Chủ đề tự chọn Đại số 11 - Tiết 6 - Tuần 5 - Bài 6: Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau

I/ Mục tiêu:

– Nắm khái niệm phép dời hình ,biết được phép tt, phép đxtrục, phép đxtâm, phép quay là phép dời hình

– Nếu thực hiện liên tiếp hai phép dời hình ta được một phép dời hình

– Nắm được các tính chất cơ bản của phép dời hình

– Nắm được đ/n hai hình bằng nhau

II/ Chuẩn bị:

– Sgk, sbt, hdgd, stk, thước compa, phấn màu

– Bảng phụ của các hình vẽ ở sgk

III/ Phương pháp: Thuyết trình + Đàm thoại gợi mở

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1009 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ đề tự chọn Đại số 11 - Tiết 6 - Tuần 5 - Bài 6: Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 6 tuần 5 § 6 KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU Ngày soạn 16/9/2012 I/ Mục tiêu: Nắm khái niệm phép dời hình ,biết được phép tt, phép đxtrục, phép đxtâm, phép quay là phép dời hình Nếu thực hiện liên tiếp hai phép dời hình ta được một phép dời hình Nắm được các tính chất cơ bản của phép dời hình Nắm được đ/n hai hình bằng nhau II/ Chuẩn bị: Sgk, sbt, hdgd, stk, thước compa, phấn màu Bảng phụ của các hình vẽ ở sgk III/ Phương pháp: Thuyết trình + Đàm thoại gợi mở IV/ Tiến trình bài dạy: Kiểm tra: Đ/n ptt, pđxtr, pđxt, và pquay Chúng có một tính chất chung là gì ? Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Từ phần kiểm tra dẩn dắt đến k/n Cho hs đọc đ/n PDH Cho hs nhận xét các phép biến hình đã học có phải là pdh không ? Cho hs xem hình 1.39 sgk F(ABC) = A’B”C” là thực hiện liên tiếp hai phép dời hình nào? TL: Đó là pđxtr và quay Cho hs xem hình 1.40và cho biết H’’ và H được thực hiện bởi pdh nào? TL: Ptt và p quay Cho hs làm HĐ1 Cho hs đọc ví dụ 2 Cho hs đọc các tính chất Cho hs làm HĐ2 sgk Gv gợi ý dẫn dắt hs làm Cho hs làm HĐ3 sgk Gv gợi ý cho hs làm Cho hs đọc phần chú ý Cho hs đọc sgk Đ/n Cho hs làm HĐ5 I/ Khái niệm về phép dời hình: Đ/n: Phép dời hình là phép biến hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì . K/h là F F(M) = M’ , F(N) = N’ MN = M’N’ Nhận xét: Các phép đồng/n, tt, đxtr, đxt, và quay đều là những phép dời/h Phép biến hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép dời hìnhcũng là mộtphép dời hình. Ví dụ1 a) A’B”C” là ảnh của ABC qua pdh F b) Ngũ giác MNPQR là ảnh của ngũ giác M’N’P’Q’R’ qua pdh F = Đd h 1.39 b) sgk c) Hình H’’ là ảnh của hình H’ qua pdh F h 140 sgk HĐ1 Hình vuông ABCD , AC BD = O. tìm ảnh của A, B, O qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc 900 và phép đối xứng qua đường thẳng BD ( xem hình 1.41 sgk) TL HĐ1 p Q (O, 90o) biến A, B, O D, A, O Pđx qua đường thẳng BD biến D, A, O D, C, O Vậy phép dời hình có được bằng các thực hiện liên tiếp phép quay Q (O, 90o) và phép ĐBD biến A, B, O D, C, O Ví dụ2 sgk II/ Tính chất: pdh: Biến 3 điểm thẳng/ h 3đ thẳng /h và bảo toàn thứ tự giữa các đ Biến đ/thẳng đ/thẳng, tia tia, đoạn/th đoạn/th = nó Biến tam giác tam giác bằng nó Biến đường tròn đường tròn có cùng bán kính TL HĐ2 B nằm giữa A, C AB + BC = AC A’B’+ B’C’= A’C’ B’ nằm giữa A’C’ TL. HĐ3 M là trung điểm của AB M nằm giữa A, B và AM = MB M’ nằm giữa A’, B’ và A’M’ = M’B’ M’ là trung điểm A’B’ Chú ý (xsgk) Ví dụ 3: (xsgk) III/ Khái niệm hai hình bằng : Đ/n: Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia Ví dụ 4 sgk TL. HĐ5 : Phép đối xứng tâm I biến hình thang AEIB thành hình thang CFID nên hai hình thang ấy bằng nhau V/ Củng cố: – Nhắc lại định nghĩa phép dời hình – Nêu tính chất của phép dời hình, k/n hai hình bằng nhau VI/ Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docGantuan5HH.doc