CN
Câu 1: a. Em hãy vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lý làm việc của mạch khuếch đại điện áp dùng OA? b. Cho 1đồng hồ vạn năng và 1điôt. Em hãy trình bày cách xác định các điện cực A, K và chất lượng của điôt đó? a. Vẽ sơ đồ
* Nguyên lý làm việc (1đ)
- Tín hiệu vào (UV) " R1 " VĐ " OA " đầu Ra.
- Kết quả tín hiệu ra (URA) được OA khuếch đại lên và ngược dấu tín hiệu vào (UV)
- Một phần tín hiệu ra (Uht) " Rht " VĐ :nhằm ổn định URA (hồi tiếp âm) b. * Xác định A, K và chất lượng của điôt:
- Chập 2 que đo của đồng hồ và điều chỉnh sao cho kim đồng hồ chỉ đúng giá trị 0 .
- Đặt 2que đo của đồng hồ lên 2cực của điôt và đảo chiều que đo.
+ Nếu 1lần kim lên và 1lần kim không lên thì Điôt tốt
+ Ứng với lần kim lên: que đen đặt vào cực A, que đỏ đặt vào K
+ Ứng với lần kim không lên: que đen đặt vào cực K, que đỏ đặt vào A.
5 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1206 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi ôn tập học kì 1 Công nghệ 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CN
Câu 1: a. Em hãy vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lý làm việc của mạch khuếch đại điện áp dùng OA? b. Cho 1đồng hồ vạn năng và 1điôt. Em hãy trình bày cách xác định các điện cực A, K và chất lượng của điôt đó? a. Vẽ sơ đồ
* Nguyên lý làm việc (1đ)
- Tín hiệu vào (UV) " R1 " VĐ " OA " đầu Ra.
- Kết quả tín hiệu ra (URA) được OA khuếch đại lên và ngược dấu tín hiệu vào (UV)
- Một phần tín hiệu ra (Uht) " Rht " VĐ :nhằm ổn định URA (hồi tiếp âm) b. * Xác định A, K và chất lượng của điôt:
- Chập 2 que đo của đồng hồ và điều chỉnh sao cho kim đồng hồ chỉ đúng giá trị 0 .
- Đặt 2que đo của đồng hồ lên 2cực của điôt và đảo chiều que đo.
+ Nếu 1lần kim lên và 1lần kim không lên thì Điôt tốt
+ Ứng với lần kim lên: que đen đặt vào cực A, que đỏ đặt vào K
+ Ứng với lần kim không lên: que đen đặt vào cực K, que đỏ đặt vào A. Câu 2: a. Để thiết kế mạch điện tử cần tuân theo những nguyên tắc:
- Bám sát và đáp ứng yêu cầu thiết kế.
- Mạch thiết kế đơn giản, tin cậy.
- Thuận tiện khi lắp đặt, vận hành và sửa chữa.
- Hoạt động ổn định, chính xác.
- Linh kiện có sẵn trên thị trường.
b. Vẽ sơ đồ và trình bày ưu, nhược điểm của mạch chỉnh lưu 2nữa chu kỳ dùng 2 điôt. Cách khắc phục nhược điểm đó?
* Ưu điểm: + Mạch làm việc với hiệu suất cao
+ Độ gợn sóng ra nhỏ nên việc lọc san bằng sóng dễ dàng, hiệu quả cao. Nhược điểm: Do cuộn thứ cấp của MBA phải có 2phần giống hệt nhau nên các điôt Đ1, Đ2 phải chịu điện áp ngược cao (gấp đôi biên độ điện áp) * Cách khắc phục: Dùng mạch chỉnh lưu cầu
Câu 3: Vì sao tụ điện có thể ngăn dòng 1chiều và cho dòng xoay chiều đi qua?
Ta có công thức tính dung kháng của tụ: Zc =
+ Đối với dòng 1chiều: f =0 Hz XC= Tụ ngăn cản hoàn toàn dòng 1chiều. + Đối với dòng xoay chiều: f càng lớn XC càng nhỏ Tụ cho phép dòng xoay chiều đi qua
Câu 4: Em hãy vẽ sơ đồ khối và trình bày chức năng các khối của mạch nguồn một chiều?
* Vẽ sơ đồ khối (1đ)
1
2
3
4
5
Tải tiêu thụ
Khối 1: Biến áp nguồn
Khối 2: Mạch chỉnh lưu
Khối 3: Mạch lọc nguồn
Khối 4: Mạch ổn áp.
Khối 5: Mạch bảo vệ
* Chức năng các khối (1đ)
1. Khối biến áp nguồn:Dùng để đổi điện xoay chiều 220V thành các mức điện cao lên hay thấp xuống tuỳ theo yêu cầu của máy
2. Khối mạch chỉnh lưu:Dùng các điôt tiếp mặt để đổi điện xoay chiều thành điện một chiều
3. Khối mạch lọc nguồn:Dùng các tụ hóa có trị số điện dung lớn phối hợp với cuộn cảm có trị số điện cảm lớn để lọc, san bằng độ gợn sóng, giữ cho điện áp một chiều ra trên tải được bằng phẳng
4. Khối ổn áp:Dùng để giữ cho mức điện áp một chiều ra bên tải luôn luôn được ổn định mặc dù mức điện áp đầu vào luôn biến đổi và dòng điện tiêu thụ chạy ra ngoài tải luôn thay đổi
5. Khối bảo vệ: Bảo vệ mạch điện
Câu 5: Trình bày kí hiệu và nguyên lý làm việc của Triac.
* Vẽ kí hiệu (1đ)
* Trình bày nguyên lý (1đ) + Khi cực G và A2 có điện thế âm so với A1 thì Triac mở. Khi đó A1 đóng vai trò là anot, A2 đóng vai trò catot. Dòng điện chạy từ A1 đến A2. + Khi cực G và A2 có điện thế dương so với A1 thì Triac mở. Khi đó A2 đóng vai trò là anot, A1 đóng vai trò catot. Dòng điện chạy từ A2 đến A1.
câu 6 : trình bày kh ái niệm,công dụng ,cấu tạo ,kí hiệu của điôt?
*khái niệm: điốt bán dẫn là linh kiện bán dẫn có một tiếp giáp P-N, có vỏ bọc bằng thuỷ tinh, nhựa hoặc kim loại. Có hai dây dẫn là hai điện cực: anốt và catôt
cộng dụng:
_ điot ổn áp(đi íôt n êze): cho phép dùng ở vùng điện áp ngược đánh thủng không hỏng, được dùng để ổn định điện áp một chiều
_ điot chỉnh lưu : biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều
*kí hiệu:
C âu 7: TB c ấu t ạo, ph ân lo ại, c ông d ụng c ủa trazito
*khái niệm: tranzito là một linh kiện bán dẫn có 2 tiếp giáp P-N, có vỏ bọc bằng nhựa hoặc kim loại . tranzito có 3 dây dẫn ra là 3 cực
* cấu tạo, kí hiệu: (hình 4-3/20)
* phân loại : chia thành 2 loại
+ tranzito pnp
+ tranzito npn
*công dụng: dùng để khuyếch đại tín hiệu, để tạo sóng, tạo xung
c âu8:
c âu9: TB cấu tạo công dụng c ủa tirixto
*c ấu t ạo: l à linh ki ện b án d ẫn c ó 3 ti ếp gi áp P-N c ó v ỏ b ọc b ằng nh ựa ho ặc kim lo ại c ó 3 d ây d ẫn ra l à ba c ực: an ốt (A) cat ót(K) đi ều khi ển (G)
* c ông dụng: d ùng trong mạch chỉnh lưu có điều khiển, bằng cách điều khiển cho Ugk xu ất hi ện sớm hay muộn , qua đó thay đổi giá trị của điện áp ra
c âu 10: TB khái niệm và phân loại mạch điện tử
:1.Khái niệm
Mạch điện tử là mạch điện mắc phối hợp giữa các linh kiện điện tử với các bộ phận của nguồn ,dây dẫn để thực hiện một nhiệm vụ nào đó trong kĩ thuật điện tử.
2-Phân loại
a) Theo chức năng và nhiệm vụ:
- Mạch khuyếch đại
- Mạch tạo sóng hình sin
- Mạch tạo xung
- Mạch nguồn (chỉnh lưu, lọc, ổn áp)
Câu11: nêu chúc năng của mạch tạo xung
Vẽ sơ đồ mạch tạo xung đa hài
1. Chức năng của mạch tạo xung
Mạch tạo xung là mạch điện mắc phối hợp giữa các linh kiện điện tử để biến đổi năng lượng của dòng điện một chiều thành năng lượng dao động điện có dạng xung và tần số theo yêu cầu.
2. vẽ sơ đồ:
File đính kèm:
- cau hoi on tap hoc ki 1.doc