Chủ đề: nguyên tử - Nguyên tố hoá học- phân tử

Mục tiêu:

- HS biết nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện và từ đó tạo ra mọi chất. Biết được hạt nhân tạo bởi proton và nơton. Biết được nguyên tử cùng loại là những nguyên tử có cùng số proton. Biết được trong nguyên tử số electon bằng sổ proton, electonluôn chuyển động và sắp xếp thành từng lớp, nhờ electron mà nguyên tử có khả năng liên kết với nhau;

- Nắm được nguyên tố hoá học là tập hợp

doc7 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1173 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ đề: nguyên tử - Nguyên tố hoá học- phân tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bồi dưỡng học sinh yếu- kém môn hoá học Ngày soạn: 13 /11 / 2007 Ngày dạy Buổi 1: Buổi 2: Chủ đề: nguyên tử - nguyên tố hoá học- phân tử Số tiết: 8 tiết A/ Mục tiêu: - HS biết nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện và từ đó tạo ra mọi chất. Biết được hạt nhân tạo bởi proton và nơton. Biết được nguyên tử cùng loại là những nguyên tử có cùng số proton. Biết được trong nguyên tử số electon bằng sổ proton, electonluôn chuyển động và sắp xếp thành từng lớp, nhờ electron mà nguyên tử có khả năng liên kết với nhau; - Nắm được nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân. biết được ký hiệu hoá học dùng để biểu diễn nguyên tố, mỗi ký hiệu chỉ 1 nguyên tử của nguyên tố đó; - HS hiểu được nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng ĐVC. B/ Chuẩn bị của GV-HS: GV: Bảng phụ đề bài tập. HS: làm bài tập C/ Tiến trình bài dạy: I/ ổn định tổ chức: Buổi 1: Buổi 2: II/ Kiểm tra bài cũ: Buổi 1:KT kiến thức cũ:1/ nguyên tử là gì? 2/ nguyên tố hoá học là gì? Buổi 2: III/ Bài mới: HĐGV HĐ HS ND I/ Nguyên tử: 1/ Định nghĩa nguyên tử. H: Nguyên tử là gì? GV: NT. 2/ Thành phần cấu tạo nguyên tử. YC: đọc, nc TT. BT: Điền từ, cụm từ vào chỗ... “....là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện: từ... tạo ra mọi chất. Nguyên tử gồm... mang điện tích dương và vỏ tạo bởi...”. GV hoàn thành BT: NT-NT-Hạt nhân- e. GVKL: II/ Nguyên tố hoá học: 1/Định nghĩa: Y/C: đọc, nc TT BT: Định nghĩa nào sau đây là đúng? Nguyên tố hoá học là: A- Tập hợp các NT cùng loại, có cùng NTK. B- Tập hợp các NT cùng loại, có cùng số P trong hạt nhân. C- Tập hợp các NT cùng loại có cùng số N trong hạt nhân. Sau khi lựa chọn được phương án, hãy điền từ, cụm từ vào chỗ .. Những NT có cùng số... trong hạt nhân đều là... cùng loại, thuộc cùng1....hoá học. GV hoàn thành BT: (B). - Điền từ: P - NT - NTố. GVKL 2/ Ký hiệu hoá học; để biểu diễn ngắn gọn NTHH ta dùng KHHH. YC nctt H: một KHHH cho biết những gì? Gv: cách viết số NT: VD: cách viết sau cho biết gì? 2C; 3Fe; 4Cu. 3/ Cách xác định một NTHH. GVđưa TT: H: Dựa vào đâu để xác định một NTHH chưa biết? H: Hãy xác định các NTHH có số P như sau: 17P; 8P; 2P. + có NTK như sau: 64; 23;14. GVHT: 17P= NTố Clo. 8P= 2P=. NTố có NTK:64=Đồng. 23=Nat ri 14= Nitơ GVKL: 4/ Phân loại các nguyên tố hoá học: H: NTHH được chia thành mấy loại ? đó là những loại nào? H: lấy VD các NTố KL? Các NTố PK? H: Một số tính chất chung của KL? PK? GVKL: GV: III/ Phân tử: 1/ Định nghĩa: YC đọc TT H: phân tử là gì? Gvkl: Vd: + PT o xi do 2 NT o xi liên kết với nhau tạo nên. + PT nước do 2H lk với 1O tạo nên. GV TT IV/ Đơn chất - hợp chất. 1/ Đơn chất: YC đọc TT H; Đơn chất là gì? VD? GV: một sô Lưu ý: 2/ Hợp chất: YC đọc TT H: Hợp chất là gì? VD? GV: một sô Lưu ý: V/ Luyện tập: Bài tậpI:I.10(16) Cho biết sơ đồ của một số NTử sau: Hãy chỉ ra số P trong hạt nhân, số e trong NTửvà số e lớp ngoài cùng của mỗi NTử. GV hướng dẫn GV giải đáp. Bài tập II: Hãy vẽ sơ đồ cấu tạo Ntử Clo biết: -Trong hạt nhân NTử có 17P. - Lớp thứ nhất chứa tối đa 2e. - Lớp thứ hai và thứ ba chứa tối đa 8e. GV hướng dẫn HS. GV giải đáp: Bài tập III: Cho các NTử với thành phần cấu tạo sau: X(6n; 5p; 5e) Y(10p; 10e; 10n) Z(5e; 5p; 5n) T(11p; 11e; 12n) ở đây có bao nhiêu NTHH? A. 4 C. 2 B. 3 D.1 GVHD: dựa vào định nghĩa và cách xác định NTHH ( xác định qua số p) Bài tập IV: Viết KHHH biểu diễn các NTố: magiê;bạc; ba ri; photpho; nitơ; lưu huỳnh. Cho biết chúng thuộc loại NTố nào? GVHD Gvgiải đáp: Bài Tập V: Phân tử một chất A gồm hai NTử Ntố x liên kết với một Ntử õi và nặng hơn phân tử hiđ ro 31 lần. a/ A là đơn chất hay hợp chất? b/ Tính PTK của A? c/ Tính NTK của x. cho biết tên và KHHH của NTố? GVHD Gvgiải: Bài tập VI: Có những cách viết sau đây: C; N2; O2; O; N; Cl; Na. a/ Cách viết nào biểu thị NTHH? b/ Cách viết nào biểu thị đơn chất? c/ Cách viết nào biểu thị NTHH và đơn chất? GVHD Gvgiải: IV/ Củng cố: - Nhớ được:+ Chất (có hạt đại diện là phân tử- mang đầy đủ tính chất của chất) được tạo nên từ NTHH- là những NTử cùng loại có cùng số p. + PTK của chất bằng tổng KL của các NTử trong phân tử (ĐV là:đvC). V/ Dặn dò-HD về nhà: Nghiên cứu TT-SGK HS nhắc lại Nghiên cứu tt - HS hoàn thành bt Ghi ND NCTT Suy nghĩ, hoàn thành BT. Ghi ND Nctt TL: Ghi ND TL: TL: Ghi ND TL: HS xác định Ghi ND Ghi ND HS TL. HS lấy VD HS nhắc lại Ghi ND Đọc TTSGK HS TL Ghi ND Nghe-ghi Đọc TT TL Nghe-ghi Đọc TT TL Ghi HS suy nghĩ cá nhân- làm bài tập. Ghi vở- hoàn chỉnh BT Suy nghĩ cá nhân- hoàn thành bài tập. Chỉnh sửa BT HS suy nghĩ - HĐ bàn hoàn thành BT. Ghi vở. Cá nhân suy nghĩ- làm BT Hoàn thiện bài vào vở. HS suy nghĩ - HĐ bàn hoàn thành BT. Ghi vở. HS suy nghĩ - HĐ bàn hoàn thành BT. Ghi vở. NT là những hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện. NT:-Vỏ: do các hạt e tạo nên (gồm các lớp e) - Hạt nhân: Do 2 loại: P(mang điện tích +) và N (không mang điện) tạo nên. Lưu ý: -Trong NT số P=số e. - NT có khả năng liên kết được với nhau chính là nhờ e. Nguyên tố hoá học là những nguyên tử cùng loại , có cùng số P trong hạt nhân. Một KHHH cho biết:- tên NT. - chỉ 1 NT của NTố đó. - NTK của NTố đó. Cách viết: 2 Ntử cac bon; 3 NTử sắt; 4 NTử đồng. - Nguyên tử của mỗi NTHH có: + Một số P xác định. + Một NTK xác định Để xác định một NTố chưa bết ta cần xác định hoặc là NTK hoặc là số P trong NTử.( số P cũng chính là STT của NTố trong bảng HTTH các NTHH) - Các NTHH được chia thành 2 loại kim loại và phi kim. - KL có những tính chất chung sau: + Trong ĐKBT tồn tại ở thể rắn( trừ Hg ở thể lỏng). +Có tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có vẻ sáng( ó ánh kim) + Có tính dẻo nên dễ dát mỏng, koé thành sợi. - Phi kim có những tính chất chung sau: + Trong ĐKBT tồn tại ở thể khí(o xi, nitơ,clo..), rắn:( P,S), hoặc lỏng (Br). +Không kó tính dẫn điện, dẫn nhiệt,hoặc có thì rất yếu + Phi kim rất dòn. Phân tử là hạt vi mô gồm một số NT liên kết với nhau, đại diện cho chất và mang đầy đủ tính chất hoá học của chất. Lưu ý:- PT của cùng một chất thì hoàn toàn giống nhau về số lượng NT, loại NT và thứ tự LK giữa các NT. - PTK bằng tổng KL các NT có trong 1 PT. - Đơn chất là chất do 1 NTHH tạo nên Lưu ý: Tên đơn chất thường trùng với tên NTHH. + Trong đơn chất KL các NT xắp xếp khít nhau và theo một trật tự xác định. + Trong đơn chất PK các NT thường LK với nhau theo một số NT nhất định, thường là 2 NT. - Hợp chất là chất do nhiều NTHH cấu tạo nên. Lưu ý: + Trong hc NT các NTố LK với nhau theo một tỷ lệ và một thứ tự nhất định. - Số P: 2+ ; 6+ ; 13+. - Số e trong NTử: số P= số e: 2e; 6e ; 13e. - Số e lớp ngoài cùng: 2- 4 - 3. - Hạt nhân có17P - điện tích hạt nhân17+. - NTử clo phải có lớp thứ ba với 7e. - Cấu tạo NT là: ( HS tự vẽ) ĐA: B (3 NTHH) KHHH: Mg; Ag; Ba; P; N; S. NTKL: Mg; Ag; Ba. NTPK: P; N; S. a/ A là hợp chất vì do hai NTố là x và o xi tạo nên. b/- PTK của hiđ ro: 2.1=2(đvC). Vì PT hiđ ro do 2 NTử tạo nên. - PT(A) nặng hơn PT Hiđ ro 31 lần- PTK của A= 31.2= 62(đvC). c/ gọi x là NTK của NTố x, đồng thời là KHHH của NTố x. PTK của A= 2.x+16=62. X= 23. Vậy x là nat ri, KHHH là: Na. a/ Cách viết biểu thị NTHH: C; O; N; Cl; Na. b/ Cách viết biểu thị đơn chất: C; O2; N2; Na. c/ Biểu thị NTHH và đơn chất: C; Na. Sơ đồ(SGK bai LT1).

File đính kèm:

  • docCDe 1 Nguyen to hoa hoc phan tu.doc
Giáo án liên quan