Chủ điểm 1: Trường mầm non (thời gian 3 tuần)

- Thực hiện đúng , đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục sáng

- Đi trên kẻ vạch đường thẳng trên sàn

- Giư được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động

- Tung bắt bóng với người đối diện 3 lần liền không rơi( khoảng cách 3m)

- Thực hiện được các vân động tinh: - Cuộn tay-xoay cổ tay, gập mở các ngón tay.

- Biết một số thực phẩm cùng nhóm

- biết một số loại thực phẩm có nhiều chất đạm, một sô thực phẩm có nhiều vitamin

- Nói tên được món ăn hằng ngày và dạng chế biến đơn giản

- Tự rửa tay bằng xà phòng, tự lau mặt, đánh răng

- Tự cầm bát thìa xúc cơm ăn gon gàng

- Mời cô mời bạn khi ăn, ăn từ từ, nhai kĩ

 

doc20 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1723 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ điểm 1: Trường mầm non (thời gian 3 tuần), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XÂY DỰNG MỤC TIÊU KHỐI 4 TUỔI THEO CÁC CHỦ ĐỀ NĂM HỌC 2013-2014 CHỦ ĐIỂM 1: TRƯỜNG MẦM NON Thời gian 3 tuần từ 16/09-04/10/2013 Tên lĩnh vực Mục tiêu Ghi chú Phát triển thể chất - Thực hiện đúng , đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục sáng - Đi trên kẻ vạch đường thẳng trên sàn - Giư được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động - Tung bắt bóng với người đối diện 3 lần liền không rơi( khoảng cách 3m) - Thực hiện được các vân động tinh: - Cuộn tay-xoay cổ tay, gập mở các ngón tay. - Biết một số thực phẩm cùng nhóm - biết một số loại thực phẩm có nhiều chất đạm, một sô thực phẩm có nhiều vitamin - Nói tên được món ăn hằng ngày và dạng chế biến đơn giản - Tự rửa tay bằng xà phòng, tự lau mặt, đánh răng - Tự cầm bát thìa xúc cơm ăn gon gàng - Mời cô mời bạn khi ăn, ăn từ từ, nhai kĩ Phát triển nhận thức -Biết tên trường lớp của bé và địa chỉ của trường lớp bé đang học - Nói tên, một công việc của cô giáo và nhân viên trong trường của bé - Nói tên và một vài đặc điểm cảu một số bạn trong lớp bé. - Nói được đặc điểm nổi bật của ngày tết trung thu - Nhận biết số lượng 1-2 - Phân biệt được to- nhỏ một cách thành thạo - Nhận ra một số đò vật có dạng hình vuông và hình chữ nhật Phát triển ngôn ngữ - Thực hiện được 2-3 yêu cầu của người khác - Đọc thuộc một số bài thơ, ca dao, đồng giao trong chủ điểm trường MN - Trả lời các câu hỏi khi người khác đặt ra - Nói tên được một số nhân vật trong câu truyện có trong chủ đề - Hiểu nội dung câu truyện Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội - Nói được điều bé thích, không thích, những việc bé có thể làm được - Tự chọn đồ chơi theo ý thích - Biết tự cất đồ dùng, đồ chơi sau khi chơi xong - Biết thực hiện một số nội quy đơn giản của lớp, gia đình - Có thói quen chào hỏi, lễ phép - Thích đi học, thân thiện với bạn bè, biết nhường nhịn khi chơi PT thẩm mĩ - Biết phối hợp các nguyên liệu đơn giản để tạo ra sản phẩphe. - Biết nhận xét các sản phẩm tạo hình theo màu sắc, hình dáng…) - Thích nghe những bài hát trong chủ điểm - Nhún nhày, lắc lư, hát các bài hát trong chủ điểm - Thích ngắm quang cảnh đẹp, nhận xét được đẹp và không đẹp CHỦ ĐIỂM 2: BẢN THÂN Thời gian 3 tuần từ 07/10-25/10/2013 Tên lĩnh vực Mục tiêu Ghi chú Phát triển thể chất Coù khaû naêng thöïc hieän caùc vaän ñoäng cô theå theo nhu caàu cuûa baûn thaân (ñi ,chaïy,nhaûy,leo treøo….)moät caùch kheùo leùo( neùm xa,chuyeàn boùng..) - Coù moät soá kó naêng vaän ñoäng ñeå söû dung moät soá ñoà duøng trong sinh hoaït haèng ngaøy - Bieát vieäc aên ñuû chaát,vieäc giuõ gìn veä sinh thaân theå sẽ giữ được cho cơ thể khoẻ mạnh - Treû bieát aên ñuû chaát,giöõ gìn veä sinh trong aên uoáng ,giaác nguû laø giuùp cho cô theå phaùt trieån can ñoái. - Bieát mặc quaàn aùo ,ñoäi muõ,noùn phuø hôïp khi thôùi tieát thay ñoåi Phát triển nhận thức - Coù moät soá hieåu bieát veà baûn thaân, bieát mình gioáng vaø khaùc baïn qua moät soá ñaëc ñieåm caù nhaân ,khaû naêng sôû thích rieâng, giôùi tính vaø hình daùng beân ngoaøi cuûa cô thể - Coù moät soá hieåu bieát veà taùc duïng caùc boä phaän treân cô theå vaø bieát caùch giöõ gìn veä sinh ,chaêm soùc . - Bieát một giaùc quan,taùc duïng cuûa töøng giaùc quan, hieåu söï caàn thieát cuûa vieäc chaêm soùc ,giöõ gìn veä sinh caùc giaùc quan trên cơ thể -Söû duïng caùc giaùc quan ñeå nhaän bieát ,phaân bieät ñoà duøng,ñoà chôi, söï vaät hieän töôïng gaàn guõi, ñôn giaûn,trong cuoäc soáng haèng ngaøy. Treû hieåu bieát veà caùc loaïi thöïc phaåm khaùc nhau vaø lôïi ích cuûa chuùng ñoái vôùi söùc khoûe baûn thaân - Biết đếm đến 3, nhận biết số 3 - Tách gộp 3 đối tượng thành 2 phần, so sánh 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 3 băng cách khác nhau và nói được từ: nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau Phát triển ngôn ngữ - Hiểu một số từ chỉ về các giác quan: Thính giác là trẻ biết đó là tai…. - Lắng Trao đổi với người đối thoại về sở thích của bạn, nói về mình… - Nói về bản thân minh - Bieát söû duïng töø ngöõ ñeå giôùi thieäu veà baûn thaân ,sôû thích cuûa mình - Bieát laéng nghe vaø traû lôøi leå pheùp vôùi moïi ngöôøi - Đọc thuộc các bài thơ về chủ điểm bản thân - Bắt trước được giọng điệu một số nhân vật trong câu truyện ở chủ điểm bản thân - Hát đúng lời các bài hát trong chủ điểm - Biết chon sách theo chủ điểm để xem - Biết nhìn hình ảnh đọc tên Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội - Biết giuùp ñôõ moïi ngöôøi xung quanh - Trẻ có thái độ lễ phép, yêu quý các bạn, kính trong nhöõng ngöôøi lôùn tuoåi Bieát nhöôøn nhòn baïn ,thöông yeâu anh em trong gia ñình - không vứt rác bừa bãi, không ngịch bẩn và bôi bẩn ra quần áo. - Biết Biểu hiện và nhận biết cảm xúc vui buồn, tức giận, sợ hãi, qua nét mặt, cử chỉ ,lời nói - Biết cùng chới với các bạn trong nhóm nhỏ PT thẩm mĩ - Bieát boäc loä nhöõng suy nghó cuûa mình vôùi moâi tröôøng xung quanh ,moïi ngöôøi qua cöû chæ - Biết hát và thể hiện cảm xúc khi hát những bài hát có trong chủ đề - Thích tạo ra những sản phẩm về bản thân - Biết hát, vận động, nhún nhảy một số bài hát trong chủ điểm bản thân: CHỦ ĐIỂM 3: GIA ĐÌNH Thời gian 3 tuần từ 28/10-15/11/2013 Tên lĩnh vực Mục tiêu Ghi chú Phát triển thể chất - Biết tên một số thực phẩm quen thuộc, một số món ăn hằng ngày trong gia đình, cách chế biến đơn giản. - Biết lợi ích của việc tập luyện, ăn uống và bữa ăn đa dạng thực phẩm đối với sức khỏe. - Có một số hành vi tốt trong việc giữ gìn sức khỏe - Biết sử dụng hợp lý các dụng cụ ăn uống và mọt số vật dụng trong gia đình. - Biết phối hợp thực hiện các vận động cơ bản: chạy đổi hướng theo vật chuẩn, ném xa bằng một tay, đi khuỵu gối, bò chui qua cổng ; Thực hiện một số vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay. Phát triển nhận thức - Biết địa chỉ, số điện thoại gia đình. - Biết công việc của một số thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố mẹ. - Biết các nhu cầu của gia đình - Phát hiện được sự thay đổi rõ nét trong gia đình Thêm người, có thêm đồ dùng mới… - Nhận biết điểm giống và khác nhau của bản thân so với những người thân trong gia đình. - Nhận biết điểm giống và khác nhau của một số đồ dùng trong gia đình. - Biết được chức năng, chất liệu và cách sử dụng của một số đồ dùng, đồ chơi ở gia đình, phân loại đồ dùng theo 1- 2 dấu hiệu . - Biết phân biệt hình tam giác với hình vuông và nói được đặc điểm cơ bản của chúng. - Biết đếm đến 5 trên các đồ dùng gia đình, thành viên trong gia đình… - Biết nhận ra số lượng, chữ số và thứ tự trong phạm vi 3. - Biết xác định vị trí đồ vật so với bản thân và so với người khác. - Nhận ra sự khác biệt về chiều cao của 2 thành viên, hoặc đồ dùng trong gia đình, phản ánh mối quan hệ bằng lời ( Cao nhất – thấp hơn – thấp nhất hoặc thấp nhất – cao hơn – cao nhất). Phát triển ngôn ngữ - Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói. Biết lắng nghe, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi. - Nghe, hiểu và thực hiện theo yêu cầu của người lớn. - Thích xem các loại sách, tranh, ảnh về gia đình. - Kể lại được một sự kiện của gia đình theo đúng trình tự lôgic. - Đọc một số bài thơ, kể lại chuyện đã được nghe( có nội dung về gia đình) một cách rõ ràng, diễn cảm. - Biết xưng hô phù hợp với những người thân trong gia đình và những người xung quanh. - Nhận biết ký hiệu nhà vệ sinh, nơi nguy hiểm, lối ra vào Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội - Biết yêu thương, tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình. - Có một số kỹ năng ứng xử phù hợp với truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam - Nhận biết cảm xúc của người thân và thể hiện cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình ( thông qua lời nói, cử chỉ, hành động). - Biết thực hiện một số quy tắc trong gia đình - Vui vẻ, mạnh dạn trong sinh hoạt hàng ngày. PT thẩm mỹ - Cảm nhận được vẻ đẹp của cuộc sống xung quanh. - Biết vẽ, nặn, cắt, xé dán hình về các đồ dùng, đồ chơi, các thành viên trong gđ - Thuộc một số bài hát ca ngợi tổ ấm gia đình của mình. - Thích hát múa và biết thể hiện cảm xúc với các bài hát, bản nhạc. có trong chủ điểm CHỦ ĐIỂM 4: NGHỀ NGHIỆP Thời gian 4 tuần từ 18/12-13/1/2014 Tên lĩnh vực Mục tiêu Ghi chú Phát triển thể chất - Biết ăn đa dạng các món ăn, ăn đủ chất có lợi cho sức khỏe và có lợi cho người làm việc. - Biết giữ gìn vệ sinh : rửa tay, chân sạch sẽ sau khi chơi và lao động. - Nhận ra một số đồ dùng, nơi làm việc có thể gây nguy hiểm, không đùa nghịch và chơi gần nơi đó. - Thực hiện được một số vận động : chạy nhanh, bật xa và phối hợp nhịp nhàng các bộ phận cơ thể khi thực hiện vận động : đi trên ghế thể dục, tung bong lên cao, đập và bắt bong tại chỗ. - Có khả năng phối hợp tay – mắt, cử động của bàn tay, ngón tay để gấp giấy làm đồ chơi, sử dụng kéo, xếp chồng các khối vuông. Phát triển nhận thức - Biết các nghề khác nhau và nhận ra sự khác nhau, giống nhau của các nghề qua tên gọi, một số đặc điểm nổi bật ( trang phục, đồ dung, sản phẩm …) và ích lợi của các nghề. - Biết và kể tên một số nghề quen thuộc của địa phương - Biết một số nghề phổ biến trong xã hội - Nhận ra chữ số 4, số thứ tự trong phạm vi 4, nhận ra sự khác nhau về số lượng đồ dung, dụng cụ trong phạm vi 4, biết đếm, gộp, tách các nhóm đồ dung, dụng cụ của các nghề trong phạm vi 4. - Biết đặc điểm nổi bật của hình chữ nhật, sự khác nhau, giống nhau giữa hình vuông, hình tam giác và hình tròn, nhận ra các hình trong thực tế. - So sánh, nhận ra sự khác nhau về kích thước của 2 đồ dung, dụng cụ của nghề, biết đo sản phẩm của một số nghề bằng một đơn vị đo nào đó. Phát triển ngôn ngữ - Biết tên gọi của một số nghề, tên đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của các nghề khác nhau. - Đọc thơ, kể lại truyện đã được nghe có nội dung lien quan đến chủ đề về các nghề quen thuộc. - Mạnh dạn trong giao tiếp và trả lời được các câu hỏi về một số nghề - Biết kể, nói về các điều đã quan sát được qua thực tế, qua tranh, ảnh…liên quan đến các nghề. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội - Trẻ biết mọi nghề đều có ích cho xã hội, đều đáng quý đáng tôn trọng. -Biết quý trọng người lao động; biết giữ gìn, tôn trọng thành quả( sản phẩm) lao động. - Trẻ ước mơ trở thành nghề nào đó khi lớn và biết hiện tại cần làm gì để thực hiện ước mơ đó - Biết thực hiện một số nền nếp, có ý thức bảo vệ môi trường. PT thẩm mỹ - Biết thể hiện những cảm xúc khác nhau qua cử chỉ, lời nói trước vẻ đẹp phong phú của các loại đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm của các nghề. - Hát và vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu, giai điệu của bài hát và thể hiện cảm xúc. Trong chủ điểm bản thân - Thể hiện vui thích khi tham gia các hoạt động tạo hình, có thể vẽ, nặn, xé, dán tạo ra một số sản phẩm tạo hình thể hiện những hiểu biết đơn giản về một số nghề quen thuộc. CHỦ ĐIỂM 5: ĐỘNG VẬT Thời gian 5 tuần từ 16/12-17/1/2014 Tên lĩnh vực Mục tiêu Ghi chú Phát triển thể chất *Phát triển vận động - Trẻ biết thực hiện tốt nếp hoạt động phát triển vận động, - Trẻ biết phối hợp các bộ phận trên cơ thể trong một số hoạt động. - Phát triển các cơ lớn thông qua hoạt động như ném xa, bật xa, chạy thay đổi tốc độ. - Rèn luyện phát triển tố chất thể lực khéo léo thông qua bò chui qua ống dài. – Phát triển các vận động tinh như khi tham gia cho trẻ xếp chuồng cho các con vật ( xếp chồng cao). - Trẻ có thói quen nề nếp trong lao động tự phục vụ trong ăn uống và giữ gìn an toàn khi tiếp xúc với con vật. - Tập luyện kĩ năng vệ sinh Phát triển nhận thức - Biết so sánh để thấy được sự giống nhau, khác nhau của các con vật quen thuộc gần gũi qua 1 số đặc điểm của chúng: cấu tạo, vận động, sinh sản, môi trường sống, thức ăn, thói quen tự vệ và kiếm mồi. - Trẻ có một số kĩ năng đơn giản về cách chăm sóc con vật sống gần gũi. - Biết mô phỏng vận động, di chuyển, dáng điệu của các con vật. - Trẻ biết ích lợi của 1 số động vật: cung cấp nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưõng cao - Biết tên đặc điểm và phân biệt một số con côn trùng có ích , có hại. - Tạo nhóm, so sánh số lượng của 2 nhóm đối tượng bằng các cách khác nhau và nói được kết quả: bằng nhau, nhiều nhất, ít hơn, ít nhất. - Trẻ biết đếm , nhận biết, phân chia số lượng trong phạm vi 5. - Trẻ biết so sánh chiều rộng 2-3 đối tượng Phát triển ngôn ngữ - Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, các bộ phận và 1 số đặc điểm nổi bật, rõ nét của 1 số con vật gần gũi, Các con vật sống dưới nước và con côn trùng. - Biết nói lên những điều trẻ quan sát, nhận xét được và biết trao đổi thảo luận với người lớn và các bạn. - Biết nội dung các bài thơ câu chuyên, bài đồng dao các trò chơi nói về các con vật. - Kể được chuyện về 1 số con vật gần gũi (Qua tranh, ảnh, quan sát con vật). - Phát âm chuẩn, không nói ngọng, mạnh dạn giao tiếpbằng lời với mọi người xung quanh. - Thích nghe đọc thơ, kể chuyện về các con vật - Biết xem sách, tranh ảnh về các con vật. - Thích đặt ra những câu hỏi: Tại sao? Như thế nào? Làm gì? Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội - Trò chuyện cùng trẻ về những con vật mà bé yêu thích. Về cách chăm sóc chúng như thế nào? - Trẻ biết yêu thích các con vật nuôi. - Có ý thức bảo vệ môi trường sống và các con vật quý hiếm. - Biết bảo vệ, chăm sóc các con vật nuôi gần gũi trong gia đình. - Biết quý trọng người chăn nuôi - Tập cho trẻ 1 số phẩm chất và kĩ năng sống phù hợp: mạnh dạn, tự tin, có trách nhiệm với công việc được giao( Chăm sóc con vật nuôi...). PT thẩm mỹ - Hát đúng giai điệu lời ca bài hát về chủ đề, biết nghe và phân biệt một số giai điệu : Êm dịu, tha thiết vui tươi, rộn ràng. - Biết hát, vận động theo nhạc 1 số bài về động vật. Trẻ hứng thú với hoạt động âm nhạc thông qua những cách biểu hiện cảm xúc của trẻ. - Biết phối hợp các đường nét, màu sắc, hình dạng qua vẽ, nặn, cắt dán để tạo ra các sản phẩm đa dạng về các loài động vật. - Sử dụng nguyên vật liệu phong phú đa dạng, cùng các kỹ năng tạo hình: tô màu, vẽ nặn cắt xé dán..để tạo ra những sản phẩm có bố cục và màu sắc hài hoà nói về động vật CHỦ ĐIỂM 6: THỰC VẬT – TẾT VÀ MÙA XUÂN Thời gian 6 tuần từ 20/1-07/03/2014 Tên lĩnh vực Mục tiêu Ghi chú Phát triển thể chất - Phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo và phối hợp giữa các chi rèn luyên sức khoẻ, dẻo dai cho trẻ thông qua các vận động như: Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, dích dắc theo vật chuẩn. - Phát triển các cơ của bàn tay thông qua các vận động tung bắt bóng với người đối diện. - Có kỹ năng vận động khi bật tách và khép chân. - Rèn luyện tố chất thể lực cho trẻ nhanh mạnh khéo léo cho trẻ.. - Thực hiện ăn đủ các chất của 4 nhóm thực phẩm. - Biết một số món ăn trong ngày tết. - Trẻ biết được một số cách khác nhau khi chế biến thực phẩm trong ngày Tết. Phát triển nhận thức - Trẻ biết được không khí của ngày Tết và trẻ kể tên các món ăn ngày Tết . - Trẻ biết được 1 số phong tục tập quán trong ngày tết. - Kể tên và biết được một số lễ hội của địa phương. - Phát triển khả năng quan sát, nhận biết các dấu hiệu của mùa xuân. - Biết được 1 số đặc điểm đặc trưng trong mùa xuân:Thời tiết ấm áp, hoa đào, hoa mai nở, cây cối đâm chồi nẩy lộc… - Biết một số loài hoa của mùa xuân. - Trẻ nhận biết sự khác nhau rõ nét về chiều rộng của 2 đối tượng. - Biết được các hình cơ bản và tạo các đồ vật từ các hình cơ bản. - Sử dụng các vật liệu khác nhau để tạo ra các hình cơ bản.. Phát triển ngôn ngữ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, nói trọn cả câu - Biết sử dụng một số từ để kể về không khí của ngày Tết, lễ hội và thời tiết của mùa xuân. - Đọc thơ kể chuyện về ngày Tết và mùa xuân rõ ràng mạch lạc. - Biết nói lên những gì trẻ thấy vào mùa xuân. -Trẻ kể lại được những hiểu biết về tết và mùa xuân, kể chuyên, đọc thơ, đóng kịch các câu chuyện về tết và mùa xuân. - Biết dùng các từ ngữ văn minh để có lời chúc trong dịp Tết Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội - Cùng gia đình chuẩn bị đón tết, trang trí, lau dọn nhà cửa và cùng đi sắm tết - Có thái độ niềm nở khi khách đến nhà chúc tết, biết chúc tết mọi người. - Biết quan tâm và có tình cảm đối với mọi người và quê hương đất nước trong dịp Tết. - Biết được một số lễ hội và thấy yêu quý quê mình. - Yêu thích cảnh đẹp mùa xuân, hứng thú tham gia các hoạt động cùng cô và bạn PT thẩm mỹ - Hình thành và phát triển khả năng cảm nhận cái đẹp của mùa xuân và các phong tục tập quán trong ngày tết cổ truyền thông qua các bài hát bài múa.. - Trẻ biết múa và hát các bài hát về Tết , mùa xuân. Biết thể hiện vỗ tay theo nhịp, theo tiết tấu phối hợp. - Trẻ biết nặn, vẽ, xé dán được một số đề tài về Tết- mùa xuân. - Phát triển khả năng thể hiện cảm xúc sáng tạo trong các hoạt động nghệ thuật …với các sự vật hiện tượng, cảnh đẹp mùa xuân bằng các sản phẩm tạo hình.. CHỦ ĐIỂM 7: GIAO THÔNG Thời gian 4 tuần từ 10/03-14/04/2014 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN MỤC TIÊU GHI CHÚ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Trẻ biết nghe và thực hiện theo hiệu lệnh của cô tập thể dục buổi sáng : Tay chân, bụng bật theo nhạc. - Trẻ thực hiện một số vận động cơ bản như: + Trèo thang, chạy châm 50cm. + Ném trúng đích thẳng đứng. + Bật chụm chân liên tục qua 5 ô. - Phát triển các tố chất thể lực: khéo léo, nhanh nhẹn,bền bỉ. - Trẻ biết phối hợp các cơ tay thông qua việc vẽ nặn xé dán các phương tiện giao thông. - Trẻ biết ăn các loại thức ăn và các loại quả cần thiết cho cơ thể - Trẻ thực hiện một số quy định: Khi tham gia giao thông để đảm bảo an toàn cho cơ thể, đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy. - Trẻ nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm không an toàn khi tham gia giao thông PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Trẻ biết tên gọi và những đặc điểm rõ nét về cấu tạo, tiếng còi hoặc tiếng động cơ, tốc độ, nơi hoạt động của một số loại PTGT .đường bộ và đường sắt.- - Dạy trẻ biết một số phương tiện giao thông đường thuỷ, đường hàng không.So sánh và nhận xét được những đặc điểm giống và khác nhau của 2 loại PTGT.- Phân loại các PTGT theo nơi hoạt động. -Trẻ biết một sô quy định khi tham gia giao thông đường bộ. và biết cách đi đường an toàn có ý thức thực hiện những quy định đó khi tham gia giao thông. - Phân biệt hình tam giác, hình vuông - Phân biệt hình vuông và hình chữ nhật. - Ghép các mảnh thành nhiều hình khác nhau - Tập hợp số lượng, đếm theo thứ tự, so sánh thêm bớt, tách gộp trong phạm vi 5 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Trẻ biết sử dụng một số từ chỉ tên gọi, các bộ phận và miêu tả một số đặc điểm nổi bật rõ nét của các loại phương tiện giao thông (cấu tạo, tiếng kêu, nơi hoạt động, chạy bằng nguyên liệu gì...). - Hiểu ý nghĩa của từ khái quát: phương tiện giao thông, luật lệ giao thông - Trẻ biết nói lên những điều trẻ quan sát được, biết trao đổi thảo luận với người lớn và các bạn. - Biết lắng nghe kể chuyện và đặt câu hỏi theo nội dung chuyện - Cầm sách đúng chiều và giở từng trang để xem - Biết giao tiếp trong vai hành khách, lái xe. - Đọc thuộc một số bài thơ, đồng dao, hát thuộc các bài hát trong chủ đề. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KHẢ NĂNG XÃ HỘI - Trẻ biết tôn trọng thực hiện một số qui định về LL& ATGT. Mạnh dạn thể hiện sự không đồng tình với những người xung quanh khi không chấp hành LL& ATGT - Có ý thức phối hợp với mọi người khi tham gia giao thông để tránh xảy ra tai nạn. - Biết được một số hành vi văn minh khi đi xe ngoài đường, phân biệt hành vi " đúng sai" khi tham gia giao thông. - Nhận ra một số kí hiệu đơn giản của quy định giao thông ( đèn xanh, đèn đỏ, đường dành cho người đi bộ....). - Biết chú ý lắng nghe khi cần thiết PHÁT TRIỂN THẨM MỸ - Trẻ biết hát, múa, vận động theo nhạc các bài hát chủ đề giao thông. - Lắng nghe, thể hiện cảm xúc khi nghe băng, nghe cô hát .- Vận động nhịp nhàng theo nhịp bài hát theo hình thức vỗ tay theo nhịp, tiết tấu - Trẻ biết sử dụng các nguyên liệu khác nhau: như bút , vỏ hộp, băng dính.. để làm một số các loại phương tiện giao thông đơn giản một cách sáng tạo - Biết một số kỹ năng tạo hình :vẽ các nét thẳng xiên ngang, vẽ cắt dán tạo thành bức tranh về phương tiện giao thông. - Trẻ biết thể hiện cái đẹp qua một số hoạt động như tô, vẽ, nặn, xé dán.... CHỦ ĐIỂM 8: NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Thời gian 3 tuần từ 07/04-25/04/2014 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN MỤC TIÊU GHI CHÚ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Trẻ biết nhanh nhẹn xếp hàng, dàn hàng, vào đội hình tập thể dục. - Trẻ thực hiện các động tác thể dục theo cô và theo nhạc. - Phát triển các cơ của bàn tay thông qua các vận động như đi , ném….. - Phát triển các cơ lớn qua các bài tập vận động + Ném xa bằng 2 tay, Trườn sấp trèo qua ghế thể dục, bật chụm tách chân, ném đích nằm ngang, chuyền bóng qua đầu, qua chân - Trẻ biết một số kỹ năng vận động đặc biệt là vận động tinh để sử dụng một số đồ dùng làm các thí nghiệm về nước (đong nước, pha màu vào nước) - Biết ích lợi của nước đối với con người. - Hình thành cho trẻ một số thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày, có hành vi trong ăn uống - Biết cách giữ gìn vệ sinh bảo vệ sức khoẻ trong mùa hè;. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Nhận biết một số đặc điểm trạng thái của nước. - Biết một số ích lợi tác dụng của nước đối với cuộc sống và sự cần thiết của nước. - Dạy trẻ biết mưa có từ đâu - Nhận biết một số đặc điểm của mùa hè, biết ăn mặc phù hợp với thời tiết mùa. - Biết mối quan hệ và sự phụ thuộc giữa nước, mây, mưa, nắng….. - Phát triển óc quan sát, khả năng phán đoán , nhận xét các sự vật hiện tượng xung quanh. - Dạy trẻ xác định vị trí đồ vật theo các hướng cơ bản của trẻ - Nhận biết về thời gian trong ngày - Đo dung tích của 2 đối tượng PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ -Trẻ biết sử dụng các từ miêu tả được đặc điểm của nước (trạng thái, màu sắc, mùi vị...) thời tiết, đặc điểm của mùa - Biết nói lên những điều trẻ quan sát nhận xét được khi làm thí nghiệm về nước. Biết sử dụng một số từ chỉ thời tiết đặc điẻm của mùa hè. - Biết nói lên những điều trẻ quan sát nhận xét đựoc, biết trao đổi thảo luận với người lớn và các bạn. - Biết kể chuyện, đọc thơ và kể chuyện sáng tạo có nội dung về chủ đề - Cung cấp và củng cố thêm vốn từ cho trẻ, biết dùng một số từ miêu tả về thời tiết và mùa hè. PHÁT TRIỂN TC-XH - Yêu thích cảnh đẹp của thiên nhiên và mong muốn giữ gìn bảo vệ môi trường. - Biết quý trọng nguồn nước có trong thiên nhiên, tiết kiệm các nguồn nước sạch, bảo vệ các nguồn nước. - Giữ gìn vệ sinh môi trường. ( không vứt rác bừa bãi). PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Thể hiện những bài hát trong chủ điểm thể hiện cảm xúc qua cử chỉ vận động, lắc lư theo nhạc - Rèn luyện cho trẻ các kĩ năng vẽ, nặn, xé dán tạo ra các sản phẩm đẹp về thế giới thiên nhiên bằng các nguyên vật liệu khác nhau. - Biết sử dụng vỏ cây, lá, hoa khô để tạo ra các sản phẩm tạo hình trang trí lớp học. - Trẻ biết yêu thích cảnh đẹp của mùa hè, cảnh đẹp của môi trường tự nhiên. CHỦ ĐỀ 9: QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC - BÁC HỒ Thời gian 4 tuần từ 28/04-23/05/2014 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN MỤC TIÊU GHI CHÚ 1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Trẻ biết thực hiện tốt các động tác: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật - Biết vận động thành thạo một số vận cơ bản : Bật xa- ném xa, chạy nhanh 10m, chuyền bóng qua đầu, qua chân, lăn bóng và di chuyển theo bóng, đi trên ghế băng đầu đội túi cát - Phát triển vận động khéo léo của đôi bàn tay và các ngón tay qua việc vẽ nặn xé dán, tô màu về chủ điểm “ Quê hương đất nước Bác Hồ”. - Trẻ có kỹ năng vận động đặc biệt là các vận động tinh trẻ đã được rèn luyện. - Trẻ biết tên một số món ăn đặc sản của quê hương, làng xã - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ, biết ăn đủ chất, hợp vệ sinh - Trẻ nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ. 2.PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Biết quê hương là nơi cha mẹ sinh ra có ông bà sinh sống.có một số hiểu biết về quê hương Dân HoHo - Biết một số danh lam thắng cảnh của Dân Hoà - Biết Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam, Hà Nội có nhiều danh lam thắng cảnh : Hồ Gươm, Chùa một Cột, lăng Bác... - Cung cấp cho trẻ những hiểu biết về Bác Hồ: + Biết Bác Hồ là vị lãnh tụ cao nhất của Việt Nam, Bác Hồ yêu quý tất cả mọi người . Bác Hồ đã mất và đang yên nghỉ trong Lăng Bác. + Tình cảm của Bác với các cháu thiếu niên nhi đồng và tình cảm của các cháu với Bác. + Trẻ biết chăm ngoan, học giỏi để tỏ lòng kính yêu Bác. Trong tháng 5 có ngày sinh nhật bác 19/5. - Dạy trẻ đo đồ vật bằng một dụng cụ đo - Dạy trẻ kỹ năng đo độ lớn - Dạy trẻ ý nghĩa của các con số ( Một vài số điện thoại khẩn cấp) 3.PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Trẻ biết sử dụng các từ ngữ miêu tả được đặc điểm của danh lam thắng cảnh của quê hương đất nước về thủ đô Hà Nội, Bác Hồ bàng các ngôn ngữ mạch lạc, kể chuyện sáng tạo. - Mở rộng khả năng trò chuyện, kể chuyện thông qua một só bài thơ, câu chuyện, ca dao về quê hương đất nước Bác Hồ. - Biết sử dụng ngôn ngữ của mình để thể hiện tình cảm mình đối vơi Bác. - Trẻ biết chọn sách xem sách về chủ điểm “quê hương đất nước Bác Hồ”. 4. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI - Giáo dục trẻ biết yêu quê hương, yêu đất nước và biết kính yêu Bác Hồ. - Giáo dục trẻ yêu những cảnh đẹp, lễ hội của quê hương đất nước. - Trẻ có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên. - Không vứt rác bừa bãi nơi công cộng, không giẫm lên cỏ khi đi ở những n

File đính kèm:

  • docMUC TIEU KHOI 4 TUOI.doc