I/ Mục tiêu:
- Nhắc lại cácphần lí thuyết áp dụng giải bài tập
- Rèn luyện cách làm bài tập trắc nghiệm và một số dạng đặc biệt của pt LG
II/ Chuẩn bị : sgk, sbt, stk, sách câu hỏi trắc nghiệm
III/ Phương pháp : Đưa ra câu hỏi cho hs giải g/v hướng dẫn cách giải
IV/ Tiến trình bài dạy :
1) Kiểm tra : Cho hs làm từng câu hỏi suy ra kết quả
2) Bài mới :
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1007 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ đề tự chọn Đại số 11 - Tiết 6, 7 - Tuần 6: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 6, 7 tuần 6
Ngày soạn 17/ 9/ 2012 ÔN TẬP CHƯƠNG I
I/ Mục tiêu:
Nhắc lại cácphần lí thuyết áp dụng giải bài tập
Rèn luyện cách làm bài tập trắc nghiệm và một số dạng đặc biệt của pt LG
II/ Chuẩn bị : sgk, sbt, stk, sách câu hỏi trắc nghiệm
III/ Phương pháp : Đưa ra câu hỏi cho hs giải g/v hướng dẫn cách giải
IV/ Tiến trình bài dạy :
Kiểm tra : Cho hs làm từng câu hỏi suy ra kết quả
Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Cho hs đ/n hàm số chẵn ,lẻ
Phép chia không có nghĩa khi nào ?
TL: 1 + cosx 0
Phân tích ra thừa số
Giải pt
sau đó giải tìm k1 = 0;1;2
k2 = 0
sau đĩ suy ra các nghiệm
sử dụng cơng thức
Tích hai nghiệm bằng suy ra sin = 1
Chuyển vế đưa về pt cơ bản
Giải các pt nầy tìm nghiệm
Điều kiện có nghiệm của pt là: c2 a2 + b2
Giải tìm nghiệm , tìm k để x thuộc [ ; 2]
Chỉ tìm số nghiệm
Đưa hs về dạng :
? y ?
Dùng công thức hạ bậc
Dùng công thức hạ bậc
Hạ bậc hai lần
Dùng công thức hạ bậc
Cho hs lên bảng làm câu a ,b
Cho hs làm kĩ câu a, câu b chỉ hướng dẫn và chon đáp số
Dạng pt đưa về dạng tích
Dạng pt bậc hai đối với một hàm số LG
Sử dụng ct:
Sử dụng cơng thức cộng
Sin(a + b) = ?
Cos(a + b) = ?
I/ Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: H/s nào dưới đây là hs lẻ:
A. y = 4sin2x (đ) B. y = cos2x C. y = 4sin(3x + ) D. y = sin2x
Câu 2: Với kZ thì hàm số y = không xác định khi :
A. x = B. x =
C. x = D. x = (đ)
Câu 3: Nghiệm của pt sin(5x + ) = là:
A. x = B. x = C. x = va ø D. Một kết quả khác
Câu 4: Pt sin23x – sin22x = 0 có nghiệm là:
A. k B. k C. k D. k, k (đ)
Câu 5: Nghiệm của pt sin2x + sinx – 2 = 0 là
A. x = k, x = B. x = (đ)
C. x = k, x = D. x = k2
Câu 6: Pt sin( 2x – ) = cos( + x ) có nghiệm thuộc đoạn 0 x 2
A. ; B. ; C. , ,; D. , , , (đ)
Câu 7: Pt sin( 5x + ) + cos( x – ) = 0 có nghiệm là:
A. k B. k C. , (đ) D. Một kq kh
Câu 8: Để pt bậc hai : x2 – 3x + sin = 0 có tích các nghiệm x1.x2 = 1 thì nhận giá trị nào dưới đây:
A. = k B. = C. . = k2 D. = –
Câu 9: Pt cos( 4x + ) = cos( 4x – ) có nghiệm là
A. ; B. ; C. ; D. và
Câu 10: Pt tan( 5x + ) = tan( x + ) có nghiệm :
A. + ; B. (đ) ; C. ; D.
Câu 11: Pt tan( 3x + ) + tan( 2x – ) = 0 có nghiệm là :
A. (đ); B. ; C. ; D.
Câu 12: Pt cos22x + 3sin2x – 3 = 0 có nghiệm là :
A. B. + k C. + k D.
Câu 13: Nghiệm của pt cosx – sinx = là:
A. ; B. ; C. ; D. và(đ)
Câu 14: Chọn đúng nghiệm của pt cosx + sinx = 2
A. B. C. D.
Câu 15: Pt nào dưới đây có nghiệm :
A. 2cosx + 3sinx = 4 B. 3cosx + 3sinx = 4 (đ)
C. 3cosx + 2sinx = 4 D. cosx + 3sinx = 4
Câu 16: Pt sin7x + cos7x – = 0 nhận nghiệm nào dưới đây:
A. B.
C. D. và
Câu 17: Số nghiệm của pt sin( 2x +) =– 1 thuộc đoạn [ 0 ; ] là :
A. 1 (đ) B. 2 C. 3 D. 0
Câu 18: Tập giá trị của h/s y = 2sin2x + 3 là
A. [ 0 ; 1] B. [ 2 ; 3] C. [– 2 ; 3 ] (đ) D. [ 1 ; 5 ]
II/ Phần tự luận:
Câu 1: Đưa biểu thức sau về dạng csin( x + )
Sinx + tancosx = =
Câu 2: Giải các pt :
a) sin2x + sin2x = 2sin2x – cos2x = 0 2tan2x = 1
tan2x = 2x = + k x =
2sin2x + 3sinx cosx + cos2x = 0
x = – và x =
Câu 3: Tìm GTLN của biểu thức sin4x + cos4x
Giải
Sin4x + cos4x = ( sin2x + cos2x )2 – 2sin2xcos2x = 1 – sin22x = 1 – ( ) = 1 –
Ta có: cos4x
Như vậy sin4x + cos4x =
Dấu bằng xẩy ra khi cos4x = 1 4x = k2 x = k
Vậy GTLN của sin4x + cos4x là 1
Câu 4: Giải pt cos22x + sin2x = (1)
(1) cos22x + ( 1 – cos2x) = cos2x = 0 hoặc cos2x =
* cos2x = 0 x = * cos2x = x =
Câu 5: Giải pt 4(sin4x + cos4x) + sin4x = 2 (1)
Giải
(1)
4 - 2 sin4x + cos4x = – 1
Câu 6: Giải pt: cos3x + cos4x = sin3x + sin4x
( cos3x – sin3x ) + ( cos4x – sin4x ) = 0
( cosx – sinx )( sinx + 1)( cosx + 1) = 0
Câu7: Giải pt:
Ta có cos2x = cos2x – sin2x = (cosx – sinx)(cosx + sinx)
Phương trình đã cho được viết thành:
Câu 1: Tìm tập xác định của hàm số
a) y = b) y = tanx
Câu 2: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
a) y = b) y = 3sinx + 4cosx – 2
Câu 3: Giải phương trình
a) b) cosx =
Câu 4: Giải phương trình
a) 2sinx - sin2x = 0 b) sin2x = cosx
Câu 5: Giải phương trình
a) b) sin2x + 5sinx – 6 = 0
Câu 6: Giải phương trình
a) = - + 1 + (+ 1) b) cos2x + 7cosx – 8 = 0
Câu 7: Giải phương trình
Hướng dẫn:
Câu 1: 0 + k, kz
Câu 2: Giải phương trình
= = sin
Câu 3: Giải phương trình
2 - = 0
2 - = 0
2(1 - ) = 0
Câu 4: Giải phương trình
2 + – 3 = 0
Đặt t = đk: -1t1
Ta cĩ phương trình: 2t2 + t – 3 = 0
Với t = 1 = 1= + k2,(kz)
Vậy phương trình cĩ nghiệm =,(kz)
Câu 5: Giải phương trình
= - + 1 + (+ 1) (1)
Đk: , (kz)
Ta cĩ (1) 1+ tan2 = - + 1 + (+ 1) tan
tan2– (+ 1) tan + = 0
Câu 6: Giải phương trình
Sin8 – cos6 = (sin6 + cos8)
Sin8 - cos8 = cos6 + sin6
Sin8 - cos8 = cos + sin6
Sin8.cos - cos8.sin= sincos6 + cossin6
sin(8 - ) = sin(6 + )
V/ Củng cố: Củng cố trong từng bài tập
VI/ Rút kinh nghiệm:
Kí duyệt tuần 6
File đính kèm:
- Gantuan6tcDS.doc