1. Phát triển thể chất.
- Thực hiện được các vận động cơ bản một cách vững vàng, đúng tư thế
- Trẻ thích thú vận động bắt chước hoạt động của một số con vật
- Có khả năng phối hợp các giác quan và vận động cơ bản: đi, chạy, nhảy, bò, trườn .
- Có một số hiểu biết về thẩm mỹ và ích lợi của việc ăn uống đối với sức khỏe. Biết được một số món ăn quen thuộc từ thịt động vật và biết ăn đủ chất, ăn được không sợ
2. Phát triển nhận thức
- Trẻ biết được ăn thịt của một số con vật cung cấp chất dinh dưỡng cho con người. Trẻ biết được lợi ích của việc ăn đầy đủ chất từ thịt động vật
- Phát triển tính tò mò ham hiểu biết thích khám phá thế giới động vật
- Nhận biết và gọi đúng tên một số con vật trong gia đình, trong rừng, dưới nước
- Trẻ nhận biết và nêu điểm giống và khác nhau của các con vật 2 chân - 4 chân, có cánh, đẻ trứng, đẻ con. Hiểu được một số khái niệm cơ bản: gia súc, gia cầm. Phân biệt nhóm gia súc gia cầm.
3. Phát triển ngôn ngữ
- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi các bộ phận và 1 số đặc điểm nổi bật của các con vật và môi trường sống của chúng. Trẻ đọc thơ kể chuyện diễn cảm giải câu đố về các con vật, biết sữ dụng từ ngữ câu đẻ mô tả các con vật.
4. Phát triển tình cảm xã hội
- Biết yêu quý các con vật nuôi, biết được lợi ích và tác hại của các con vật nuôi đối với con người
- Biết chăm sóc và tạo môi trường sống thuận lợi cho các con vật nuôi.
5. Phát triển thẩm mỹ
- Trẻ yêu quý các con vật có ích, sử dụng kĩ năng tạo hình để vẽ, nặn, to màu, cắt xé dán các con vật.
- Biết thưởng thức cái đẹp và tạo ra cái đẹp
81 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 12849 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chủ đề: Thế giới động vật (lớp chồi 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC TIÊU GIÁO DỤC
CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
LỚP CHỒI 2
THỜI GIAN THỰC HIỆN: 5 TUẦN
(Từ 16/12/2013 đến 17/01/2014)
1. Phát triển thể chất.
- Thực hiện được các vận động cơ bản một cách vững vàng, đúng tư thế
- Trẻ thích thú vận động bắt chước hoạt động của một số con vật
- Có khả năng phối hợp các giác quan và vận động cơ bản: đi, chạy, nhảy, bò, trườn….
- Có một số hiểu biết về thẩm mỹ và ích lợi của việc ăn uống đối với sức khỏe. Biết được một số món ăn quen thuộc từ thịt động vật và biết ăn đủ chất, ăn được không sợ
2. Phát triển nhận thức
- Trẻ biết được ăn thịt của một số con vật cung cấp chất dinh dưỡng cho con người. Trẻ biết được lợi ích của việc ăn đầy đủ chất từ thịt động vật
- Phát triển tính tò mò ham hiểu biết thích khám phá thế giới động vật
- Nhận biết và gọi đúng tên một số con vật trong gia đình, trong rừng, dưới nước…
- Trẻ nhận biết và nêu điểm giống và khác nhau của các con vật 2 chân - 4 chân, có cánh, đẻ trứng, đẻ con. Hiểu được một số khái niệm cơ bản: gia súc, gia cầm. Phân biệt nhóm gia súc gia cầm.
3. Phát triển ngôn ngữ
- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi các bộ phận và 1 số đặc điểm nổi bật của các con vật và môi trường sống của chúng. Trẻ đọc thơ kể chuyện diễn cảm giải câu đố về các con vật, biết sữ dụng từ ngữ câu đẻ mô tả các con vật.
4. Phát triển tình cảm xã hội
- Biết yêu quý các con vật nuôi, biết được lợi ích và tác hại của các con vật nuôi đối với con người
- Biết chăm sóc và tạo môi trường sống thuận lợi cho các con vật nuôi.
5. Phát triển thẩm mỹ
- Trẻ yêu quý các con vật có ích, sử dụng kĩ năng tạo hình để vẽ, nặn, to màu, cắt xé dán các con vật.
- Biết thưởng thức cái đẹp và tạo ra cái đẹp
MẠNG NỘI DUNG VÀ MẠNG HOẠT ĐỘNG
STT
Tên chủ đề nhánh
Mạng nội dung
Mạng hoạt động
1
MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG NHÀ
* Lĩnh vực PTTC: Trẻ thực hiện được động tác bò chui qua cổng.
Bò thấp chui qua cổng
* Lĩnh vực PTTC - KNXH:
- Trẻ hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát.
- Vận động theo nhịp điệu bài hát
Múa hát “ Một con vịt”
* Lĩnh vực PTNT:
- Trẻ nhận biết được các con vật thuộc nhóm gia súc và các nhóm con vật thuộc nhóm gia cầm.
- So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 nhóm gia súc và gia cầm.
Nhận biết, phân biệt nhóm con vật (gia súc, gia cầm)
* Lĩnh vực PTNN: Trẻ thuộc long bài thơ và hiểu được nội dung bài thơ.
Thơ “Đàn gà con”
* Lĩnh vực PTTM:
- Biết phối hợp màu sắc trong khi tô.
- Trẻ biết biết được màu sắc, đặc điểm của một số con vật nuôi trong gia đình.
Tô màu một số động vật sống trong gia đình.
2
MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
* Lĩnh vực PTTC:
- Trẻ thực hiện được động tác trườn theo hướng thẳng.
- Khi trườn đúng tư thế
Trườn theo hướng thẳng
* Lĩnh vực PTTC – KNXH: - - Trẻ nhớ tên bài hát và hta đúng lời đúng nhịp bài hát.
- Trẻ hiểu và biết được nội dung của bài hát.
Hát “Cá vàng bơi”
* Lĩnh vực PTNT:
- Trẻ hiểu và biết được một số loài vật sống dưới nước.
- Trẻ biết quan sát và phân biệt một số loài sống dưới nước.
Trò chuyện về một số con vật sống dưới nước.
* Lĩnh vực PTNN:
- Trẻ hiểu và biêt được nội dung của bài thơ.
- Trẻ đọc đúng lời và đọc diễn cảm bài thơ.
Thơ “Rong và cá”
* Lĩnh vực PTTM:
- Biết phối hợp màu sắc trong khi tô.
- Biết được cấu tạo, màu sắc của một số loài cá.
Tô màu một số loài cá.
3
MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG
* Lĩnh vực PTTC: Trẻ biết dùng lực của 1 tay ném vật về phái trước.
Ném xa bằng một tay
* Lĩnh vực PTTC - KNXH:
- Trẻ nhớ tên bài hát và ten tác giả.
- Nhớ lời bài hát và hát to, rõ
Hát “Ta đi vào rừng xanh”
* Lĩnh vực PTNT:
- Trẻ gọi đúng tên con vật và chức năng của một vài bộ phận (chân, vòi, đuôi..)
- Trẻ biết yêu quý các loài động vật.
Trò chuyện về một số con vật sống trong rừng
* Lĩnh vực PTNN:
- Trẻ hiểu và biết được nội dung của câu truyện.
- Trẻ nhớ và kể lại được câu truyện, biết giả giọng các loài vật.
Kể chuyện “Chú dê đen”
* Lĩnh vực PTTM:
- Biết phối hợp màu sắc trong khi tô.
- Biết được đặc điểm, màu sắc của một số loài vật sông trong rừng.
Tô màu các con vật sống trong rừng.
4
CÔN TRÙNG
* Lĩnh vực PTTC:
- Trẻ thực hiện được động tác chuyền và bắt bóng qua đầu qua chân.
- Khi chuyền bóng tay và chân đúng tư thế và thể hiện được tính đồng đội khi chuyền bóng.
Chuyền bắt bóng qua đầu qua chân
* Lĩnh vực PTTC – KNXH:
- Trẻ biết và hiểu được nội dung bài hát.
- Thuộc và hát rõ lời bài hát.
Hát “Con bướm vàng”
* Lĩnh vực PTNT:
- Trẻ biết được những loài côn trùng có lợi và có hại.
- Biết được đặc điểm và phân biệt được côn trùng có lợi và côn trùng có hại.
Nhận biết các loại côn trùng có lợi và có hại.
* Lĩnh vực PTNN:
- Trẻ biết và hiểu được nội dung bài thơ.
- Trẻ thuộc và đọc diễn cảm được nội dung bài thơ.
Thơ “Ong và bướm”
* Lĩnh vực PTTM:
- Trẻ có ý thức tạo ra sản phẩm đẹp.
- Biết được đặc điểm, cấu tạo và màu sắc của con sâu.
Nặn con sâu
5
MỘT SỐ LOÀI CHIM
* Lĩnh vực PTTC:
- Trẻ thực hiện được động tác bạt xa. Khi bật tay va chân đúng tư thế và rơi xuống nhẹ nhành.
Bật xa
* Lĩnh vực PTTC - KNXH:
- Trẻ hiểu vah biết được nội dung của bài hát.
- Trẻ nhớ lời và hát được bài hát.
Hát “Con chim non”
* Lĩnh vực PTNT: Trẻ biết quan sát để đếm và nhận biết được số lượng trong phạm vi 5.
Đếm và nhận biết số lượng trong phạm vi 5
* Lĩnh vực PTNN:
- Hiểu và biết được nội dung bài thơ.
- Thuộc lòng bài thơ và biết cách đọc diễn cảm bài thơ.
Thơ “Chim chích bông”
* Lĩnh vực PTTM:
- Biết phối hợp màu sắc trong khi tô
- Biết được cấu tạo, đặc điểm về màu sắc của một số loài chim.
Tô màu các loài chim.
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC – GIÁO DỤC TRONG TUẦN
&
Lớp: CHỒI 2
Chủ đề nhánh: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG GIA ĐÌNH
Tuần 01: Từ ngày 16 / 12 /2013 đến ngày 20 / 12 / 2013
Tên hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ, trò chuyện
Xem tranh ảnh và trò chuyện về con vật nuôi trong gia đình
Nêu đặc điểm kể tên, hình dạng màu sắc
Lợi ích và tác hại.
Điểm giống và khác nhau, phân nhóm con vật
Giáo dục trẻ biết bảo vệ và chăm sóc chúng
Thể dục sáng
Hô hấp 1 - tay 2 - chân 2 - bụng 2 - bật 1
Hoạt động học
PTTC
Bò thấp chui qua cổng
PTTCKNXH
Hát: “Một con vịt”
PTNT
Nhận biết, phân biệt nhóm con vật (gia súc, gia cầm)
PTNN
Thơ “Đàn gà con”
PTTM
Tô màu một số con vật nuôi trong gia đình.
Hoạt động ngoài trời
- T/C Mèo đuổi chuột ( thứ 2/16/12/2013)
T/C: thỏ về đúng chuồng ( thứ 3/17/12/2013)
T/C: Bẫy chuột ( thứ 4/18/12/2013)
T/C: Chuyền trứng ( thứ 5/29/12/2013)
T/C: Gà đẻ trứng vàng ( thứ 6/20/12/2013)
Hoạt động góc
Góc phân vai: cửa hàng bán vật nuôi
Góc nghệ thuật: tô màu, nặn vẽ 1 số con vật
Góc xây dựng: xây chuồng trại chăn nuôi
Góc nội trợ: nấu ăn, làm bánh
Vệ sinh
Ăn ngủ
Cho trẻ rửa tay trước khi ăn
Cho trẻ xếp hàng đi xuống nhà ăn
Nhắc trẻ khi ngồi ăn phải ngồi ngay ngắn, không đùa giỡn và không làm đổ ra ngoài. Nhắc trẻ ăn hết xuất.
Trẻ ăn xong xếp hàng về lớp. Cô tắm và thay đồ cho trẻ.
Cho trẻ tự lấy đồ dùng ngủ của mình về nơi quy định. Nhắc trẻ không nói chuyện khi đi ngủ.
Hoat động chiều
ÔN
Bò thấp chui qua cổng
ÔN
Hát: “Một con vịt”
ÔN
Nhận biết, phân biệt nhóm con vật (gia súc, gia cầm)
ÔN
Thơ “Đàn gà con”
Sinh hoạt cuối tuần nêu gương trả trẻ
Trả trẻ
Trao đổi với phụ huynh về tình hình ăn học và tình trạng sức khỏe của trẻ
Nhắc trẻ lễ phép với người lớn và cô giáo
Ý kiến tổ chuyên môn (BGH) Giáo viên lập kế hoạch
Nguyễn Thị Thanh Thư
KẾ HOẠCH ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN
&
Chủ đề nhánh: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG GIA ĐÌNH
Tuần 01: Từ ngày 16 / 12 /2013 đến ngày 20 / 12 / 2013
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức: Trẻ nhận biết, phân biệt sự giống và khác nhau về tên gọi, đặc điểm, màu sắc của 1 số con vật nuôi trong gia đình. Xây dựng vốn từ phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
2. Kỹ năng: Biết cách chăm sóc vật nuôi va biết lợi ích của các con vật nuôi trong gia đình.
3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ và chăm sóc con vật nuôi
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh về 1 số con vật gần gũi
- Một số con vật bằng mũ
* Tích hợp: - LVTM: Hát “Gà trống mèo con và cún con”, “Một con vịt”
III. TIẾN HÀNH:
- Hát: “Gà trống mèo con và cún con”.
- Con vừa hát bài hát gì? Bài hát nói đến con gì? (trẻ trả lời)
- Cô gợi ý cho trẻ xem tranh ở lớp. Hỏi trẻ
- Tranh nào mới? Tranh vẽ gì? (trẻ trả lời)
- Những con vật này sống ở đâu? (trong gia đình). Cô cho trẻ đếm số lượng con vật
- Nhà con có nuôi những con này không? (trẻ trả lời)
- Vì sao người ta lại nuôi những con vật này? (trẻ nói)
- Cho trẻ kể tên 1 số con vật nuôi trong nhà và nói về đặc điểm của chúng lợi ích tác hại.
- Cho trẻ phân nhóm gia súc – gia cầm và nêu cách chăm sóc vật nuôi. Cô gợi ý cho trẻ kể thêm 1 số đặc điểm của vật nuôi: cách vận động, tiếng kêu, màu lông…
- Kết thúc hát: “Một con vịt”
KẾ HOẠCH THỂ DỤC SÁNG
&
Chủ đề nhánh: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG GIA ĐÌNH
Tuần 01: Từ ngày 16 / 12 /2013 đến ngày 20 / 12 / 2013
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức: Trẻ biết được thể dục sáng giúp cơ thể khỏe mạnh
2. Kỹ năng: Trẻ tập đều và đúng động tác
3. Thái độ:
- Khi tập trẻ không đùa giỡn
- Giáo dục trẻ có thói quen tập thể dục sáng.
II. CHUẨN BỊ
- Sân sạch, an toàn, thoáng mát.
- Cờ cho cô và trẻ
*Tích hợp: LVTM: Hát “Một con vịt”, “Gà trống mèo con và cún con”
III. TIẾN HÀNH
Muốn cơ thể được khỏe mạnh thì chúng ta phải như thế nào? (ăn uống đầy đủ), ngoài ăn uống đầy đủ ra chúng ta phải học theo Bác là thường xuyên tập thể dục để cơ thể được khỏe mạnh.
1. Khởi động: Cho trẻ đi chạy chậm nhanh theo vòng tròn, đi các kiểu chân sau đó đứng thành vòng tròn dãn cách đều
2. Trọng động: Tập theo cô bài thể dục sáng kết hợp bài hát “Một con vịt”
+ Hô hấp 1: Gà gáy ò ó o…
+ Tay 2: Hai tay đưa ra trước lên cao
+ Chân 2: Ngồi khụy gối
+ Bụng 2: Đứng quay người sang 2 bên
+ Bật 1: Bật tiến về trước
- Giáo dục: Các con phải thường xuyên tập thể dục, ăn nhiều chat dinh dưỡng choc ơ thể khỏe mạnh. Ngoài ra các con còn phải biết gi]x gìn vệ sinh xung quanh lớp học nha các con.
3. Hồi tĩnh: đi nhẹ nhàng 2-3 vòng.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
a & b
Chủ đề nhánh: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG GIA ĐÌNH
Tuần 01: Từ ngày 16 / 12 /2012 đến ngày 20 / 12 / 2013
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết phân vai nhau để bán cửa hàng thú y, bán con vật nuôi
- Trẻ biết bố cục mô hình để xây dựng trang trại chăn nuôi chuồng trại cho các con vật
- Trẻ biết vẽ, tô, xé dán, nặn 1 số con vật nuôi
- Biết biết nấu các món ăn
2. Kỹ năng: Trẻ có kĩ năng chơi theo nhóm thành thạo. Biết phân công công việc của nhóm
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ không tranh giành đồ chơi, hợp tác với bạn và tạo ra sản phẩm đẹp
- Giáo dục trẻ biết thương yêu những con vật nuôi trong gia đình, chăm sóc chúng.
II. CHUẨN BỊ:
- Góc phân vai: thuốc thú y, thức ăn cho động vật, 1 số con vật bằng nhựa…
- Góc nghệ thuật: xem tranh, màu tô, đất nặn, …
- Góc nội trợ: đồ chơi nhà bếp
- Góc xây dựng: hàng rào, khối gỗ, cây, cỏ....
* Tích hợp:
- LVTM: hát “Một con vịt”
- GDVS: rửa tay trước khi ăn.
- BVMT: không vứt xác động vật bừa bãi
III. TIẾN HÀNH:
- Hát: “Một con vịt”.
- Đàm thoại
+ Con vừa hát bài hát gì?( Một con vịt) Bài hát nói gì?( con vịt)
+ Vậy nhà con có nuôi con vịt không, ngoài ra còn nuôi con gì nữa?( trẻ nói)
- Cho trẻ dọn đồ chơi và về từng nhóm chơi
- Cô giáo dục trẻ trước khi chơi
- Trong khi trẻ chơi cô quan sát trẻ. Nhắc trẻ phân nhóm trưởng và vai chơi của nhóm
- Cho trẻ đặt tên góc. Cô ghi ten góc giúp trẻ, cho trẻ xem ở các góc
- Trẻ chơi sau 1 thời gian cô gọi trẻ đến bên cô đi đến từng góc và nhận xét sản phẩm
- Góc phân vai: ban thuốc thú y, cửa hàng bán con vật nuôi
- Góc âm nhạc: hát múa theo chủ đề.
- Goc xây dựng: xây ngôi nhà
- Góc tạo hình: tô màu đồ tranh các động vật
- Cô nhận xét trẻ. Tuyên dương và khuyến khích trẻ
- Kết thúc: hát đi chơi và thu dọn đồ chơi
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ 2 ngày 16 tháng 12 năm 2013
Chủ đề nhánh: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG GIA ĐÌNH
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN: THỂ CHẤT
HOAT ĐỘNG HỌC: BÒ THẤP CHUI QUA CỔNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức: Trẻ biết phối hợp tay chân và người chui qua cổng và biết chui đúng tư thế.
2. Kỹ năng: Bò qua cổng đúng tư thế. Không chạm vào cổng. Có ý thức tổ chức kỹ luật trong luyện tập.
3. Thái độ: Trẻ vui vẻ khi tập. biết hòa đồng cùng bạn, không tranh giành với bạn
II. CHUẨN BỊ:
- 2 cổng thể dục.
- Một số con vật nuôi bằng mủ.
* Tích hợp:- LVTM : hát “Gà trống mèo con và cún con”
- GDVS: Rửa tay sau khi chơi
III. TIẾN HÀNH:
- Cô hỏi trẻ: Mỗi sáng thức dậy mọi người trong gia đình con làm những việc gì?
- Gia đình con có thường tập thể dục hay không? (dạ có)
- Tập thể dục để làm gì? ( có sức khỏe tốt và không bị bệnh)
- Cô nói: Tập thể dục là thói quen tốt cần được luyện tập và duy trì thường xuyên để có 1 sức khoẻ tốt và không bị bệnh
1. Khởi động: Cho trẻ chạy chậm, chạy nhanh, đi bằng gót, bằng mũi bàn chân, xoay gối, dang tay , đi khom theo vòng tròn
2. Trọng động: Bài tập phát triển chung.
- Hô hấp 2: thổi bóng bay
- Tay 2: Hai tay đưa ngang, lên cao.
- Chân 2: Ngồi xỏm đứng lên liên tục
- Bụng 2: Đứng nghiêng người sang 2 bên
- Bật 2: Bật tách khép chân
* Vận động cơ bản :
- Cho trẻ ngồi thành 2 hàng ngang đối diện
- Cô để sẳn 2 cổng ở trong lớp, cho trẻ đếm mấy cổng. Hỏi trẻ với cổng này tập được những động tác gì. Cô giới thiệu bài vận động “Bò thấp chui qua cổng” và tập mẫu lần 1 (không giải thích)
- Lần 2 cô tập mẫu và giải thích cho trẻ.
- Khi bò qua cổng phải kết hợp khéo léo giữa chân và tay và không chạm vào vòng. Nhắc trẻ phải bì hết cuối vạch chuẩn mấy được
- Gọi 2 trẻ làm mẫu, sau đó lần lượt từng trẻ lên bò.
- Trẻ thực hiện, cô quan sát sửa sai cho trẻ. Cô nhắc trẻ cách bò phối hợp tay chân khi bò.
- Cô mời tổ, nhóm thực hiện. cho trẻ đếm số lượng bạn bò
- Cô chia 2 nhóm thi đua với nhau. Cô nhận xét trẻ
- Trò chơi: “Thi xem ai nhanh”
- Cô nêu cách chơi và luật chơi. Trẻ chơi cô quan sát hướng dẫn trẻ. Nhận xét tuyên dương trẻ.
3. Kết thúc: Hồi tĩnh. Đi nhẹ hít thở sâu
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
* Tên trò chơi: “ Mèo đuổi chuột”
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: trẻ biết chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”
2. Kỹ năng: Biết chơi đúng cách chơi và luật chơi. Không vi phạm quy định
3.Thái độ: vui vẻ hòa đồng cùng bạn. đoàn kết với bạn khi chơi. Không xô đẩy bạn
II Chuẩn bị: sân sạch an toàn, mũ mèo, chuột cho trẻ
III. Tiến hành:
- Cô cho trẻ xếp hàng ra sân. Cô giới thiệu cho trẻ biết chơi trò chơi” Mèo đuổi chuột” cô nêu cách chơi: 1 bạn sẽ làm mèo và 1 bạn làm chuột. mèo sẽ đuổi bắt chuột thì chạy trốn khi nào mèo bắt được chuột thì chuột sẽ bị phạt. nếu không thì mèo bị phạt
- Trẻ chơi cô quan sat trẻ. Nhắc trẻ không đùa giỡn và xô đẩy bạn. trẻ chơi xong cô nhận xét trò chơi. Tuyên dương trẻ. Kết thúc cho trẻ vào lớp rửa tay.
HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Góc phân vai: cửa hàng bác thuốc thú y, thức ăn gia súc, gia cầm
- Góc nội trợ: nấu ăn
- Góc xây dựng: xây trại chăn nuôi
- Góc nghệ thuật: tô màu vật nuôi trong gia đình
HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Ôn lại: “ Bò thấp chui qua cổng”. Cô hỏi trẻ tên hoạt động . Cho trẻ nói cách thực hiện.
- Cô cho trẻ tập lại bài vận động. Cô quan sát trẻ. Nhắc trẻ không đùa giỡn
- Giáo dục trẻ có thói quen tập thể dục. Cô nhận xét trẻ tuyên dương trẻ.
- Cô nêu gương trẻ trong một ngày. Tổ chức cắm cờ cho trẻ
- Trả trẻ cô trao đổi với phụ huynh về việc học cũng như việc ăn ngủ và tình trạng sức khỏe của trẻ.
Giáo viên lập kế hoạch
Nguyễn Thị Thanh Thư
NHẬT KÝ HÀNG NGÀY
Thứ ngày tháng năm
STT
Nội dung đánh giá
Những điểm cần lưu ý và thay đổi
1
Tên trẻ nghỉ học và lí do
Sỉ số lớp
SS: HD:
V:
2
*Hoạt động học:
- Sự thích hợp của các hoạt động với khả năng của trẻ.
- Sự hứng thú và tích cực tham gia vào các hoạt động của trẻ.
- Tên của những trẻ chưa nắm được yêu cầu của hoạt động.
3
*Các hoạt động trong ngày:
- Những hoạt động trẻ chưa thực hiện được:
- Lí do:
- Những thay đổi tiếp theo:
4
*Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:
- Sức khỏe: (Tên những trẻ có dấu hiệu bất thường về ăn, ngủ,vệ sinh, bệnh tật)
- Kỹ năng (Vận động, ngôn ngữ, nhận thức, sáng tạo)
- Thái độ và hành vi, biểu lộ cảm xúc
5
Những vấn đề cần lưu ý khác
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ 3 ngày 17 tháng 12 năm 2013
Chủ đề nhánh: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG GIA ĐÌNH
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN: TÌNH CẢM XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG HỌC: HÁT MÚA “MỘT CON VỊT”
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức: Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài hát “Một con vịt”
2. Kỹ năng: Trẻ hát đúng nhịp và múa minh họa theo lời bài hát thật đẹp.
3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết thương yêu động vật nuôi, chăm sóc chúng, biết giữ gìn vệ sinh môi trường chuồng trại.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh về một số động vật trong gia đình. Máy vi tính
- Tranh minh họa bài hát.
- Nhạc bài hát: “Gà trống mèo con và cún con”. Mô hình
* Tích hợp: - BVMT: Không vứt xác động vật xuống sông
- GDVS: rửa tay
III. TIẾN HÀNH:
- Cho trẻ hát “Gà trống mèo con và cún con”.
- Con vừa hát xong bài hát tên gì vậy? (Gà trống mèo con và cún con). Trong bài hát nói đến những con vật nào vậy các con? (gà trống, mèo con và cún con”)
- Cô hỏi trẻ vật con gà trống, mèo con, cún con là động vật sống ở đâu? (trẻ trả lời)
- Cô nói gà, mèo, chó là những con vật sống trong gia đình.
- Cô cho trẻ kể tên thêm những động vật sống trong gia đình mà trẻ biết (trẻ kể)
- Cô cho trẻ xem tranh trên máy, vừa xem vừa đàm thoại với trẻ về tên gọi, đặc điểm, nơi sống của những con vật đó.
- Cô liên hệ giới thiệu bài hát “Một con vịt”
- Cô hát lần 1 cho trẻ nghe.
- Cô hát lần 2 giới thiệu tên tác giả.
- Cho trẻ đặt tên bài hát.
- Cô cho cả lớp hát theo cô
- Cô tóm nội dung bài hát : Bai hát nói về con vịt là động vật sống trong gia đình, tiếng kêu của con vịt, vịt thường bơi dưới nước….
- Cô múa minh hoạc động tác theo lời bài hát 2 lần và giải thích động tác
- Cả lớp múa minh họa theo cô
- Đàm thoại: Trong bài hát nói đến con gì? ( con vịt)
- Con vịt sống ở đâu theo ? (trong gia đình) thuộc nhóm động vật gì? (gia cầm)
- Cho trẻ nói đạc điểm của con vịt và lợi ích của chúng
- Cho trẻ nêu việc làm của các con vật trong bài hát
- Cho trẻ nêu dáng đi, tiếng kêu của chúng
- Cô mời tổ, nhóm, cá nhân hát múa
- T/C: Nghe âm thanh to nhỏ. Cô nêu cách chơi và luật chơi
- Trẻ chơi cô quan sát trẻ. Trẻ chơi xong cô nhận xét trẻ. Nhận xét lớp học tuyên dương trẻ
- Kết thúc hát: “ Một con vịt”
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
* Tên trò chơi: “Thỏ về đúng chuồng”
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Trẻ biết được trò chơi, chơi đúng cách chơi và luật chơi, không đùa giỡn với bạn khi chơi
2. Kỹ năng: Trẻ chơi thành thạo đúng kĩ năng không bị ở ngoài
3. Thái độ: Giáo dục trẻ khi chơi không đùa giỡn, biết thương yêu động vật nuôi
II. Chuẩn bị: Mũ thỏ, sân sạch an toàn
* Tích hợp: - BVMT: giữ gìn vệ sinh chuồng trại sạch sẽ
- GDVS: Rửa tay
III.Tiến hành: Cô cho trẻ xếp hàng ra sân, giới thiệu với trẻ trò chơi “Thỏ về đúng chuồng". Cô nêu cách chơi: cứ 2 bạn nắm tay lại với nhau để làm chuồng còn một số bạn ở ngoài thì làm thỏ, khi cô nói thỏ về chuồng thì các bạn ở ngoài phải chạy thật nhanh để kiếm chuồng vào nếu bạn nào không có chuồng thì sẽ bị phạt.
- Cô cho trẻ thực hiện chơi, cô quan sát trẻ chơi, nhắc trẻ chơi an toàn không xô đẩy bạn
- Trẻ chơi xong cô nhận xét trẻ, cô nhận xét trẻ tuyên dương trò chơi
- Giáo dục trẻ biết thương yêu động vật và chăm sóc chúng và giữ chuồng trại sạch sẽ
- Kết thúc vào lớp rửa tay
HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Góc thư viện: làm thành album về con vật trong gia đình
- Góc âm nhạc: hát múa
- Góc phân vai: bán hàng
- Góc nội trợ: nấu ăn
HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Ôn lại bài hát “Một con vịt”
- Cô cho cả lớp hát múa lại bài hát “Một con vịt”. Đàm thoại về đặc điểm của con vịt như màu lông, tiến kêu, nơi sống, thức ăn.
- Cô cho tổ, nhóm, cá nhân hát múa theo nhiều hình thức
- Cô nêu gương tre trong 1 ngày. Tổ chức cho trẻ cắm cờ bé ngoan
- Trả trẻ trao đổi với phụ huynh về hoạt động 1 ngày của trẻ, thông báo cho phụ huynh biết về tình hình học tập và vấn đề ăn uống của trẻ.
Giáo viên lập kế hoạch
Nguyễn Thị Thanh Thư
NHẬT KÝ HÀNG NGÀY
Thứ ngày tháng năm
STT
Nội dung đánh giá
Những điểm cần lưu ý và thay đổi
1
Tên trẻ nghỉ học và lí do
Sỉ số lớp
SS: HD:
V:
2
*Hoạt động học:
- Sự thích hợp của các hoạt động với khả năng của trẻ.
- Sự hứng thú và tích cực tham gia vào các hoạt động của trẻ.
- Tên của những trẻ chưa nắm được yêu cầu của hoạt động.
3
*Các hoạt động trong ngày:
- Những hoạt động trẻ chưa thực hiện được:
- Lí do:
- Những thay đổi tiếp theo:
4
*Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:
- Sức khỏe: (Tên những trẻ có dấu hiệu bất thường về ăn, ngủ,vệ sinh, bệnh tật)
- Kỹ năng (Vận động, ngôn ngữ, nhận thức, sáng tạo)
- Thái độ và hành vi, biểu lộ cảm xúc
5
Những vấn đề cần lưu ý khác
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ 4 ngày 18 tháng 12 năm 2013
Chủ đề nhánh: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG GIA ĐÌNH
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN: NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG HỌC: NHẬN BIẾT, PHÂN BIỆT CON VẬT THUỘC NHÓM GIA SÚC, GIA CẦM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức: Trẻ nhận biết phân biệt được nhóm con vật: gia súc, gia cầm
2. Kỹ năng: Trẻ biết khéo léo và quan sát các con vật
3. Thái độ: Trẻ biết yêu thương và chăm sóc các con vật.
II. CHUẨN BỊ
- Máy vi tính. Bài trình chiếu PP
- Tranh các con vật thuộc nhóm gia súc và gia cầm.
*Tích hợp:
- LVTM: Hát “Một con vịt”
III. Tiến hành:
- Hát: “Một con vịt”.
- Con vừa hát bài hát gì? (một con vịt)
- Bài hát nói đến con vật gì? Sống ở đâu? ( trẻ trả lời)
- Cho trẻ chơi “Trời tối, trời sáng”
- Cô cho trẻ xem tranh con gà, con vịt trên máy tính và đàm thoại
+ Đây là con gì? (gà, vịt)
+ Cô đố các con gà vịt có mấy chân? (2 chân)
- Cô nhắc lại và truyền đạt kiến thức cho trẻ: gà vịt có 2 chân, được nuôi trong gia đình. Gà vịt thuộc nhóm gia cầm đó các con.
- Cô cho trẻ quan sát tranh con heo, con bò
+ Đây là con gì vậy các con? (con heo, con bò)
+ Chúng mình đếm xem, con heo, con bò có mấy chân nè? (4 chân)
- Cô nhắc lại và truyền đạt kiến thức cho trẻ: heo, bò có 4 chân, chúng được nuôi trong giâ đình và thuộc nhóm gia súc.
* So sánh điểm giống và khác nhau của 2 nhóm gia súc, gia cầm:
- Giống nhau: chúng đều được nuôi trong gia đình
- Khác nhau:
+ Gia cầm: có 2 chân
+ Gia súc: gia súc có 4 chân
- Giáo dục: các loại gia súc và gia cầm đều cung cấp cho chúng ta chất đạm. Vì vậy các con khi đến trường các con phải ăn hết suất ăn mà các cô cấp dưỡng cho chúng ta ăn nha các con.
- Cho trẻ chơi trò chơi dán chân con vật
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi
- Cô trẻ chơi và nhận xét trẻ sau khi chơi
- Kết thúc: hát “Một con vịt”
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
* Tên trò chơi “Bẫy chuột”
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Trẻ biết chơi trò chơi và biết chơi đúng cách chơi và luật chơi, biết chui qua lại các bẫy
2. Kỹ năng: Trẻ chơi thành thạo đúng kĩ năng không để chuột chạm vào người
3. Thái độ: Giáo dục trẻ khi chơi không đùa giỡn
II. Chuẩn bị: mũ chuột, sân sạch an toàn
* Tích hợp: _ GDVS: Rửa tay.
– LVNT: Đếm số lượng
III. Tiến hành:
- Cô cho trẻ xếp hàng ra sân, giới thiệu trò chơi “Bẫy chuột”
- Cô giới thiệu cách chơi, chia lớp thành 2 nhóm, 1 nhóm làm “bẫy” ( 2 bạn cầm tay nhau làm bẫy), 1 nhóm làm “chuột”, các chú chuột bò quanh và chui qua chui lại dưới các “bẫy” vừa bod vừa kêu “chít chít”
HOẠT ĐỘNG GÓC.
- Góc phân vai: cửa hàng bán vật nuôi
- Góc thư viện: xem tranh
- Góc nội trợ: nấu ăn
- Góc nghệ thuật: tô màu
HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
- Ôn lại: Nhận biết, phân biệt nhóm con vật (gia súc, gia cầm)
- Giáo dục trẻ biết thương yêu động vật nuôi trong gia đình, biết chăm sóc, bảo vệ chúng
- Cô nêu gương trẻ trong 1 ngày. Tổ chức cho trẻ cắm cờ bé ngoan
- Trả trẻ trao đổi với phụ huynh về hoạt động 1 ngày của trẻ, thông báo cho phụ huynh biết về tình hình học tập và vấn đề ăn uống của trẻ.
Giáo viên lập kế hoạch
Nguyễn Thị Thanh Thư
NHẬT KÝ HÀNG NGÀY
Thứ ngày tháng năm
STT
Nội dung đánh giá
Những điểm cần lưu ý và thay đổi
1
Tên trẻ nghỉ học và lí do
Sỉ số lớp
SS: HD:
V:
2
*Hoạt động học:
- Sự thích hợp của các hoạt động với khả năng của trẻ.
- Sự hứng thú và tích cực tham gia vào các hoạt động của trẻ.
- Tên của những trẻ chưa nắm được yêu cầu của hoạt động.
3
*Các hoạt động trong ngày:
- Những hoạt động trẻ chưa thực hiện được:
- Lí do:
- Những thay đổi tiếp theo:
4
*Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:
- Sức khỏe: (Tên những trẻ có dấu hiệu bất thường về ăn, ngủ,vệ sinh, bệnh tật)
- Kỹ năng (Vận động, ngôn ngữ, nhận thức, sáng tạo)
- Thái độ và hành vi, biểu lộ cảm xúc
5
Những vấn đề cần lưu ý khác
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ 5 ngày 19 tháng 12 năm 2013
Chủ đề nhánh: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG GIA ĐÌNH
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN: NGÔN NGỮ
HOẠT ĐỘNG HỌC: Thơ “ĐÀN GÀ CON”
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiên thức: Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ
2. Kỹ năng: Chơi được
File đính kèm:
- Giao an dong vat 2013.doc