Câu hỏi trắc nghiệm lớp 9 c- Trường THCS Quang Trung

BÀI I:

1.Phương thức biểu đạt chính của văn bản “ Phong cách Hồ Chí Minh” là gì?

A. Tự sự B.Thuyết minh C. Nghị luận D. Biểu cảm

2. Nội dung văn bản “ Phong cách Hồ Chí Minh” nói về vấn đề gì?

A.Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại và lối sống giản dị của Bác.

B.Lối sống giản dị thanh đạm và phong cách làm việc của Bác.

C.Phong cách sống và phong cách làm việc của Bác.

D.Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại và phong cách làm việc của Bác.

3. Những từ Việt Nam, Phương đông trong bài được dúng với tư cách từ loại nào?

A. Danh từ B.Động từ C. Tính từ D.Đại từ

4. Việc tác giả liên tưởng Bác với các vị hiền triết xưa như Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Trãi có ý nghĩa gì?

A. Khẳng định Bác cũng là nhà hiền triết

B. Khẳng định Bác giản dị thanh cao như những nhà nho xưa

C. Khẳng định Bác là sự kết hợp truyền thống và hiện đại

D. Khẳng định với nét đẹp của lối sống rất dân tộc, rất Việt Nam của Bác

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1506 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm lớp 9 c- Trường THCS Quang Trung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM- LỚP 9 BÀI I: 1.Phương thức biểu đạt chính của văn bản “ Phong cách Hồ Chí Minh” là gì? A. Tự sự B.Thuyết minh C. Nghị luận D. Biểu cảm 2. Nội dung văn bản “ Phong cách Hồ Chí Minh” nói về vấn đề gì? A.Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại và lối sống giản dị của Bác. B.Lối sống giản dị thanh đạm và phong cách làm việc của Bác. C.Phong cách sống và phong cách làm việc của Bác. D.Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại và phong cách làm việc của Bác. 3. Những từ Việt Nam, Phương đông trong bài được dúng với tư cách từ loại nào? A. Danh từ B.Động từ C. Tính từ D.Đại từ 4. Việc tác giả liên tưởng Bác với các vị hiền triết xưa như Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Trãi có ý nghĩa gì? A. Khẳng định Bác cũng là nhà hiền triết B. Khẳng định Bác giản dị thanh cao như những nhà nho xưa C. Khẳng định Bác là sự kết hợp truyền thống và hiện đại D. Khẳng định với nét đẹp của lối sống rất dân tộc, rất Việt Nam của Bác BÀI 2: 1.Nhà văn Gác –xia Mác két được giải thưởng Nô-ben về lĩnh vực nào? A. Hoà bình B. Nghệ thuật C. Khoa học D. Văn học 2.Hình ảnh thanh gươm Đa-mô-clet trong bài có ý nghĩa gì? A. Là một điển tích trong thần thoại Hy lạp B. Là thanh gươm của Đa-mô clét C. Là mối đe doạ trực tiếp cực kỳ nguy hiểm D. Là sự tự chuốc lấy vạ vào thân 3. Thành ngữ “ Ông nói gà bà nói vịt” liên quan đến phương châm hội thoại nào? A. Phương châm về lượng B. phương châm về chất C. phương châm lịch sự D. Phương châm quan hệ 4.Biện pháp tu từ nào sau đây liên quan đến phương châm lịch sự? A. Nhân hoá B.So sánh C. Nói giảm nói tránh D. Nói quá BÀI 3: 1.Ý nào giới thiệu gọn và đủ về xuất xứ văn bản “Tuyên bố thế giới về sự sống còn và quyền được bảo vệ của trẻ em” A. Là tuyên bố của hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em họp ngày 30,9.1990 tại liên hiệp quốc B. Là tuyên bố của hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em C. Là tuyên bố của hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em họp tại Niu-Ôoc D. Là tuyên bố của liên hiệp quốc về trẻ em 2. Việc trình bày mỗi mục trong văn bản thành một đoạn văn có tác dụng gì? A. Người đọc người nghe dễ theo dõi B. Văn bản mạch lạc hơn C. Đúng đặc trưng của bản tuyên bố D. Gây ấn tượng cho người đọc 3. Ý nào dưới đây không có trong phần “ Sự thách thức”? A.Nhiều trẻ em chết mỗi ngày do bệnh tật suy dinh dưỡng B. Hàng triệu trẻ em phải chịu thảm hoạ của đói nghèo C. Nhièu trẻ em không biết rõ nguồn gốc lai lịch D. Vô số trẻ em trở thành nạn nhân của chiến tranh bạo tàn 4. Thành ngữ “Nói có sách mách có chứng” liên quan đến phương châm hội thoại nào? A.Phương châm lịch sự B. Phương châm về lượng C. Phương châm về chất D. Phương châm cách thức BÀI 4 : 1.Nhận xét nào không đúng với tác phẩm “ Truyền kỳ mạn lục” A.Viết bằng chữ Hán B. Nội dung khai thác dã sử, cổ tích truyền thuyết C. Nhân vật chính là người phụ nữ đức hạnh nhưng đau khổ D. Hầu hết nhân vật sự việc diễn ra ở nước ta 2. Theo em nỗi đau khổ nào là lớn nhất đỗi với Vũ Nương? A. Bị chồng nghi oan B. Bị chồng đối xử vũ phu C. Không hiểu nỗi oan ấy ở đâu D. Danh dự bị bôi nhọ 3. Có thể thay từ “ nghi gia nghi thất” bằng cách diễn đạt nào? A. Đông con nhiều cháu B. Nên cửa nên nhà B. Trong ấm ngoài êm D. Bách niên giai lão 4. Hình ảnh cái bóng được nhắc đến qua lời nhân vật nào? A. Bà mẹ Trương Sinh B.Bé Đản C. Trương Sinh D. Vũ Nương BÀI 5 : 1.Tác giả của “ Vũ trung tuỳ bút” là ai? A.Nguyễn Gia Thiều B. Phạm Đình Hổ C.Đoàn thị Điểm D. Lê Hữu Trác 2.Nhận xét nào đúng nhất về các cuộc dạo chơi của Chúa? A. Bày đặt cầu kỳ B. Nhiều người hầu hạ C. Bắt chước lố lăng D. Chuẩn bị tỉ mỉ 3. Thành ngữ nào nói đúng hành động những nhiễu của bọn quan lại hầu hạ trong phủ Chúa? A. Vừa ăn cắp vừa la làng B. Nhờ gió bẻ măng C. Trộm cắp như rươi D. Ném đá giấu tay 4. Về nghệ thuật “ Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh” đáng lưu ý nhất điều gì? A. Nghệ thuật miêu tả hết sức sinh động về thiên nhiên về con người B. Lối ghi chép sự việc một cách cụ thể, chân thực, sinh động C. Ngôn ngữ gợi hình gợi cảm D. Nghệ thuật linh hoạt hấp dẫn BÀI 6: 1.Truyện Kiều còn có tên gọi nào khác? A. Kim Vân Kiều truyện B. Truyện Vương Thuý Kiều C. Đoạn trường tân thanh D. Truyện Kim Kiều 2.Nguyễn Du đã dùng bút pháp nghệ thuật nào để tả chị em Kiều? A. Bút pháp tả thực B.Bút pháp ước lệ C.Bút pháp tự sự D. bút pháp lãng mạn 3. Nói “ Hoa cười ngọc thốt” là dùng bút pháp tu từ gì? A.So sánh B. Nhân hoá C. Ẩn dụ D. Hoán dụ 4.Đoạn trích “ Cảnh ngày xuân” kết cấu theo cách nào? A. Theo trình tự không gian của cảnh B. Theo trình tự nguyên nhân kết quả C. Theo trình tự thời gian của cuộc du xuân D. Kết hợp trình tự thời gian và không gian BÀI 7 : 1.Đoạn “ Kiều ở lầu Ngưng Bích” cho thấy tài năng nào của Nguyễn Du? A.Miêu tả bề ngoài của nhân vật B. Miêu tả cảnh vật để bộc lộ tâm lý nhân vật C. Miêu tả hành động của nhân vật D. Miêu tả ngôn ngữ của nhân vật 2.Có thể hiểu Mã Giám Sinh là người như thế nào khi anh ta trả lời câu hỏi vấn danh? A.Một người trung thực tử tế B. Một nhà nho phong nhã C.Một kẻ mập mờ gian dối D. Một người lái buôn đứng đắn 3. “ Một ý lại có bao nhiêu chữ để diễn tả” là hiện tượng gì trong từ vựng? A. Đồng nghĩa B. Đơn nghĩa C.Đa nghĩa D. Đồng âm 4.Nghĩa của yếu tố “đồng” trong “ đồng thoại”là gì? A. Giống B. Cùng C. Trẻ em D.Kim loại BÀI 8: 1.Truyên Lục Vân Tiên có kết thúc như thế nào? A. Có hậu B. Không có hậu C. Dang dở D. Đầu cuối tương ứng 2. Trong đoạn trích “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”, các nhân vật được miêu tả ở phương diện nào là chủ yếu? A. Ngoại hình B. Nội tâm C.Ngôn ngữ D. Hành động 3.Điều nào không phải là đối tượng miêu tả bên ngoài? A. Chân dung B. Hình dáng C. Màu sắc D. Tâm trạng 4. Điều nào không phải là đối tượng mieu tả trực tiếp nội tâm ? A. Suy nghĩ B. Tình cảm C. Ngôn ngữ D. Tâm lý BÀI 9: 1.Đoạn trích “ Lục Vân Tiên gặp nạn” kể lại sự việc: A. Vân Tiên bị Võ Công hãm hai B. Vân Tiên bị Trịnh Hâm hãm hại C. Vân Tiên bị Bùi Kiệm hãm hại D. Vân Tiên bị giắc Ô Qua hãm hại 2. Qua đoạn trích , tác giả muốn gởi gắm điều gì? A. Ước mơ của con người B.Khát vọng tự do của con người C. Niềm tin vào cái thiện của người lao động D. Niềm tin vào tương lai của người lao động 3.Tác giả Nguyễn Đình Chiểu đã sử dụng rất nhiều phương ngữ Nam Bộ vì: A. Ông đã từng đến Nam Bộ B. Ô ng chịu ảnh hưởng của văn học Nam Bộ C. Ông sinh ra và lớn lên ở Nam Bộ D. Ô ng có óc tưởng tượng phong phú 4. Câu thơ nào sau đây thể hiện tâm trạng thanh thản vui sống của tác giả? A. “ Ngẩn ngơ hồn phách như say mới rồi” B. “ Hôm mai hẩm hút với già cho vui” C. “ Dốc lòng nhân mghĩa há chờ trả ơn” D. “ Thung dung dưới thế , vui say trong đời” BÀI 10: 1.Bài thơ “ Đồng chí” được sáng tác trong bối cảnh lịch sử nào? A. Chiến dịch Điện Biên Phủ C. Chiến dịch Việt Bắc B. Chiến dịch Tây Bắc D. Chiến dịch Biên Giới 2.Hình ảnh “ Đầu súng trăng treo” gợi cho em liên tưởng về: A. Sự âm u và trong sáng B. Hiện thực và lãng mạn C. Sự mạnh mẽ và dịu dàng D. Hiện tại và tương lai 3. Hình ảnh nào trong “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” thể hiện rõ nhất tình cảm lý tưởng của người lính? A. Xe B. Kính C. Tim D. Đèn 4.Phương thức biểu đạt của “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” giống với phương thức biểu đạt của bài thơ nào nhất? A. Lượm B. Đồng chí C. Quê hương D. Cảnh khuya BÀI 11: 1’Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” cùng viết về một đề tài với bài thơ nào sau đây? A. Đồng chí B. Hai chữ nước nhà C. Tiếng gà trưa D. Quê hương 2.Bố cục của bài thơ được chia theo: A. Thời gian B. Nhịp điệu lao động C. Không gian D. Hành trình ra khơi 3. Tác giả đã sử dụng những biện pháp chủ yếu nào để làm nổi bật vẻ đẹp và sức mạnh của người lao động trước thiên nhiên? A. phóng đại, liên tưởng B. Nhân hoá , hoán dụ C. Liên tưởng , ẩn dụ D. Ẩn dụ . phóng đại 4. Những chi tiết nào làm nổi bật vẻ đẹp và sức mạnh của con người? A. Đoàn thuỵền và người lao động B. Lao động thiên nhiên và vũ trụ C. Những đoàn tàu đánh cá và những bài ca D.Ánh trăng và những con sóng BÀI 12: 1.Phương thức biểu đạt chính của bài thơ “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” là gì? A. Miêu tả B. Biểu cảm C. Tự sự D. Thuyết minh 2.Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai? A. Cu Tai B. Mẹ và cu Tai C. Tác giả D. Tác giả và mẹ 3.Từ “ Mặt trời” trong câu thơ “ Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng” được tác giả sử dụng biện pháp chuyển nghĩa gì? A. Nhân hoá B. Nói quá C. Hoán dụ D. Ẩn dụ 4.Câu thơ nào thể hiện rõ nhất tình cảm của mẹ đối với con? A. Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi B. Mặt trời của mẹ , em nằm trên lưng C. Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ D. Ngủ ngoan Akay ơi, ngủ ngoan Akay hỡi BÀI 13: 1.Văn bản “ Làng” thuộc thể loại? A. Truyện ngắn B.Hồi ký C. Tiểu thuyết D. Tuỳ bút 2.Truyện được kể qua lời của : A. Ông Hai B. Mụ chủ nhà C. Bác Thứ D. Tác giả 3.Nội dung cơ bản được thể hiện trong văn bản là: ATính hay khoe làng của nhân vật ông Hai B. Tình yêu làng chung thuỷ của ông Hai C. Tình yêu làng gắn với tình yêu nước của nhân vật ông Hai D. Sự vui sướng tột cùng của nhân vật ông Hai trước cái tin làng theo giặc được cải chính 4.Vì sao cái tin “ làng chợ Dầu không theo giặc” lại làm cho ông Hai vui sướng tột cùng? A.Vì ông đã khoe quá nhiều điều tốt về cái làng của mình B. Vì gia đình ông sẽ giải quyết được vấn đề về nơi ở khi tản cư C. Vì ông Hai đã giải quyết được mối xung đột giữa tình yêu nhà với tình yêu nước D. Vì ông sẽ được trở lại ở tại cái làng của mình BÀI 14: 1.Chủ đề mà văn bản “ Lặng lẽ Sa Pa” đã đề cập đến gần gũi với văn bản nào đã đề cập dưới đây? A. Làng B. Đoàn thuyền đánh cá C. Ánh trăng D. Khúc hát ru………. 2.Trong tác phẩm, câu chuyện được kể chủ yếu theo điểm nhìn và ý nghĩ của nhân vật nào? A. Ông hoạ sĩ B. Anh thanh niên C. Cô kỹ sư D. Bác lái xe 3.Ai là nhân vật trung tâm của truyện? A. Ông hoạ sĩ B. Anh thanh niên C. Cô kỹ sư D. Bác lái xe 4.Tác giả muốn gửi gắm những suy nghĩ của nhân vật ông hoạ sĩ về: A. Con người B.Cuộc sống C. Thiên nhiên D. Con người và nghệ thuật BÀI 15: 1.Văn bản “ Chiếc lược ngà được kể theo lời của: A.Ông Sáu B. Bé Thu C. Bác Ba D.Tác giả 2.Nội dung chính được thể hiện trong văn bản là: A. Sự đoàn tụ chủa gia đình ông Sáu sau tám năm xa cách B.Nỗi vui mừng của ông Sáu khi gặp được con C. Nỗi day dứt ân hận của bé Thu khi chia tay cha D. Tình cảm thắm thiết sâu đậm của cha con ông Sáu 3. Tác giả tập trung khắc hoạ ông Sáu nét đẹp chủ yếu về: A.Tình cảm xóm làng đồng chí , đồng đội B. Tình yêu quê hương, đất nước C.Tinh cha con sâu nặng và trách nhiệm quân nhân D. Tình nghĩa vợ chồng chung thuỷ 4.Dòng nào thể hiện đúng nhất đặc điểm của thơ 8 chữ? A.Thơ mỗi dòng có tám chữ B. Thể thơ mỗi dòng có tám chữ ngắt nhịp đa dạng C. Thơ tám chữ mỗi khỏ có 4 dòng D. Thơ tám chữ không quy định khổ thơ BÀI 16: 1.Văn bản “ Cố hương” thuộc thể loại : A.Hồi ký B.Tiểu thuyết C. Truyện ngắn D.Tuỳ bút 2.Nhân vật trung tâm và là đầu mối của mọi câu chuyện là: A.Nhuận Thổ B.Thím Hai Dương C. Mẹ tôi D.Tôi 3.Phương thức biểu đạt chính của văn bản là: A.Tự sự B.Biểu cảm C.Miêu tả D. Lập luận 4.Trước sự thay đổi của con người và cảnh vật ở quê hương “ Tôi” có tâm trạng và thái độ ra sao? A.Thờ ơ, xa lánh B. Lưu luyến ngậm ngùi C.Đau buồn bức xúc D. Thông cảm đồng tình BÀI 17: 1.Văn bản “ Những đứa trẻ” có điểm giồng và khácvới văn bản “ Ông lão đánh cá và con cá vàng” và “Lòng yêu nước” mà em đã học ở lớp 6 là: A.Cùng một tác giả B. Cùng thời điểm sáng tác C.Cùng nền văn học D. Cùng một chủ đề 2.Cơ sở chính làm nảy sinh tình bạn thân thiết giữa những đứa trẻ với nhau là: A.Cùng cảnh ngộ B. Cùng lứa tuổi C.Cùng sở thích D.Cùng nơi ở 3.Nhân vật nào trong các truỵện đã học sau đây cùng có cảnh ngộ gần giống cảnh ngộ của A-li-ô-sa thời thơ ấu? A.Cô bé bán diêm B.Chú bé Hồng C. Nhuận Thổ D.Bé Thu 4.Nhà văn Mác-xim-goóc-ky là người nước nào? A. Nga B. Mỹ C.Trung quốc D. Cô-lôm-bi-a

File đính kèm:

  • docTNKQ Ngu Van 8 nam hoc 0809.doc