Bộ đề kiểm tra toán 10

1. Cho parabol (P) y = x2 – 2(m2 – 1)x + 4

a) Xác định m dể (P) tiếp xúc trục hoành

b) Định m để (P) cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt

c) Tìm tập hợp các đỉnh của (P) khi m thay đổi

d) Tùy theo m biện luận số giao điểm của (P) và đường thẳng (d) : y = 2x + 3m2

e) Chứng minh rằng m R, (P) luôn đi qua một điểm cố định

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1005 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ đề kiểm tra toán 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA TOÁN 10 – Bài số 1 Cho: 0 < a,b,c < 1 . Chứng minh rằng: có ít nhất một trong 3 bất đẳng thức sau là sai: Cho 3 tập hợp bất kì A,B,C. Chứng minh rằng : A Ç (B\C) = (A Ç B) \ ( A Ç C) Tìm tập xác định của các hàm số: y = y = y= Khảo sát tính đồng biến , nghịch biến của các hàm số sau: y = y = y = Cho parabol (P) y = x2 – 2(m2 – 1)x + 4 Xác định m dể (P) tiếp xúc trục hoành Định m để (P) cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt Tìm tập hợp các đỉnh của (P) khi m thay đổi Tùy theo m biện luận số giao điểm của (P) và đường thẳng (d) : y = 2x + 3m2 Chứng minh rằng " m Ỵ R, (P) luôn đi qua một điểm cố định Định m để phương trình sau vô nghiệm: Định m để phương trình có nghiệm x > 0: m2(x – 1) = 4x – 3m + 2 Giải và biện luận các hệ phương trình: Giả sử hệ phương trình: có nghiệm. Chứng minh rằng : a3+ b3 + c3 = 3abc Chứng minh các bất đẳng thức sau: , " a,b,c Nếu a + b ≥ 2 thì a3 + b3 ≤ a4 + b4 Nếu a,b,c là 3 cạnh của một tam giác thì: a3(b2–c2) + b3(c2–a2) +c3(a2–b2) < 0 , với a < b < c " x Ỵ R: Cho a, b, c > 0 và a + b+c = 1. Chứng minh: b+c ≥ 16abc Nếu a, b,c > 0 thì: Cho a,b,c là 3 cạnh của một tam giác, chứng minh rằng : Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của: f(x) = với 1 ≤ x ≤ 5 f(x) = 3sinx + 4 cosx + 2 với x Ỵ [00; 1800] f(x) = Giải và Biện luận bất phương trình: Định m để hệ bất phương trình: có nghiệm duy nhất Tìm a để bất phương trình: (x + 3 –2a)(x + 3a – 2) < 0 nghiệm đúng " x Ỵ [2;3] Tìm a để hệ sau có nghiệm: Tìm a để hệ bất phương trình sau có nghiệm duy nhất: Định m để bất phương trình thỏa mãn " x: x2 – 2mx + ïx – mï + 2 > 0 Định m để phương trình : (x – 1)2 = 2ïx – mï có 4 nghiệm phân biệt Với giá trị của m thì giá trị lớn nhất của hàm số: f(x) = 4x – x2 + ïx – mï nhỏ hơn 4

File đính kèm:

  • docToan_lop_10.doc