Chủ đề tự chọn: Số hữu tỉ, số thực môn Toán 7

A. Mục tiêu :

1. kiến thức:

 Nắm được một số kiến thức về số hữu tỉ, các phép tính cộng ,trừ, nhân ,chia và lũy thừa, thực hiện trong tập hợp số hữu tỉ

 HS hiểu và vận dụng được các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau, quy ước làm tròn số, bước đầu có khái niệm về số vô tỉ, số thực và căn bậc hai.

2. Kĩ năng:

 Thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, biết làm tròn số để giải các bài toán có nội dung thực tế 3.Thái độ:

 Rèn luyện cho học si nh tính cẩn thận, chính xác

 

doc32 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1219 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chủ đề tự chọn: Số hữu tỉ, số thực môn Toán 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề tự chọn : SỐ HỮU TỈ, SỐ THỰC MÔN TOÁN 7 LOẠI BÁM SÁT Mục tiêu : kiến thức: Nắm được một số kiến thức về số hữu tỉ, các phép tính cộng ,trừ, nhân ,chia và lũy thừa, thực hiện trong tập hợp số hữu tỉ HS hiểu và vận dụng được các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau, quy ước làm tròn số, bước đầu có khái niệm về số vô tỉ, số thực và căn bậc hai. Kĩ năng: Thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, biết làm tròn số để giải các bài toán có nội dung thực tế 3.Thái độ: Rèn luyện cho học si nh tính cẩn thận, chính xác Thời lượng : 12 tiết. Nội dung Tiết 1. Tập hợp Q các số hữu tỉ Tiết 2. Cộng, trừ hai số hữu tỉ Tiết 3. Nhân, chia số hữu tỉ Tiết 4. Gía trị tuyệt đối của một số hữu tỉ Tiết 5. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Tiết 6. Luỹ thừa của một số hữu tỉ Tiết 7. Luỹ thừa của một số hữu tỉ (TT) Tiết 8. Luỹ thừa của một số hữu tỉ (TT) Tiết 9. Tỉ lệ thức Tiết 10. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Tiết 11. Số thập phân hữu hạn. Làm tròn số Tiết 12. Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai ***BÀI TẬP: Bài 1. Điền vào chỗ trống () cho thích hợp Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Bài 2.Trong các phân số sau , những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ ,, , , Bài 3. Điền kí hiệu ( ) thích hợp và ô vuông N ¨ Z ¨ Q ¨ Q ¨ Z -8 ¨ Q -11 ¨ Z -9 ¨ N Bài 4. Điền vào chỗ trống () cho thích hợp Vơí x= , y= ( a, b, m Z, m> 0) , ta có x+y = x – y= Bài 5. Tính a.+ b. + c. 0,7 + d. (-2) – e.(-0,4) - f. + g.+ h. + Bài 6. Tính a.++ b. ++ c.++ d. ++ Bài 7. Điền vào chỗ trống cho thích hợp Vơí x= , y= , (y0) ta có x.y = x:y =.= Bài 8.Tính a.. b. . c.(-3). d. 0,5 . e.. (-26) f. .(-3) Bài 9.Tìm x biết : a.x + = a. x + = c. –x + = d . + x = Bài 10.Tính a. : b. : c.(-2) : d. 0,6 : e. : (-26) f. : (-27) Bài 11. Tìm ,biết : a.x = a. x = c. x = - 0,3 d . x = 0 Bài 12. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. a. Nếu x= -thì A. = B. = - C. Đáp án khác . b. bằng A. x nếu x 0 B. –x nếu x< 0 C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai . Bài 13. Tìm x biết : a. = B. = 7, C. + = D. - = - Bài 14. Tính nhanh 3, 4+ (-5,7) +6,6 + (-4,3) 8,9 + (-4,6) + (-8,9) + 4,6 3,6 + (-6,5) + 4 + 2,4 + 6,5 4,5.5,4 +4,5. 4.6 Bài 15.Tính a. 4, 41+ 5,7 e 6,6 .4,5 b. 8,12 + 4,82 f. 8,5 . 4,6 c. 3,6 - 2,4 g. 4,5.5: 4,5 c. 3,6 – (-6,5) h . 5,4: 0.6 Bài 16. a. Trong các phân số sau , những phân số nào biểu diễn cùng một số hữu tỉ : , , , , , b. Viết 4 phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ Bài 17. Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần 0,6, 3 , -2 , 0, - Bài 18. Dựa vào tính chất “ Nếu x < y và y < z thì x < z “ hãy so sánh: a. và 0,3 b. 0,3 và b.-1,3 và 0,6 d. 3,5 và 3,35 Bài 19. Hãy điền vào chỗ trống cho thích hợp: ()n = = ==. X0= X1=(x≠0) Bài 20: Tính a. ()4 b. (-2,5)2 c.(2,4)3 d.(0,9)0 e.()3 g.(-1,5)2 Bài 21: Hãy điền vào chỗ () cho thích hợp. a. (-6)2.= (-6)6 b. (7)4: (7)3 =(7)4-.=(7) c. (-6)2 .(-6)7 =(-6)..+.=(-6) d.()4= Bài 22: Tính : a.()4 .()3 b. (-3,6)4 .(-3,6)9 c.(1,25)2.(1,25)3 d.( )4 .()3 Bài 23: Tính : a.()4 : ()3 b. (-1,5)12 : (-1,5)7 c.(3,5)8 : (3,5)2 d.(-)5 : (-)4 Bài 24.Tìm x biết: a. x : = a. x : = c. x . = d . x. = Bài 25: Viết các số sau dưới dạng lũy thừa của 0,3 a. (0,09)3 b. (0,027)5 Bài 26. Tính giá trị của các biểu thức sau : a. b. c. d. Bài 27. Tìm số tự nhiên n biết : a.6n : 4 = 9 b.(-2)n . 2 =23 c. d. Bài 28.Tìm các tỉ số bằng nhau trong các tỉ số sau đây rồi lập các tỉ lệ thức: 2.9 5.12 3.6 3:4 0,5 . Bài 29. Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên : a.1,4:3,2 b.2,5:1,2 c.3:4,5 d. :0,5 Bài 30: Lập tất cả các tỉ lệ thức có được từ đẳng thức sau: a. 2.12 = 4.6 b. 0,5.120 = 3.20 c. 6.9 = 27.2 d. . 4 = 9 . Bài 31:Tìm x trong các tỉ lệ thức sau : a. b. c. 1,4 : x = 3,5 :5 d. Bài 32.Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : 1. (b ≠ d, b ≠ -d) bằng : A. B. c.cả A, B đều đúng D. đáp án khác. 2. viết cách khác là: A. a:3 = b:5 = c:4 B. a:b:c = 3:4:5 C. a:3 = b:4 = c:5 D.Cả B và C đều đúng. Bài 33.Tìm hai số x và y biết : a. và x + y = 50 b. và x -y = 7 Bài 34. Giải thích vì sao các phân số sau được viết dưới dạng sô thập phân hữu hạn và viết chúng dưới dạng đó Bài 35. Giải thích vì sao các phân số sau được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn và viết chúng dưới dạng đó Bài 36.Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số tối giản. a. 3,2 b.-1,5 c. 0,42 d. – 3,6 Bài 37. Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ 2 0,1768 2,2434 -1,3367 132,4657 Bài 38. Điền chữ số thích hợp vào ô vuông: a) -4,15 < -4, c 5 b)-1,3c 354 < - 1,34354 c)-7,678 > -7, c78 d) -13,2c 435 < - 13,23435 Bài 39. Làm tròn các số 46354467 đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn. Bài 40. Hãy điền vào chỗ trống cho thích hợp : Số vô tỉ là số được viết dưới dạng là số x sao cho x2 = a Bài 41. Tính: a. b. c. d. Bài 42. Nếu = 2 thì x2 bằng : A. 2 b. 4 c. 8 d.16 Bài 43. Tính giá trị của các biểu thức sau : a) b)3. Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa toán 7 tập 1 – Nhà xuất bản giáo dục - Sách giáo viên toán 7 tập 1 – Nhà xuất bản giáo dục - Bài tập toán 7 tập 1 – Nhà xuất bản giáo dục Ngày soạn: 14/08/2011 Tuần: 1 Ngày dạy: 16/08/2011 Tiết: 1 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Ôn laiï cho HS khái niệm số hữu tỉ, mối quan hệ giữa các tập hợp. 2. Kĩ năng: Nhận biết được số hữu tỉ 3. Thái độ : Rèn luyện tính tự lập cho HS. II. Nội dung bài học : Giới thiệu cho HS biết được mục tiêu của chủ đề Hoạt động của GV & HS Nội dung GV: Gọi một HS đứng tại chỗ đọc bài tập 1. HS: đứng tại chỗ đọc bài tập 1. GV: Gọi một HS vận dụng định nghĩa thực hiện bài tập 1. HS: lên bảng thực hiện bài tập 1. GV: nhận xét bài làm của học sinh HS: quan sát trên bảng GV gọi 5 học sinh lên bảng rút gọn các phân số trên HS: lên bảng thực hiện GV: nhận xét bài làm của học sinh HS: quan sát trên bảng GV chia học sinh thành 6 nhóm nhỏ lên bảng thực hiện bài tập 3 HS: lên bảng thực hiện bài tập 3 GV: nhận xét bài làm của học sinh HS: quan sát trên bảng Bài 1. Điền vào chỗ trống () cho thích hợp Điền vào chỗ trống () cho thích hợp Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số với a, b Z, b≠ 0 Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q Bài 2.Trong các phân số sau , những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ ,, , , Giải: = ; = - ; = ; = - Vậy Những phân số biểu diễn cùng một số hữu tỉ là , Bài 3. Điền kí hiệu ( ) thích hợp và ô vuông N Z Q Q Z -5 Q -6 Z -7 N Dặn dò: - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - Làm trước các bài tập 4,5,6 Ngày soạn: 15 /08/2011 Tuần: 1 Ngày dạy: 17 /08/2011 Tiết: 2 CỘNG, TRỪ CÁC SỐ HỮU TỈ I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Ôn laiï cho HS phép cộng, trừ hai số hữu tỉ. 2. Kĩ năng: Học sinh vận dụng quy tắc “chuyển vế” để giải các bài tập . 3. Thái độ : Rèn luyện tính tự lập cho HS. II. Nội dung bài học : Giới thiệu cho HS biết được mục tiêu của chủ đề Hoạt động của GV & HS Nội dung GV gọi một học sinh lên bảng thực hiện bài tập 4 HS: lên bảng thực hiện bài tập 4 GV: nhận xét bài làm của học sinh HS: quan sát trên bảng GV chia học sinh thành 6 nhóm nhỏ lên bảng thực hiện bài tập 5 HS: lên bảng thực hiện bài tập 5 GV: nhận xét bài làm của học sinh HS: quan sát trên bảng GV chia học sinh thành 4 nhóm nhỏ lên bảng thực hiện bài tập 6 HS: hoạt động nhóm và lên bảng thực hiện bài tập 6 GV: nhận xét bài làm của học sinh HS: quan sát trên bảng Bài 4. Điền vào chỗ trống () cho thích hợp Vơí x= , y= ( a, b, m Z, m> 0) , ta có x+y = + = x – y = - = Bài 5. Tính a.+ = b. + = b. += c. 0,7 + = = d. (-2) – = e.(-0,4) - = - = f. + = g.+= h. += Bài 6. Tính a.++= b. ++= c.++= d. ++= Dặn dò: Về nhà xem lại các bài tập đã giải Làm trước các bài tập 7;8 ; 9 ; 10 Ngày soạn: 21/08/2011 Tuần: 2 Ngày dạy: 23 /08/2011 Tiết: 3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Ôn laiï cho HS phép nhân, chia hai số hữu tỉ. 2. Kĩ năng: Học sinh vận dụng quy tắc làm các bài toán về cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ 3. Thái độ : Rèn luyện tính tự lập cho HS. II. Nội dung bài học : Giới thiệu cho HS biết được mục tiêu của chủ đề Hoạt động của GV & HS Nội dung GV gọi một học sinh lên bảng thực hiện bài tập 7 HS: lên bảng thực hiện bài tập 7 Vơí x= , y= , ta có (y0) x.y = .= x:y =:= GV: nhận xét bài làm của học sinh HS: quan sát trên bảng GV: Chia HS làm 6 nhóm lên bảng thực hiện bài tập 8. HS: lên bảng thực hiện bài tập 8 GV: nhận xét bài làm của học sinh HS: quan sát trên bảng GV gọi 4 học sinh lên bảng thực hiện bài tập 9 HS: lên bảng thực hiện bài tập 9 GV: nhận xét bài làm của học sinh HS: quan sát trên bảng GV gọi một học sinh lên bảng thực hiện bài tập 10 HS: lên bảng thực hiện bài tập 10 GV: nhận xét bài làm của học sinh HS: quan sát trên bảng Bài 7. Điền vào chỗ trống cho thích hợp Vơí x= , y= , ta có (y0) x.y = x:y =.= Giải: x.y = .= x:y =:= Bài 8. Tính a..; b. .; c.(-3). d. 0,5 . ; e.. (-26) f. .(-3) Giải: a..= b. . c.(-3). = d. 0,5 . = e.. (-26) = f. .(-3) = Bài 9. Tìm x biết : a.x + = x = b. x + = x = c. –x + = x = - d . + x = x = - Bài 10.Tính a. : = . = b. : = . c.(-2) : = (-2) . 5 = - 10 d. 0,6 : = e. : (-26) = f. : (-27)= Dặn dò: Về nhà xem lại các bài tập đã giải Làm trước các bài tập 11, 12, 13 Ngày soạn: 22/08/2011 Tuần: 2 Ngày dạy: 24/08/2011 Tiết: 4 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho học sinh quy tắc cộng, trừ, nhân chia hai số hữu tỉ 2. Kĩ năng: Học sinh vận dụng quy tắc làm các bài tập nhân chia luỹ thừa, hai hay nhiều số hữu tỉ 3. Thái độ : Rèn luyện tính tự lập cho HS. II. Nội dung bài học : Giới thiệu cho HS biết được mục tiêu của chủ đề Hoạt động của GV & HS Nội dung GV: Chia HS làm bốn nhóm lên bảng thực hiện bài tập 11. HS: hoạt động nhóm lên bảng thực hiện bài tập 11 GV: nhận xét bài làm của học sinh HS: quan sát trên bảng GV gọi bốn học sinh lên bảng thực hiện bài tập 12 HS: lên bảng thực hiện bài tập 12 GV: nhận xét bài làm của học sinh HS: quan sát trên bảng GV gọi hai học sinh thực hiện bài tập 13 HS: lên bảng thực hiện bài tập 13 GV yêu cầu học sinh chia làm 4nhóm hoạt động lên bảng thực hiện bài tập 13 HS: lên bảng thực hiện bài tập 13 GV: Hướng dẫn học sinh dưới lớp thực hiện HS: thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên GV: nhận xét bài làm của học sinh HS: quan sát trên bảng Bài 11. Tìm ,biết : a)x = . a. = b) x = = c) x = - 0,3 = d).x = 0 = = 0 Bài 12. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. a. Nếu x= -thì A. = B. = - C. Đáp án khác . Vì = nên đáp án đúng là A b. bằng A. x nếu x 0 B. –x nếu x< 0 C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai . Ta có : = x nếu x 0 = –x nếu x< 0 Do đó đáp án đúng là C Bài 13. Tìm x biết : a. = * x -3 = x = + 3 = * x -3 = - x = - + 3 = Vậy x= và x = b) = 7, * x -2,7 = 7 x = 7 + 2,7 = 9,7 * x -2,7 = -7 x = -7 + 2,7 = -5,7 Vậy x= 9,7 và x = -5,7 c. + = = - = * x + = x = - = * x + = - x = - - = Vậy có hai giá trị của x là : x = và x = d) - = - = + = * x + = x = - = * x + = - x = - - = Vậy có hai giá trị của x là : x = và x = Dặn dò: Về nhà xem lại các bài tập đã giải Làm trước các bài tập 14,15, 16, 17 , 18 Ngày soạn: 28 /08/2011 Tuần: 3 Ngày dạy: 30/08/2011 Tiết: 5 CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh cách so sánh hai số hữu tỉ dưới dạng viết chung thành số thập phân 2. Kĩ năng: Học sinh áp dụng các công thức tính tổng, hiệu hai số thập phân, cách sắp xếp số thập phân theo thứ tự tăng hoặc giảm dần 3. Thái độ : Rèn luyện tính tự lập cho HS. II. Nội dung bài học : Giới thiệu cho HS biết được mục tiêu của chủ đề Hoạt động của GV & HS Nội dung GV: Gọi một HS thực hiện bài tập 14. HS: lên bảng thực hiện bài tập 14 GV: nhận xét bài làm của học sinh HS: quan sát trên bảng GV gọi học sinh lên bảng thực hiện bài tập 15 HS: lên bảng thực hiện bài tập 15 GV: nhận xét bài làm của học sinh HS: quan sát trên bảng GV gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện bài tập 16 HS: lên bảng thực hiện bài tập 16 GV: nhận xét bài làm của học sinh HS: quan sát trên bảng GV gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện bài tập 17 HS: lên bảng thực hiện bài tập 17 GV: nhận xét bài làm của học sinh HS: quan sát trên bảng GV gọi một học sinh lên bảng thực hiện bài tập 18 HS: lên bảng thực hiện bài tập 18 GV: nhận xét bài làm của học sinh HS: quan sát trên bảng Bài 14. Tính nhanh a) 3, 4+ (-5,7) +6,6 + (-4,3) = (-4,3)+(-5,7)+3, 4+ +6,6 = -10 +10 = 0 b) 8,9 + (-4,6) + (-8,9) + 4,6 = 8,9 + (-8,9) + 4,6 +(-4,6) = 0 c) 3,6 + (-6,5) + 4 + 2,4 + 6,5 = 3,6 + 2,4 + (-6,5) + 6,5+ 4 = 6 + 4 = 10. d) 4,5.5,4 +4,5. 4.6 = 4,5.(5,4 +4.6) = 4,5 . 10 = 45 Bài 15.Tính a. 4, 41+ 5,7 = 10,11 b 6,6 .4,5 = 29,7 c. 8,12 + 4,82 = 12,94 d. 8,5 . 4,6 = 39,1 e. 3,6 - 2,4 = 1,2 f. 4,5.5: 4,5 = 5 g. 3,6 – (-6,5) = 3,6 +6,5 = 10,1 h . 5,4: 0,6 = 9 Bài 16. a. Trong các phân số sau , những phân số nào biểu diễn cùng một số hữu tỉ : , , , , , Ta có: = ; = ; = = ; = ; = Các phân số ; biểu diễn cùng số hữu tỉ Các phân số ; biểu diễn cùng số hữu tỉ Các phân số ; biểu diễn cùng số hữu tỉ b) Viết 4 phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ Bài 17. Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần 0,6, 3 , -2 , 0, - 0,6 = ; 3 = = ; -2 = Vậy thứ tự các số giảm dần là: 3 ; 0,6 ; 0 ; - ; -2 Bài 18. Dựa vào tính chất “ Nếu x < y và y < z thì x < z “ hãy so sánh: a) và 0,3 ; b) 0,3 và c).-1,3 và 0,6 d. 3,5 và 3,35 Giải: a. và 0,3 Vì > nên > 0,3 b. 0,3 và Vì 0,3 = và = Mà > nên 0,3 > c.-1,3 và 0,6 Vì -1,3 < 0 ; 0 < 0,6 nên -1,3 < 0,6 3,5 và 3,35 3,35 < 3,5 Dặn dò: Về nhà xem lại các bài tập đã giải Làm trước các bài tập 19, 20, 21 Ngày soạn: 29 /08/2011 Tuần: 3 Ngày dạy: 31 /08/2011 Tiết: 6 LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôân lại cho học sinh các phép tính về bài toán chứa dấu giá trị tuyệt đối 2. Kĩ năng: - Học sinh vận dụng kiến thức để giải bài tập để làm các bài tập về giá trị tuyệt đối 3. Thái độ : - Rèn luyện tính tự lập cho HS. II. Nội dung bài học : Giới thiệu cho HS biết được mục tiêu của chủ đề Hoạt động của GV & HS Nội dung GV gọi học sinh lên bảng thực hiện bài tập 19 HS: lên bảng thực hiện bài tập 19 GV: nhận xét bài làm của học sinh HS: quan sát trên bảng GV: Gọi một HS thực hiện bài tập 20. HS: lên bảng thực hiện bài tập 20 GV: nhận xét bài làm của học sinh HS: quan sát trên bảng GV: Gọi một HS thực hiện bài tập 21. HS: lên bảng thực hiện bài tập 21 GV: nhận xét bài làm của học sinh HS: quan sát trên bảng Bài 19. Hãy điền vào chỗ trống cho thích hợp: a. ()n = b.x0= 1 c.x1= x (x≠0) Bài 20: Tính a. ()4 = b. (-2,5)2 = = c.(2,4)3 = d .(0,9)0 = 1 e .()3 = g.(-1,5)2 = = Bài 21: Hãy điền vào chỗ () cho thích hợp. a. (-6)2.== (-6)6 b. (7)4: (7)3 =(7)4-.=(7) c. (-6)2 .(-6)7 =(-6)..+.=(-6) d.()4= Giải: a. [(-6)2]3 =(-6)2 . 3 = (-6)6 b. (7)4: (7)3 =(7)4 - 3=(7)1 = 7 c. (-6)2 .(-6)7 =(-6)2 + 7=(6)9 d.()4= Dặn dò: Về nhà xem lại tất cả các bài tập đã giải Chuẩn bị các bài tập 22, 23, 24, 25 Ngày soạn: 04 /09/2011 Tuần: 4 Ngày dạy: 06/09/2011 Tiết: 7 LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (TT) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôân lại cho học sinh kiến thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ với số mũ tự nhiên 2. Kĩ năng: Học sinh vận dụng kiến thức để giải bài tập về phép nâng lên luỹ thừa, nhân hai luỹ thừa cùng cơ số 3. Thái độ : Rèn luyện tính tự lập cho HS. II. Nội dung bài học : Giới thiệu cho HS biết được mục tiêu của chủ đề Hoạt động của GV & HS Nội dung GV gọi bốn học sinh lên bảng thực hiện bài tập 22 HS: lên bảng thực hiện bài tập 22 GV: nhận xét bài làm của học sinh HS: quan sát trên bảng GV gọi 4 học sinh lên bảng thực hiện bài tập 23 HS: lên bảng thực hiện bài tập 23 GV: nhận xét bài làm của học sinh HS: quan sát trên bảng GV gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện bài tập 24 HS: lên bảng thực hiện bài tập 24 GV: nhận xét bài làm của học sinh HS: quan sát trên bảng Bài 22: Tính : a.()4 .()3 = = b. (-3,6)4 .(-3,6)9= (-3,6)4+9 = (-3,6)13 c.(1,25)2.(1,25)3= (1,25)2+3 = (1,25)5 d.( )4 .()3 = ( )4+3 = ( )7 Bài 23: Tính : a.()4 : ()3 = ()4-3= b. (-1,5)12 : (-1,5)7 = (-1,5)12-7 = (-1,5)5 c.(3,5)8 : (3,5)2 = (3,5)8-2 = (3,5)6 d.(-)5 : (-)4 = (-)5-4 = - Bài 24.Tìm x biết: a. x : = x = . = b. x : = x = . = c. x . = x . = : = d . x. = x = : = Dặn dò: Về nhà xem lại tất cả các bài tập đã giải Xem trước các bài tập 25;26; 27 Ngày soạn: 05/09/2011 Tuần: 4 Ngày dạy: 07/09/2011 Tiết: 8 LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (TT) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiếp tục ôn lại cho học sinh kiến thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ với số mũ tự nhiên 2. Kĩ năng: Học sinh áp dụng quy tắc về phép tính trên luỹ thừa để làm các bài tập dạng biểu thức 3. Thái độ : Rèn luyện tính tự lập cho HS. II. Nội dung bài học : Giới thiệu cho HS biết được mục tiêu của chủ đề Hoạt động của GV & HS Nội dung GV gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện bài tập 25 HS: lên bảng thực hiện bài tập 25 GV: nhận xét bài làm của học sinh HS: quan sát trên bảng GV yêu cầu học sinh chia làm 4nhóm lên bảng thực hiện bài tập 26 HS: lên bảng thực hiện bài tập 26 GV: nhận xét bài làm của học sinh HS: quan sát trên bảng GV gọi một học sinh lên bảng thực hiện bài tập 27 HS: lên bảng thực hiện bài tập 27 GV: nhận xét bài làm của học sinh HS: quan sát trên bảng Bài 25: Viết các số sau dưới dạng lũy thừa của 0,3 (0,09)3 b. (0,027)5 Giải: a. (0,09)3 = [(0,3)2]3= (0,3)6 b. (0,027)5 = [(0,3)3]3= (0,3)9 Bài 26. Tính giá trị của các biểu thức sau : a. = b. = c. = d. = Bài 27. Tìm số tự nhiên n biết : a.6n : 4 = 9 6n = 9 .4=36 6n = 62 n = 2 b.(-2)n . 2 =23 (-2)n =23:2 = 22 n = 2 c. 2n = 32.2 2n = 64 2n = 26 n = 6 d. 3n = 9.27 =35 n = 5 Dặn dò: Về nhà xem lại tất cả các bài tập đã giải Xem trước các bài tập 28;29; 30 Ngày soạn: 11/09/2011 Tuần: 5 Ngày dạy: 13/09/2011 Tiết: 9 TỈ LỆ THỨC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôân lại cho học sinh kiến thức về tỉ lệ thức 2. Kĩ năng: Học sinh vận dụng kiến thức về tỉ lệ thức để làm các bài tập 3. Thái độ : Rèn luyện tính tự lập cho HS. II. Nội dung bài học : Giới thiệu cho HS biết được mục tiêu của chủ đề Hoạt động của GV & HS Nội dung GV: cho HS hoạt động nhóm thực hiện bài tập 28. HS: HS hoạt động nhóm thực hiện bài tập 28 GV: nhận xét bài làm của học sinh HS: quan sát trên bảng GV yêu cầu học sinh chia làm 4 nhóm sau đó lên bảng thực hiện bài tập 29 HS:chia nhóm hoạt động lên bảng thực hiện bài tập 29 GV: nhận xét bài làm của học sinh HS: quan sát trên bảng GV yêu cầu học sinh chia làm 4 nhóm sau đó lên bảng thực hiện bài tập 30 HS:chia nhóm hoạt động lên bảng thực hiện bài tập 30 GV: nhận xét bài làm của học sinh HS: quan sát trên bảng Bài 28.Tìm các tỉ số bằng nhau trong các tỉ số sau đây rồi lập các tỉ lệ thức: 2.9 5.12 3.6 3:4 0,5 . Các tỉ số bằng nhau trong các tỉ số trên là: 2.9 = 3.6 Các tỉ lệ thức lập được từ đẳng thức trên là: Bài 29. Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên : a.1,4:3,2 = b.2,5:1,2 = c.3:4,5 = d. :0,5 = Bài 30: Lập tất cả các tỉ lệ thức có được từ đẳng thức sau: a. 2.12 = 4.6 b. 0,5.120 = 3.20 c. 6.9 = 27.2 d. . 4 = 9 . ; Dặn dò: Về nhà xem lại tất cả các bài tập đã giải Làm trước các bài tập 31;32;33 Ngày soạn: 12 /09/2011 Tuần: 5 Ngày dạy: 14/09/2011 Tiết: 10 TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn lại cho học sinh kiến thức về dãy tỉ số bằng nhau , cách viết số thập phân hưũ hạn 2. Kĩ năng: - Học sinh vận dụng kiến thức về tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải bài tập để làm các bài tập về dãy tỉ số 3. Thái độ : - Rèn luyện tính tự lập cho HS. II. Nội dung bài học : Giới thiệu cho HS biết được mục tiêu của chủ đề Hoạt động của GV & HS Nội dung GV gọi một học sinh lên bảng thực hiện bài tập 31 HS: lên bảng thực hiện bài tập 31 V: nhận xét bài làm của học sinh HS: quan sát trên bảng GV gọi hai học sinh lên bảng thực hiện bài tập 32 HS: lên bảng thực hiện bài tập 32 GV: nhận xét bài làm của học sinh HS: quan sát trên bảng GV gọi 2 học sinh lên bảng vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau thực hiện bài tập 33 HS: hai HS lên bảng thực hiện bài tập 33 GV: nhận xét bài làm của học sinh HS: quan sát trên bảng Bài 31:Tìm x trong các tỉ lệ thức sau : a. a. x.2 = 4.3 x= 6 b. x.3 = 2.6 x = 4 c. 1,4 : x = 3,5 :5 x.3,5 = 5.1,4 x = 2 d. x.4 = x = Bài 32.Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : 1. (b ≠ d, b ≠ -d) bằng : A. B. C.cả A, B đều đúng D. đáp án khác. Giải: theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được = = Vậy đáp án đúng là C 2. viết cách khác là: A. a:3 = b:5 = c:4 B. a:b:c = 3:4:5 C. a:3 = b:4 = c:5 D.Cả B và C đều đúng Bài 33. Bài 34.Tìm hai số x và y biết : a. và x + y = 50 Aùp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: = b. và x -y = 7 Aùp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: Dặn dò: Về nhà xem lại tất cả các bài tập đã giải Làm trước các bài tập 34;35;36;37; 38; 39 Ngày soạn: 18/09/2011 Tuần: 6 Ngày dạy: 20/09/2011 Tiết: 11 SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. LÀM TRÒN SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn lại cho học sinh số thập phân hữu hạn , số thập phân vô hạn tuần hoàn. Cách làm tròn số 2. Kĩ năng: Rèn luyện HS kĩ năng chuyển một số thập phân sang phân số , kĩ năng làm tròn số 3. Thái độ : Rèn luyện tính tự lập cho HS. II. Nội dung bài học : Giới thiệu cho HS biết được mục tiêu của chủ đề Hoạt động của GV & HS Nội dung GV gọi một học sinh lên bảng thực hiện bài tập 34 HS: lên bảng thực hiện bài tập 34 GV: nhận xét bài làm của học sinh HS: quan sát trên bảng GV: cho HS hoạt động nhóm thực hiện bài tậ

File đính kèm:

  • doctu chon toan 7.doc