II. Phần riêng (8 câu):
Thí sinh chỉ chọn một trong hai phần: A hoặc B
A. Theo chương trình Chuẩn (8 câu):
- Các nội dung: Dao động cơ; Sóng cơ; Dòng điện xoay chiều; Dao động và sóng điện từ: 4 câu
- Các nội dung: Sóng ánh sáng; Lượng tử ánh sáng; Hạt nhân nguyên tử và Từ vi mô đến vĩ mô: 4 câu.
B- Theo chương trình Nâng cao (8 câu):
- Động lực học vật rắn: 4 câu
- Các nội dung: Dao động cơ; Sóng cơ; Dao động và sóng điện từ; Sóng ánh sáng; Lượng tử ánh sáng; Sơ lược về thuyết tương đối hẹp; Hạt nhân nguyên tử; Từ vi mô đến vĩ mô: 4 câu.
Để đạt được điểm cao môn Vật lý với hình thức thi trắc nghiệm, thí sinh chỉ cần nắm được 3 thao tác khá đơn giản sau:
1. Nắm vững các công thức cơ bản. Với phương pháp tự luận, trước mỗi câu hỏi, thí sinh phải thực hiện rất nhiều bước để đưa ra kết quả. Nhưng đối với phương pháp thi trắc nghiệm thì thí sinh đã có sẵn những phương án trả lời và người chấm cũng không yêu cầu xem thí sinh đã đạt được kết quả đó thế nào. Tuy nhiên, với nhiều phương án trả lời có sẵn, thí sinh nếu không nắm vững các công thức cơ bản thì rất dễ chọn nhầm.
Thi trắc nghiệm tuy là một hình thức rất dễ “ăn” điểm nhưng cũng rất dễ đánh lừa thí sinh, đưa thí sinh và tình trạng luẩn quẩn trong hoài nghi nếu thí sinh nắm kiến thức không chắc. Dù đã giải bài đầy đủ ra giấy nháp để tìm được kết quả cuối cùng nhưng thí sinh nếu không tự tin thì vẫn không dám chọn phướng án của mình.
Muốn nắm vững các công thức cơ bản thì khi ôn, đối với tất cả các phép tính, công thức hay phương trình., thí sinh nhất thiết phải lý giải các phép tính, công thức, phương trình đó dựa theo định luật Vật lý nào là cơ sở.
12 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 466 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các dạng bài tập Mắt và dụng cụ quang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CẤU TRÚC ĐỀ THI VẬT LÝ
I. Phần chung cho tất cả thí sinh (32 câu), bao gồm:
Nội dung
số câu
Dao động cơ
6
Sóng cơ
4
Dòng diện xoay chiều
7
Dao động và sóng điện từ
2
Sóng ánh sáng
5
Lượng tử ánh sáng
3
Hạt nhân nguyên tử và Từ vi mô đến vĩ mô
5
II. Phần riêng (8 câu):
Thí sinh chỉ chọn một trong hai phần: A hoặc B
A. Theo chương trình Chuẩn (8 câu):
- Các nội dung: Dao động cơ; Sóng cơ; Dòng điện xoay chiều; Dao động và sóng điện từ: 4 câu
- Các nội dung: Sóng ánh sáng; Lượng tử ánh sáng; Hạt nhân nguyên tử và Từ vi mô đến vĩ mô: 4 câu.
B- Theo chương trình Nâng cao (8 câu):
- Động lực học vật rắn: 4 câu
- Các nội dung: Dao động cơ; Sóng cơ; Dao động và sóng điện từ; Sóng ánh sáng; Lượng tử ánh sáng; Sơ lược về thuyết tương đối hẹp; Hạt nhân nguyên tử; Từ vi mô đến vĩ mô: 4 câu.
Để đạt được điểm cao môn Vật lý với hình thức thi trắc nghiệm, thí sinh chỉ cần nắm được 3 thao tác khá đơn giản sau:
1. Nắm vững các công thức cơ bản. Với phương pháp tự luận, trước mỗi câu hỏi, thí sinh phải thực hiện rất nhiều bước để đưa ra kết quả. Nhưng đối với phương pháp thi trắc nghiệm thì thí sinh đã có sẵn những phương án trả lời và người chấm cũng không yêu cầu xem thí sinh đã đạt được kết quả đó thế nào. Tuy nhiên, với nhiều phương án trả lời có sẵn, thí sinh nếu không nắm vững các công thức cơ bản thì rất dễ chọn nhầm.
Thi trắc nghiệm tuy là một hình thức rất dễ “ăn” điểm nhưng cũng rất dễ đánh lừa thí sinh, đưa thí sinh và tình trạng luẩn quẩn trong hoài nghi nếu thí sinh nắm kiến thức không chắc. Dù đã giải bài đầy đủ ra giấy nháp để tìm được kết quả cuối cùng nhưng thí sinh nếu không tự tin thì vẫn không dám chọn phướng án của mình.
Muốn nắm vững các công thức cơ bản thì khi ôn, đối với tất cả các phép tính, công thức hay phương trình..., thí sinh nhất thiết phải lý giải các phép tính, công thức, phương trình đó dựa theo định luật Vật lý nào là cơ sở.
2. Phản ứng nhanh. Muốn luyện tập được phản ứng nhanh đối với môn Lý, trên cơ sở những bài tập cơ bản, thí sinh cần cần tự thay đổi giả thiết, điều kiện trong những bài tập đó để tạo ra những câu hỏi mới, đa dạng hơn và có yêu cầu cao hơn.
Đề thi trắc nghiệm môn Vật lý sẽ có khoảng 40-50 câu yêu cầu thí sinh phải xử lý hết sức nhanh nhạy nếu không sẽ không có đủ thời gian để hoàn thành. Vì thế, ngoài việc nắm vững kiến thức, thí sinh cũng cần có sự nhận xét nhanh các phương án trả lời để loại bớt những phương án sai tránh nhiễu trước khi giải ra nháp để chọn ra phương án đúng cuối cùng. Muốn thế, khi học phải nắm thật vững các khái niệm, định nghĩa, tính chất... thì mới thấy ngay được những phát biểu sai, phát biểu đúng.
3. Tính toán chính xác. Đối với môn Vật lý, vì phần lý thuyết chiếm dung lượng khá nhiều trong thời gian ôn luyện của thí sinh nên điều này đã gây một ảnh hướng rất xấu đến việc học môn này là dễ khiến thí sinh rơi vào tình trạng tính toán đại khái mỗi khi giải bài tập.
Muốn tránh được điều này, khi giải bài tập, thí sinh cần chú trọng đến cách làm liệt kê số liệu và đổi chúng ra hệ SI; đọc và nhận dạng câu hỏi, chú ý tính toán để bảo đảm làm đúng đáp số; không được làm tròn kết quả tính (nhất là các bài tập về kính hiển vi; vật lý hạt nhân nguyên tử); nhớ ghi đơn vị cho các tính toán trung gian và kết quả sau cùng. Có như vậy mới rèn được cho mình sự tỉ mẩn và cẩn thận trong lúc làm bài thi.
Đối với việc học ôn phần lý thuyết, khi gặp các câu hỏi lý thuyết có yêu cầu so sánh thì phải làm thành hai phần: các đặc trưng giống nhau và bảng so sánh các đặc trưng khác nhau tương ứng. Khi muốn sử dụng các công thức không có trong sách giáo khoa thì phải chứng minh. Khi chứng minh phải trình bày các bước tính toán trực tiếp và không được làm tắt để tránh nhầm lẫn.
CÁC DẠNG BÀI TẬP MẮT VÀ DỤNG CỤ QUANG
PHẦN I:bài tập các tật về mắt và cách khắc phục
Đầu tiên: Vẽ được hình,xác định các điểm cơ bản
Cv
N
Cc
Ok
Om
-Điểm cực cận(Cc),khoảng cực cận (Occ)
-Điểm cực viễn(Cv),khoảng cực viễn(OCv)
-Khoảng nhìn rõ của mắt( CcCv)
-Điểm nhìn rõ ngắn nhất(N)
Dạng1:
-Biết Cv,Cc,CcCv
-Tìm tiêu cự của thấu kính(fk)
-điểm nhìn rõ ngắn nhất khi đeo kính(N)?
Cc
N
Cv
S’
Ok
Om
Phương pháp:
Tìm fk:?
Ok
S’ ở cực viễn
Sở vôcực
d1=;d’1=-OkCv=-(OCv-OmOk)
+Khi đeo kính sát mắt thì OmOk=>d’1=-OCv
ADCT:
Tìm điểm gần nhất cách mắt(Tìm vị trí của N)
S1 ở cực cận
Cv
N
Cc
Ok
Om
S
S11
S ở gần nhất
d’1=-OkCc=-(OkCc-OkOm)
Kính đeo sát mắt thì OkOm=> d’1=OCc
vậy,điểm gần nhất cách mắt một đoạn d1
Th2:Mắt viễn:
-Các câu hỏi: +Tìm độ tụ của kính để mắt viễn nhìn vật ở xa mà không phải điều tiết
+Tìm điểm cực viễn của mắt khi đeo kính có tiêu cự f
PP:Đều áp dụng công thức
=>Dk=
PHẦN 2:CÁC DỤNG CỤ QUANG
1: KÍNH LÚP
A:Sơ đồ tạo ảnh
AB
A1B1
A2B2
d1
d’1
d2
d’2
Ok
Om
Các công thức cần chú ý
d’1+d2=OkOm(2)
d’2=OV(3)
Chú ý: 0<d1<OkF
OCc<d’1<OCv
B:NGẮM CHỪNG
-:ngắm chừng ở cực cận(Ảnh A1B1 ở cực cận)
tan=
Cv
Cc
Ok
Om
A11
B1
d’1
l
(Với
=>( với :Độ phóng đại ảnh
Khi đó bài toán tìm số bội giác khi ngắm chừng ở cực cận hay tìm hệ số phóng đại K chính là một.
-:Ngắm chừng ở cực viễn.(Ảnh A1B1 ở cực viễn)
Khi đó:
-C:Ngắm chừng ở vô cực(Ảnh ở vô cực)
=>
2:Kính hiển vi
A:Công thức cơ bản cần nhớ khi
-tìm
Với: =F’1F2=O1O2-f1-f2:Độ dài quang học
Đ=OCc:Khoảng cực cận
f1:Tiêu cự của vật kính
f2:Tiêu cự của thị kính
-Tìm Gc? (Ảnh A2B2 ở cực cận)
-Tìm Gv? (Ảnh A2B2 ở cực viễn)
3:Kính thiên văn
-Cấu tạo:Gồm 1 vật kính (L1)có tiêu cự lớn,và 1 thị kính có tiêu cự nhỏ(L2)
(Số bội giác không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt)
BÀI TẬP
DẠNG 1:Tìm khoảng cách đặt vật(dN,dM) để mắt có thể nhìn rõ vật qua kính
Phương pháp
Để có thể nhìn rõ ảnh thì A’B’ sau cùng qua kính phải nằm trong
O
N
M<
Cc
Cv
B’
B
A
A’
khoảng CcCv
1:Kính Lúp
-Xét từng vị trí của đặt vật
+vật AB ở N cho ảnh A’B’ ở cực cận
ABB
A’B’
d1
d’1
O
( biết fk,d’1=-(OCc-l),với l là khoảng cách giữa mắt và kính lúp)
=>=> vị trí đặt vật gần nhất cách mắt một khoảng d1
ABB
A’B’
d2
d’2
O
+vật AB ở M cho ảnh A’B’ ở cực viễn của mắt=>d’2=-(OCv-l)
=>Vị trí đặt vật xa nhất cách mắt 1 đoạn d2
Kết luận:Vậy phải đặt mắt trong khoảng từ [d1;d2]
2:Kính hiển vi:
Phương pháp:Giải tương tự:
ABB
A1B1
d1
d’1
L1
A2B2
d2
d’2
L2
F’1
A
B
A2
B2
O1
L1
A1
B1
O2
L2
F’2
F2
f1
f1
L
-Các công thức cần áp dụng:
-Xét từng vị trí tương ứng của AB để A2B2 ở nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt(CcCv)
+TH1:A2B2 nằm ở cực cận của mắt=>d’2c=-(OCc-l); (l là khoảng cách từ L2 đến mắt)
d’2c=-(OCc-l)
d2c
d’1c
d1c
(3)
(1)
(2)
-Tìm d1 dựa vào sơ đồ sau:
+TH2:A2B2 nằm ở cực viễn của mắt=>d’2v=-(OCv-l); (Với l là khoảng cách từ Thị kính L2 đến mắt)
d’2v=-(Ocv-l)
d2v
d’1v
d1v
(3)
(1)
(2)
-Tìm d1 dựa vào sơ đồ
Kết luận: vậy khoảng cách đặt vật trc kính hiển vi [d1c,d1v]
ABB
A1B1
d1
d’1
L1
A2B2
d2
d’2
L2
3:Kính thiên văn:Vì kính thiên văn chỉ quan sát các thiên thạch ở xa vô cùng nên không có bài toán xác định vị trí vật ,thay vào đó là tìm tiêu cự của vật kính(f1) và tiêu cự của thị kính (f2)
O2
F’1F2
F’2
L1
O1
B1
L2
Quan sát các vật(mặt trăng.hành tinh) thì =>d’1=f1
-Ở trạng thái không điều tiết=>ảnh A2B2 ở cực viễn(mắt bình thường thì cực viễn ở vô cực)=>=>d2=f2
Biết khoảng cách giữa thị kính và vật kính là L=>L=d’1+d2=f1+f2 (1)
-Nếu biết số bội giác là G=>Từ (1)và (2)=>f1,f2
DẠNG 2:TÌM SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH
-Cần lưu ý:
+kính lúp ghi Xa=>( Với OCc=25cm)
+Đối với kính hiển vi
Nếu vật kính ghi giá trị a=>
Nếu thị kính ghi giá trị b=>
=>
1:Tìm số bội giác của kính lúp
PP:Dựa vào đề bài cho biết ảnh ở đâu thì tìm G ở đó
-Mắt ở trạng thái điều tiết tối đa(ảnh ở cực cận,ngắm chừng ở cực cận)=>Tìm ADCT:
+Với fk là tiêu cự của kính lúp
+d’c=(OCc-l)
+
-Mắt ở trạng thái không điều tiết(ảnh ở cực viễn,ngắm chừng ở cực viễn)=>Tìm Gv ? ADCT:
-Mắt bình thường quan sát vật ở trạng thái không điều tiết(ảnh ở vô cực,ngắm chừng ở vô cực)=>Tìm . ADCT :
2:Kính hiển vi
-Bài toán thường là ngắm chừng ở vô cực=> Tìm
ADCT:
+Với: :Độ phóng đại của vật kính
+:Số bội giác của thị kính L2
+=F’1F2=O1O2-f1-f2: Độ dài quang học
3:Kính thiên văn
-bài toán thường cho là người mắt bình thường quan sát mặt trăng ở trạng thái không điều tiết=> Ngắm chừng ở vô cực =>
PHẦN II:BÀI TẬP ÁP DỤNG
Dạng I:
Câu 1: Một người cận thị phải đeo kính cận số 0,5. Nếu xem tivi mà không muốn đeo kính, người đó phải ngồi cách màn hình xa nhất là:
A. 0,5 (m). B. 1,0 (m). C. 1,5 (m). D. 2,0 (m).
Câu 2: Một người cận thị về già, khi đọc sách cách mắt gần nhất 25 (cm) phải đeo kính số 2. Khoảng thấy rõ nhắn nhất của người đó là:
A. 25 (cm). B. 50 (cm). C. 1 (m). D. 2 (m).
Câu 3: Một người cận thị đeo kinh có độ tụ – 1,5 (đp) thì nhìn rõ được các vật ở xa mà không phải điều tiết. Khoảng thấy rõ lớn nhất của người đó là: A. 50 (cm). B. 67 (cm). C. 150 (cm). D. 300 (cm).
Câu 4: Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 (cm). Khi đeo kính có độ tụ + 1 (đp), người này sẽ nhìn rõ được những vật gần nhất cách mắt A. 40,0 (cm). B. 33,3 (cm). C. 27,5 (cm). D. 26,7 (cm).
Câu 5: Mắt viễn nhìn rõ được vật đặt cách mắt gần nhất 40 (cm). Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần nhất 25 (cm) cần đeo kính (kính đeo sát mắt) có độ tụ là:
A. D = - 2,5 (đp). B. D = 5,0 (đp). C. D = -5,0 (đp). D. D = 1,5 (đp).
Câu 6: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 (cm) đến 50 (cm). Khi đeo kính chữa tật của mắt, người này nhìn rõ được các vật đặt gần nhất cách mắt
A. 15,0 (cm). B. 16,7 (cm). C. 17,5 (cm). D.22,5 (cm).
Câu 7: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 (cm) đến 50 (cm). Khi đeo kính có độ tụ -1 (đp). Tìm vị trí đặt vật để mắt có thể nhìn rõ qua kính
A. từ 13,3 (cm) đến 75 (cm). B. từ 1,5 (cm) đến 125 (cm).
C. từ 14,3 (cm) đến 100 (cm). D. từ 17 (cm) đến 2 (m).
Câu 8: Mắt viễn nhìn rõ được vật đặt cách mắt gần nhất 40 (cm). Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần nhất 25 (cm) cần đeo kính (kính cách mắt 1 cm) có độ tụ là:
A. D = 1,4 (đp). B. D = 1,5 (đp). C. D = 1,6 (đp). D. D = 1,7 (đp).
DẠNG II:
Câu 9. Mắt của một người có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 12cm đến 42cm .Người này dùng một kính lúp có tiêu cự 5cm để quan sát vật rất nhỏ, mắt đặt cách kính 2cm. Hỏi phải đặt vật trong phạm vi nào trước kính để quan sát?
A. 10/3(cm) ≤ d ≤40/9(cm) B. 40/7(cm) ≤ d ≤ 10(cm)
C. 60/17(cm) ≤ d ≤ 210/47(cm) D. 60/7(cm) ≤ d ≤ 210/37(cm)
Câu10. Một kính hiển vi gồm vật kính L1 có tiêu cự f1=0,5cm và thị kính L2 có tiêu cự f2=2cm; khoảng cách giữa thị kính và vật kính O1O2=12,5cm. Để có ảnh ở vô cực, vật cần quan sát phải đặt cách vật kính một khỏang là:
A. 4,48mm B. 5,25mm C. 5,21mm D. 6,23mm
Câu11. Một người mắt không có tật dùng kính thiên văn để quan sát mặt trăng trong trạng thái không điều tiết, khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 105cm. Thị kính có tiêu cự 5cm. Vật kính có tiêu cự là
A. 102cm. B. 100cm.* C. 96cm. D. 92cm.
Câu12. Một kính hiển vi, vật kính có tiêu cự 10mm, thị kính có tiêu cự 4cm, độ dài quang học của kính là 12cm. Mắt người bình thường khi ngắm chừng ở vô cực, vật nhỏ phải đặt cách vật kính một đoạn bằng bao nhiêu?
A. 1,0833cm. B. 1,8033cm C. 1,0000cm. D. 1,2011cm
Câu13. Trên vành một kính lúp có ghi X10. Độ tụ cuả kính là :
A. 10 điop B. 20 điop C. 5 điop D. 40 điop
Câu14. Công thức tính độ bội giác của kính hiển vi trong trường hợp mắt đặt sát sau thị kính khi ngắm chừng ở vô cực
A. B. C. D.
Câu15.Công thức tính độ bội giác của kính hiển vi trong trường ngắm chừng ở vô cực:
A. B. C. D.
Câu16: Công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở cực cận
A: B: C: D:
Câu17:Số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở cực cận là :
A: B: C: D:
Bài 18: Mét kÝnh lóp là thÊu kÝnh héi tô cã ®é tô +10 dp.
a. TÝnh sè béi gi¸c cña kÝnh khi ng¾m chõng ë v« cùc. [§S: 2,5]
b. TÝnh sè béi gi¸c cña kÝnh và sè phãng ®¹i cña ¶nh khi nguêi quan s¸t ng¾m chõng ë ®iÓm cùc cËn. Cho biÕt OCc =25cm. M¾t ®Æt s¸t kÝnh. (§S: G = |k| = 3,5)
Bài 19: Mét nguêi cËn thÞ cã c¸c ®iÓm Cc, Cv c¸ch m¾t lÇn luît 10cm và 50 cm. Nguêi này dïng kÝnh lóp cã ®é tô +10 dp ®Ó quan s¸t mét vËt nhá. M¾t ®Æt s¸t kÝnh.
a. VËt ph¶i ®Æt trong kho¶ng nào truíc kÝnh? [§S: 5cm ; d =8,3 cm]
b. TÝnh sè béi gi¸c cña kÝnh và sè phãng ®¹i cña ¶nh trong c¸c truêng hîp sau:
Ng¾m chõng ë Cv.[ §S:6]
Ng¾m chõng ë v« cùc [§S: k=2 ;G=12]
Bài 20: KÝnh lóp cã f = 4cm. M¾t nguêi quan s¸t cã giíi h¹n nh×n râ tõ 11cm ®Õn 65cm. M¾t ®Æt c¸ch kÝnh 5cm.
a. X¸c ®Þnh ph¹m vi ng¾m chõng [§S: 2,4 ;3,75cm]
b. TÝnh sè béi gi¸c cña kÝnh øng víi truêng hîp m¾t kh«ng ®iÒu tiÕt [§S: 2,7]
Câu 21: Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 24 (cm) đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1 (f1 = 1cm) và thị kính O2 (f2 = 5cm). Khoảng cách O1O2 = 20cm. Độ bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực là:
A. 67,2 (lần). B. 70,0 (lần). C. 96,0 (lần). D.100 (lần).
Câu 22: Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1 (f1 = 1cm) và thị kính O2 (f2 = 5cm). Khoảng cách O1O2 = 20cm. Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính. Độ bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở cực cận là:
A. 75,0 (lần). B. 82,6 (lần). C. 86,2 (lần). D. 88,7 (lần).
Bài 23: Mét nguêi cËn thÞ cã ®iÓm cùc viÔn c¸ch m¾t 50 cm.
a. X¸c ®Þnh ®é tô cña kÝnh mà nguêi này ph¶i ®eo ®Ó cã thÓ nh×n râ mét vËt ë xa v« cïng kh«ng ®iÒu tiÕt
[§S : D= -2 dp]
b. Khi ®eo kÝnh, nguêi này cã thÓ ®äc được trang s¸ch c¸ch m¾t ngÇn nhÊt là 20cm. [§S: OCc = 14,3 cm]
c. §Ó ®äc ®uîc nh÷ng dßng ch÷ nhá mà kh«ng cÇn ph¶i ®iÒu tiÕt, nguêi này bá kÝnh ra và dïng mét kÝnh lóp cã tiªu cù 5cm ®Æt s¸t m¾t. Khi ®ã ph¶i ®Æt trang s¸ch c¸ch kÝnh lóp bao nhiªu ? TÝnh sè béi gi¸c cña ¶nh. [§S: C¸ch 4,54 cm; G= 3,14]
Bài 24: VËt kÝnh và thÞ kÝnh cña mét kÝnh hiÓn vi cã c¸c tiªu cù lÇn luît là f1 = 1cm; f2 = 4cm, hai kÝnh c¸ch nhau 17cm.
a. TÝnh sè béi gi¸c cña kÝnh khi ng¾m chõng ë v« cùc.Cho D = 25cm. [§S: = 75]
b. TÝnh sè béi gi¸c cña kÝnh vμ sè phãng ®¹i cña ¶nh khi ng¾m chõng ë ®iÓm cùc cËn. [§S= 91]
Bài 25: VËt kÝnh và thÞ kÝnh cña mét kÝnh hiÓn vi cã c¸c tiªu cù lÇn luît là f1 = 1cm; f2 = 4cm. §é dài quang häc cña kÝnh là d = 15cm. Nguêi quan s¸t cã ®iÓm Cc c¸ch m¾t 20cm vμ ®iÓm Cv ë v« cùc. Hái ph¶i ®Æt vËt trong kho¶ng nào truíc kÝnh ? [§S: d = 0,03m]
Bài 26:Vật kính của kính thiên văn là một thấu kính hội tụ L1 có tiêu cự lớn,thị kính là một thấu kính L2 có tiêu cự nhỏ.
a:Một người mắt không tật,dùng kính thiên văn quan sát mặt trăng ở trạng thái không điều tiết.Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 90 cm. Số bội giác của ảnh là 17. Tìm tiêu cự của vật kính và thị kính. Đ/s( f1=85 cm, f2= 5cm)
b:Góc trông mặt trăng từ trái đất là 33’(1’=1/3500rad). Tính đường kính của mặt trăng tạo bởi vật kính và góc trông ảnh của mặt trăng qua kính. Đ/S: đường kính A1B1= 8mm. và
c:Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50 cm,không đeo kính cận quan sát mặt trăng qua kính thiên văn nói trên. Mắt đặt sát thị kính. Người này phải dịch chuyển thị kính thế nào để khi quan sát mắt không phải điều tiết? Đ/S :thị kính rời 0.5 cm tới gần vật kính
Thơ Tình Vật Lý
Anh vẫn biết em không còn yêu anh nữa
Nhưng anh vẫn yêu em như ngày ấy
'Lăng kính' là Anh - Em là 'tia ló'
Ngăn cách hai 'môi truờng', 'chiết suất' nhỏ hề chi
Vật ở vô cùng - anh là 'ảnh' tí ti
Giữa hồn em, anh là 'ảnh ảo'
Cuộc đời kia vẫn nhiều khúc ngoặc
Nên 'tia sáng' nào truyền thẳng đuợc đâu em
'Hệ ghép sát', em là một 'ánh đèn'
Soi sáng đường anh đi trong quãng đời vô vọng
Những đêm dài mông lung thầm uớc nguyện
Có một lần, anh! - 'Ảnh thật' của hồn em ...
Từ buổi đầu nhìn em qua 'gương phẳng'
'Mối tương quan' đã 'chuyển động' lòng tôi
'Đối diện' nhau trong 'ánh sáng' mặt trời
'Góc tọa độ' cuộc đời thôi xa lạ ...
Từ 'trục phụ' dịu dàng lên 'trục chính'
Gót giai nhân mờ 'thấu kính phân kỳ'
'Vạn hoa' nằm trên mỗi bước em đi
Xin 'điều tiết' tình yêu thành 'hằng số'
Anh gặp em cảm ứng một tình yêu
Hai ánh mắt giao thoa và nhiễu xạ
Anh bối rối lạc vào trường lực lạ
Ngưỡng ân tình đọng lại những yêu thương
Giải phương trình mà nghiệm mãi đơn phương
Miền nỗi nhớ nhạt nhoà vân sáng tối
Điện trở bên em biết bao giờ có nỗi
Dang dở hoài một định luật tình yêu
Lực cản môi trường xô bạt tiêu diêu
Anh trôi nổi giữa bến bờ bão tố
Vẽ hình em với muôn màu quang phổ
Hạnh phúc xa mờ hội tụ ở hư vô
Đợi chờ em tự cảm đến bao giờ
Để hai trái tim cùng cộng hưởng
Điện trở lớn nhưng tình không lay động
Em mãi là nguồn sáng của đời anh
Thuynguyentd8x@gmail.com
File đính kèm:
- PP giai mot so dang bt mat co ban.doc