 2:Tuyên ngôn độc lập là lời tuyên bố về chủ quyền của đất nước và khẳng định không 1 thế lực nào xâm phạm(1 điểm) -Nội dung tuyên ngôn độc lập trong bài “Sông núi nước Nam” +Nước Nam là của người Nam. Điều đó đã được sách trời định sẵn (1 điểm) +Ke thù không được xâm phạm, nếu xâm phạm sẽ chuốc lấy thất bại (1 điểm) *Câu 3:Trong văn bản “Cổng trường mở ra” người mẹ không nói trực tiếp với con mà người mẹ đang nói với chính mình ->Làm nỗi bật tâm trạng, khắc họa tâm tư, tình cảm, nhu6ng4 điều sâu thẳm khó nói bằng lời (1 điểm) KIỂM TRA 45 PHÚT (bài 2) ĐỀ BÀI: I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:(3 điểm) Khoanh tròn trước câu trả lời đúng 1.Từ nào sau đây là từ ghép chính phụ? a.Sách vở b.Bà ngoại c.Bàn ghế d.Quần áo 2.Các từ “đèm đẹp”, “chiêm chiếp”thuộc loại từ láy nào? a.Láy toàn bộ b.Láy bộ phận c.Cả a và b 3.Đại từ “ai” trong câu ca dao sau giữ vai trò ngữ pháp gì trong câu? “Ai làm cho bể kia đầy” Cho ao kia cạn cho gầy cò con” a.Chủ ngữ b.Trạng ngữ c.Vị ngữ d.Phụ ngữ 4.Từ “thiên” trong “Tiệt nhiên định phận tại thiên thư” có nghĩa là gì? a.Nghìn b.Dời c.Trăm d.Trời 5.Từ nào dưới đây là từ ghép Hán Việt? a.Núi sông b.Ông cha c.Hồi hương d.Nước nhà 6.Câu “Nhà em nghèo và em cố gắng vươn lên trong học tập” mắc lỗi gì về quan hệ từ? a.Thiếu quan hệ từ b.Thừa quan từ c.Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa d.Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết 7.Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “cả” trong câu “Ao sâu nước cả khôn chài cá”? a.To b.Lớn c.tràn trề d.Dồi dào 8.Cặp từ nào sâu đây không phải là cặp từ trái nghĩa? a.Trẻ-Già b.Sáng-Tối c.Sang-Hèn d.Chạy-Nhảy 9.Từ đồng âm là: a.Những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau b.Những từ có nghĩa trái ngược nhau c.Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau d.Tất cả đều đúng 10.Từ nào trong các từ sau có thể thay thế cho từ in đậm trong câu sau: “Chiếc ô tô này chết máy” a.Mất b.Hỏng c.Đi d.Qua đời 11.Trong các từ sau từ nào trái nghĩa với từ “trân trọng” a.Vui vẻ b.Chăm sóc c.Coi thường d.Giữ gìn 12.Điền các từ láy vào chỗ trống để hoàn thành các câu thơ sau: ……………………... dưới núi, tiều vài chú ……………………...bên sông, chợ mấy nhà II/PHẦN TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM) Cấu 1: Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa có mấy loại? mỗi loại cho 1 ví dụ.(3 điểm) Câu 2: Tại sao người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí? Cho ví dụ (1 điểm) Câu 3: Thế nào là quan hệ từ? Đặt câu với các cặp quan hệ từ sau: (3 điểm) Tuy………………………………………………..nhưng……………………………………… Sở dĩ………………………………………………là ..................................vì ĐÁP ÁN I-PHẦN TRẮC NGHIỆM: 1.b , 2.a , 3.a , 4.d , 5.c , 6.c , 7.b , 8.d , 9.a , 10.b , 11.c , 12.Điền từ:Lom khom, lác đác II-PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: -Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau (1 điểm) -Từ đồng nghĩa có 2 loại:Từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn (1 điểm) -HS lấy được VD (1 điểm) Câu 2:Sở dĩ người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người và tên địa lí là vì nó mang sắc thái trang trọng (1 điểm) Câu 3:Quan hệ từ dùng để biểu thị các quan hệ ý nghĩa như:Sở hữu, so sánh, nhân quả…(1 điểm) -HS đặt được 2 câu có cặp quan hệ từ :Tuy…nhưng (0.5 điểm) Sở dĩ…là vì (0.5 diểm) KIỂM TRA 90 PHÚT Đề bài 1: -Viết bài tập làm văn số 1: Em hãy tả cảnh đẹp mà em đã gặp trong hè. HD I.Đề bài: Miêu tả cảnh đẹp mà em đã gặp trong mấy tháng nghỉ hè. II. Lập dàn bài MB TB KB Đề bài 2: Đề bài: Loài cây em yêu. 1. Xác định yêu cầu của đề: Có thể chọn 1 trong các loài cây sau: Cây bàng, cây bằng lăng, cây hoa sữa, cây dừa, cây cau, cây bưởi, cây đa, cây tre... hoặc cây cảnh. 2. Gợi ý: Xác định yếu tố miêu tả: Tả cái gì để tỏ thái độ, tình cảm đối với cây. Xác định yếu tố tự sự: Kể cái gì để bộc lộ cảm xúc đối với cây. Chú ý: Các yếu tố miêu tả, tự sự chỉ là phương tiện để biểu cảm đối với loài cây em yêu. Tuân thủ theo 4 bước: - Tìm hiểu đề và tìm ý. - Lập dàn ý. - Viết bài văn hoàn chỉnh: chú ý liên kết mạch lạc. - Kiểm tra, sửa chữa. Đáp án: *Mở bài: -Giới thiệu loài cây và lí do vì sao em thích loài cây đó. *Thân bài: - Miêu tả một vài đặc điểm có sức gợi cảm của cây: Thân, lá, hoa. - Kể một vài kỉ niệm gắn bó với cây. - Tác dụng của cây đối với đời sống con người. - Tác dụng của cây đối với đời sống của em. *Kết bài: Tình cảm của em đối với loài cây đó. -Trình bày sạch đẹp, đúng chính tả, câu văn lưu loát. Biểu điểm: *Điểm8-10: -Bài làm đáp ứng đủ các yêu cầu trên -Văn viết mạch lạc, đúng chính ta, dùng từ, đặt câu *Điểm 5-7: -Bài làm đáp tương đối đủ các yêu cầu của đáp án -Sai vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu *Điểm 3-4: -Bài làm chưa đáp ứng đủ các yêu cầu của đáp án -Sai nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu chưa chính xác *Điểm 1-2:-Bài làm sơ sài *Điểm 0:Bài làm bỏ giấy trắng hoặc viết vài câu nhập đề Đề bài 3 * Đề bài: Cảm nghĩ về người thân (ông bà, cha mẹ, anh chị em, bạn bè, thầy cô giáo) * Yêu cầu: ở lớp 5, 6 các em đã viết n bài văn miêu tả và kể chuyện về ng thân, nhưng cần phải phân biệt: –Trong văn miêu tả: Dựng chân dung, chi tiết, cụ thể, đầy đủ về đ.tượng. –Trong văn k.chuyên: Chân dung ng thân hiện lên dần2 qua sự việc và câu chuyyện. –Trong biểu cảm: Thông qua việc miêu tả 1 số chi tiết và có thể kể 1 vài sự việc nhằm p.biểu c.nghĩ về đ.tượng. Cần tuân thủ 4 bước: –Tìm hiểu đề và tìm ý. –Lập dàn bài. –Viết bài. –Sửa bài. Đáp án: *MB: -G.thiệu ng thân và nêu c.nghĩ chung k.quát về ng thân. *TB: -Miêu tả 1 vài đ.điểm có sức gợi cảm về ng thân: ánh mắt, miệng cười... -Kể 1 vài kỉ niệm gắn bó với ng thân. -Tình cảm của ng viết đối với ng thân qua n cử chỉ, việc làm của ng thân *KB: -Tình cảm của em đối với ng thân, lời hứa với ng thân. *Văn viết mạch lạc, trôi chảy, có tính liên kết *Bài làm có bố cục 3 phần rõ ràng Biểu điểm: -Điểm 8-10:Bài làm đáp ứng đủ các yêu cầu trên -Điểm 5-7 :Bài làm đáp ứng tương đối đủ các yêu trên, sai sót vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu -Điểm 2-4 :Bài làm chưa đủ ý, bố cục chưa rõ ràng, mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu -Điểm 0-1 :Bài làm bỏ giấy trắng hoặc viết được vài câu nhập đề *HỌC KÌ II KIỂM TRA 15 PHÚT (bài 1) Khoanh tròn trước câu trả lời đúng Caâu 1: Tuïc ngöõ laø moät theå loaïi cuûa boä phaän vaên hoïc naøo? A. Vaên hoïc vieát B. Vaên hoïc daân gian C. Vaên hoïc thôøi khaùng chieán choáng Phaùp D. Vaên hoïc thôøi khaùng chieán choáng Myõ Caâu 2: Caâu tuïc ngöõ naøo noùi leân kinh nghieäm döï ñoaùn baõo? Raùng môõ gaø coù nhaø thì giöõ Mau sao thì naéng, vaéng sao thì möa Taác ñaát, taác vaøng D Nhaát thì, nhì thuïc. Caâu 3: Caâu tuïc ngöõ naøo noùi leân kinh nghieäm dự đoán thời tiết ? Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền. Mau sao thì nắng,vắng sao thì mưa. Tôm đi chạng vạng ,cá đi rạng đông. Người đẹp vì lụa ,lúa tốt vì phân. Caâu4 :Trong những câu ca dao sau đây, câu nào nhắc đến địa danh ở Long An? A Không ngon cũng tiếng thơm vườn Gá duyên không đặng cũng để đường xuống lên. B Bảng treo ở chợ Cai Tài Bên văn bên võ ai tài ra thi. C Đền nào thiêng nhất xứ Thanh Ở đâu mà lại có thành tiên xây? D Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ Xem cầu Thê Húc xem chùa Ngọc Sơn. Caâu 5 Trong những câu tục ngữ sau đây, câu nào trích theo địa chí Long An,văn học dân gian đồng bằng sông Cửu Long. A Lá lành đùm lá rách B Đói cho sạch,rách cho thơm. C Một mặt người bằng mười mặt của D Đắt ra quế,ế ra củi Caâu 6: Caâu tuïc ngöõ naøo ñeà cao giaù trò con ngöôøi? Hoïc aên, hoïc noùi, hoïc goùi, hoïc môû Khoâng thaày ñoá maøy laøm neân Moät maët ngöôøi baèng möôøi maët cuûa Thöông ngöôøi nhö theå thöông thaân Caâu 7: Vaên baûn “ Tinh thaàn yeâu nöôùcc cuûa nhaân daân ta” ñöôïc vieát theo phöông thöùc bieåu ñaït naøo? A. Töï söï B. Nghò luaän C. Mieâu taû D. Bieåu caûm Caâu 8: Vaên baûn “Tinh thaàn yeâu nöôùcc cuûa nhaân daân ta” ñöôïc vieát vaøo thaùng, naêm naøo? A. Thaùng 1/1951 B. Thaùng 2/1951 C. Thaùng 1/1952 D. Thaùng 2/1953 Caâu 9:: Ñoïc đoạn vaên sau ñaây: “Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta .Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng,Bà Triệu ,Trần Hưng Đạo ,Lê Lợi,Quang Trung…”. Đoạn vaên treân ñöôïc trích töø vaên baûn naøo? YÙ nghóa vaên chöông. Ñöùc tính giaûn dò cuûa Baùc Hoà. Tinh thaàn yeâu nöôùc cuûa nhaân daân ta. Söï giaøu ñeïp cuûa Tieáng Vieät Caâu 10: Taùc giaû vaên baûn :” Söï giaøu ñeïp cuûa Tieáng Vieät” laø ai? A. Hoà Chí Minh B. Hoaøi Thanh C. Phaïm Vaên Ñoàng D. Ñaëng Thai Mai 1B 2A 3B 4B 5D 6C 7B 8B 9C. 10D KIỂM TRA 15 PHÚT (bài 2) Khoanh tròn trước câu trả lời đúng Caâu 1: Ñoïc caâu vaên sau ñaây: “ Ngöôøi Vieät Nam ngaøy nay coù lyù do ñaày ñuû vaø vöõng chaéc ñeå töï haøo vôùi tieáng noùi cuûa mình vaø ñeå tin töôûng hôn nöõa vaøo töông lai cuûa noù”. Caâu vaên treân ñöôïc trích töø vaên baûn naøo? A Tinh thaàn yeâu nöôùc cuûa nhaân daân ta. B Ñöùc tính giaûn dò cuûa Baùc Hoà. C Söï giaøu ñeïp cuûa Tieáng Vieät. D YÙ nghóa vaên chöông. Câu 2:Trong những câu sau đây ,câu nào là tục ngữ? A Lên thác xuống ghềnh. B Đói cho sạch rách cho thơm . C Bảy nỗi ba chìm . DThầy bói xem voi. Câu 3:Trong những câu sau đây ,câu nào là tục ngữ? A Ăn sống nuốt tươi. B Đứng núi này trông núi nọ. C Học ăn,học nói ,học gói ,học mở. D Ếch ngồi đáy giếng. Câu 4 :Trong những câu tục ngữ sau đây, câu nào nói lên kinh nghiệm dự đoán thời tiết ? A Nuôi lợn ăn cơm nằm ,nuôi tằm ăn cơm đứng B Tấc đất tấc vàng . C Tôm đi chạng vạng ,cá đi rạng đông . D Mống đông vồng tây ,chẳng mưa dây cũng bão giật Câu 5 :Trong những câu tục ngữ sau đây, câu nào nói lên kinh nghiệm dự đoán dông bão ? A Mau sao thì nắng,vắng sao thì mưa. B Con trâu là đầu cơ nghiệp . C Ráng mỡ gà có nhà thì giữ. D Nhất nước nhì phân, tam cần tứ giống Câu 6 :Trong những câu tục ngữ sau đây, câu nào nói lên kinh nghiệm dự đoán lũ lụt? A Mau sao thì nắng,vắng sao thì mưa. BTháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt. C Nhất nước nhì phân, tam cần tứ giống . DNhất canh trì ,nhị canh viên ,tam canh điền. Câu 7 :Trong những câu tục ngữ sau đây ,câu nào nói lên kinh nghiệm của nhân dân về trồng trọt ? A Nuôi lợn ăn cơm nằm ,nuôi tằm ăn cơm đứng. B Tấc đất,tấc vàng . C Ăn quả nhớ kẻ trồng cây . D Tháng hai trồng cà ,tháng ba trồng đỗ . Câu 8 : Xác định tác giả của văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” A Phạm Văn Đồng B Hồ Chí Minh C Hoài Thanh D Đặng Thai Mai Câu 9 : Xác định tác giả của văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” A Phạm Văn Đồng B Hồ Chí Minh C Hoài Thanh D Đặng Thai Mai Câu 10 :Văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” được viết theo phương thức biểu đạt nào ? A Nghị luận B Biểu cảm C Tự sự D Miêu tả 1C. 2B 3C 4D 5C 6B 7D 8B 9D 10A KIỂM TRA 15 PHÚT (bài 3) Khoanh tròn trước câu trả lời đúng Câu 1: Câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân” đã sử dụng biện pháp tu từ gì? A Ẩn dụ B so sánh . C Nhân hóa D Hoán dụ Câu 2: Câu tục ngữ “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây “ đã sử dụng biện pháp nghệ tu từ gì? A Ẩn dụ . B So sánh . C Nhân hóa D Hoán dụ . Câu 3 :Tìm câu tục ngữ có ý nghĩa trái ngược với câu tục ngữ “ Uống nước nhớ nguồn” A Uống nước nhớ kẻ đào giếng . B Ăn quả nhớ kẻ trồng cây . C Ăn cháo đá bát . D Ăn gạo nhớ kẻ đâm xay giần sàng. Câu 4:Tìm câu tục ngữ có ý nghĩa giống với câu tục ngữ :“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. A Ăn cây nào rào cây nấy . B Ăn cháo đá bát . C Ăn vóc học hay . .D Ăn gạo nhớ kẻ đâm xay giần sàng. Câu 5:Tìm câu tục ngữ có ý nghĩa giống với câu tục ngữ :“Một mặt người bằng mười mặt của” A Nhiều áo thì ấm,nhiều người thì vui. B Người khôn dồn ra mặt C Người sống ,đống vàng. D Dao năng liếc thì sắc,người năng chào thì quen. Câu 6:Ý nghĩa câu tục ngữ “Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống “ nói lên điều gì ? A Tầm quan trọng của bốn yếu tố :Nước, phân ,cần, giống . B Khi gieo trồng cần phải đúng thời vụ và cày xới kỉ . C Kinh nghiêm dự đoán thời tiết ; Mưa ,nắng, bão ,lụt . D Kinh nghiêm trong sản xuất là làm ruộng kết hợp đào ao, nuôi cá ,làm vườn . Câu 7: Trong những tác giả của các văn bản em đã học ,hãy xác định tác giả nào quê ở Long An? A. Võ Thanh Phong B. Hoaøi Thanh C. Phaïm Vaên Ñoàng D. Ñaëng Thai Mai Câu 8:Bài văn“Tinh thần yêu nước của nhân dân ta “ được viết trong thời kì nào ? A Thời kì chống Mĩ . B Thời kì kháng chiến chống Pháp . C Thòi kì xây dựng chủ nghĩa xã hội. D Những năm đầu thế kỉ XX . Câu 9 : Vấn đề nghị luận của văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” nằm ở vị trí nào ? A Câu mở đầu tác phẩm B Câu mở đầu đoạn hai . C Câu mở đầu đoạn ba . D Câu mở đầu đoạn bốn . Câu 10:Trong các câu sau đây ,câu nào nêu lên vấn đề cần nghị luận của bài văn “Sự giàu đẹp của tiếng Việt “. A Tiếng Việt thật sự có những đặc sắc của một thứ tiếng khá đẹp . B Tiếng Việt gồm có một hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú . C Tiếng Việt có khả năng dồi dào về cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt . D Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp ,thứ tiếng hay . 1B 2A 3C 4D 5C 6A 7A .8B 9A 10D KIỂM TRA 15 PHÚT (bài 4) Khoanh tròn trước câu trả lời đúng Câu 1 :Câu tục ngữ nào đề cao giá trị về hình thức bên ngoài của con người ? A Người đẹp vì lụa ,lúa tốt vì phân . B Một mặt người bằng mười mặt của . C Thương người như thể thương thân . D Chết trong hơn sống đục . Câu 2 :Câu tục ngữ nào đề cao giá trị về hình thức bên ngoài của con người ? A Một mặt người bằng mười mặt của . B Cái răng cái tóc là góc con người. C Thương người như thể thương thân . D Chết trong hơn sống đục . Câu 3 :Câu tục ngữ nào đề cao lòng nhân ái của con người ? A Một mặt người bằng mười mặt của . B Cái răng cái tóc là góc con người. C Thương người như thể thương thân . D Chết trong hơn sống đục . Câu 4 : Câu tục ngữ nào diễn đạt nghĩa bằng hình ảnh so sánh ? A Đói cho sạch ,rách cho thơm . B Thương người như thể thương thân . C Không thầy đố mầy làm nên . D Muốn lành nghề chớ nề học hỏi . Câu 5: Đọc hai câu tục ngữ sau đây : a Học thầy không tày học bạn . b Không thầy đố mầy làm nên . Em hãy cho biết ý nghĩa hai câu tục ngữ trên như thế nào với nhau ? A Đối lập nhau. B Giống nhau . C Bổ sung nhau D Mâu thuẩn nhau. Câu 6:Tìm câu tục ngữ có ý nghĩa giống với câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” A Ăn cây nào rào cây ấy B Uống nước nhớ nguồn C Muốn lành nghề chớ nề học hỏi. D Ăn cháo đá bát. Câu 7:Tìm câu tục ngữ có ý nghĩa trái ngược với câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” A Ăn cây nào rào cây ấy B Uống nước nhớ nguồn C Muốn lành nghề chớ nề học hỏi. D Ăn cháo đá bát. Câu 8 : Văn bản : “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được Hồ Chí Minh viết vào tháng ,năm nào? A Tháng 1 – 1951 B Tháng 2 – 1951 C Tháng 1 – 1952 D Tháng 2 – 1953. Câu 9: Tác giả nào đã ca ngợi tiếng V

File đính kèm:

  • docBỘ ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN 7.doc