Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề 4: Các nghề phổ biến

 I. MỤC TIÊU:

 1. Phát triển thể chất:

 a. Phát triển vận động.

- Biết thực hiện các vận động cơ bản một cách chủ động tự tin như¬: bò bằng bàn tay và bàn chân 4-5 m, tr¬ườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục, đập và bắt bóng bằng hai tay, bật tách, khép chân qua 7 ô.

- Phát triển sự khéo léo của cơ bàn tay, cơ ngón tay khi sử dụng các đồ dùng đồ chơi để tạo các đồ dùng lao động, một số sản phẩm của ngành nghề: cắt quần áo, tranh ảnh hoạ sĩ.

- Biết chơi một số trò chơi vận động:Ng¬ười tài xế giỏi, bánh xe quay .

 b. Giáo dục dinh d¬ưỡng- sức khoẻ.

- Bết làm tốt một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày.

- Biết quy trình chế biến của 1- 3 món ăn. (Như¬ nấu cơm, nấu canh, kho thịt.)

- Biết và tránh một số nơi lao động, một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm đến sức khoẻ và tính mạng.

 2. Phát triển nhận thức:

- Biết tên gọi, công việc, đồ dùng, sản phẩm, cách sử dụng các dụng cụ, sản phẩm của các nghề.

- Biết về nghề của ngư¬ời thân trong gia đình,

- Biết phân biệt đ¬ược một số nghề phổ biến trong xã hội và một số nghề truyền thống của địa phư¬ơng qua một số đặc điểm nổi bật.

- Biết đư¬ợc mối quan hệ của các nghề trong xã hội. ích lợi của các nghề đối với đời sống con ngư¬ời.

- Biết ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam và biết ý nghĩa của ngày đó.

- Biết phân biệt khối cầu, khối trụ Ôn tập các chữ số và số l¬ợng từ 1 đến 7.

- Biết đếm tách, gộp nhóm theo dấu hiệu chung trong phạm vi 7 (đồ dùng, dụng cụ, sản phảm theo nghề).

- Biết cách sử dụng năng lư¬ợng như¬ điện, nư¬ớc, mặt trời, gió . tiết kiệm hiệu quả.

 

doc50 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2607 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp 4 tuổi - Chủ đề 4: Các nghề phổ biến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 4: CÁC NGHỀ PHỔ BIẾN. Thời gian thực hiện: Từ ngày 12/11/ 2012 đến 07/ 12/ 2012. I. MỤC TIÊU: 1. Phát triển thể chất: a. Phát triển vận động. - Biết thực hiện các vận động cơ bản một cách chủ động tự tin như: bò bằng bàn tay và bàn chân 4-5 m, trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục, đập và bắt bóng bằng hai tay, bật tách, khép chân qua 7 ô. - Phát triển sự khéo léo của cơ bàn tay, cơ ngón tay khi sử dụng các đồ dùng đồ chơi để tạo các đồ dùng lao động, một số sản phẩm của ngành nghề: cắt quần áo, tranh ảnh hoạ sĩ... - Biết chơi một số trò chơi vận động:Người tài xế giỏi, bánh xe quay…. b. Giáo dục dinh dưỡng- sức khoẻ. - Bết làm tốt một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày. - Biết quy trình chế biến của 1- 3 món ăn. (Như nấu cơm, nấu canh, kho thịt..) - Biết và tránh một số nơi lao động, một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm đến sức khoẻ và tính mạng. 2. Phát triển nhận thức: - Biết tên gọi, công việc, đồ dùng, sản phẩm, cách sử dụng các dụng cụ, sản phẩm của các nghề. - Biết về nghề của người thân trong gia đình, - Biết phân biệt được một số nghề phổ biến trong xã hội và một số nghề truyền thống của địa phương qua một số đặc điểm nổi bật. - Biết được mối quan hệ của các nghề trong xã hội. ích lợi của các nghề đối với đời sống con người. - Biết ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam và biết ý nghĩa của ngày đó. - Biết phân biệt khối cầu, khối trụ …Ôn tập các chữ số và số lợng từ 1 đến 7. - Biết đếm tách, gộp nhóm theo dấu hiệu chung trong phạm vi 7 (đồ dùng, dụng cụ, sản phảm theo nghề). - Biết cách sử dụng năng lượng như điện, nước, mặt trời, gió ... tiết kiệm hiệu quả. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Biết kỹ năng giao tiếp qua chủ đề qua các hoạt động: trò chuyện, thảo luận... - Biết trả lời các câu hỏi về nguyên nhân như: Tại sao, Có gì giống nhau, khác nhau, do đâu mà có?...Có ý thức tập, luyện phát âm chuẩn l- n. - Biết mô tả kể chuyện sáng tạo về nghề, dụng cụ, sản phẩm của một số nghề. - Biết diễn đạt bằng ngôn ngữ của mình về những điều trẻ quan sát được, biết nhận xét trao đổi, thảo luận với người lớn, các bạn. - Thích nghe đọc thơ, đọc sách, kể chuyện diễn cảm về ngành nghề. Hiểu nội dung và có thể kể được một số đoạn trong 1 -2 câu chuyện trong chủ đề. - Biết và phát âm chuẩn và rõ ràng, tô trùng khít chữ cái: u, ư, i, t, c.... Nhận biết các chữ cái đã học qua tìm hiểu các tranh ảnh về chủ đề, các văn bản. - Nhớ và thuộc 4 - 5 bài thơ , thuộc 2-3 bài đồng dao trong chủ đề. - Biết làm tranh sách, hoạ báo, tranh truyện về nghề nghiệp. Yêu thích sách, biết giữ gìn sách. 4. Phát triển thẩm mỹ: - Biết thể hiện các vận động: tiết tấu chậm, tiết tấu nhanh, phối hợp, múa kết hợp với 3 - 4 bài hát trong chủ đề. - Được nghe nhạc, nghe hát, chăm chú lắng nghe và nhận ra các giai điệu khác nhau của các bài hát , bản nhạc về nghề nghiệp. - Biết múa hát một số bài về nghề giáo viên. - Biết chơi một số trò chơi âm nhạc: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng… - Biết thể hiện cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa hát, âm nhạc về chủ đề, hứng thú tham gia hoạt động cùng bạn. - Mạnh dạn tự tin khi tham gia vào hoạt động tạo hình, âm nhạc, đóng kịch. - Biết tạo ra những sản phẩm phong phú về nghề nghiệp mà trẻ được quan sát qua vẽ nặn, cắt dán.... 5. Phát triển tình cảm- kĩ năng xã hội: - Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội, đều đáng quý, đáng trân trọng. - Biết giữ gìn và bảo vệ những đồ dùng, dụng cụ của ngành nghề, trân trọng giữ gìn sản phẩm ngành nghề.. - Biết các kĩ năng sử dụng đồ dùng, đồ chơi của các ngành nghề thông qua các trò chơi. - Biết chấp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ cùng người khác một cách vui thích khi hoàn thành nhiệm vụ. - Biết tuân thủ một số chuẩn mực và qui định đơn giản của xã hội (Cách xưng hô của giáo viên - học sinh, cách ứng xử các tình huống của người bệnh khi đi khám bệnh...). - Biết thể hiện tình yêu, lòng biết ơn và kính trọng cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/ 11. - Tôn trọng, yêu quí và thể hiện tình cảm đối với những người đã tạo ra sản phẩm . - Biết một số quy tắc trong giữ gìn môi trưuờng, bỏ rác vào thùng, khoá vòi nước khi rửa xong tay, tắt điện của các đồ dùng khi không sử dụng nữa. - Thể hiện những ước mơ của mình trong tương lai về nghề nghiệp. II. CHUẨN BỊ : - Tuyên truyên truyền và phối kết hợp với các bậc phụ huynh cùng sư tầm sáng tác các bài thơ vè câu đố, truyện về chủ đề bản thân, sư tập các nguyên phế liệu, báo cũ len vụn vỏ trứng, vỏ sò, hến và tạo sách tranh sáng tạo theo chủ đề ”bé tìm hiểu nghề nghiệp", rèn phát âm l, n cho trẻ. -Tranh ảnh về các ngành nghề - Hoạ báo có hình ảnh, đĩa ca nhạc - Tranh minh hoạ các câu truyện bài thơ theo chủ đề “bé tìm hiểu nghề nghiệp” - Đi dạo đi thăm: Thăm cửa hàng tạp hoá bà Liễn. Tuần 3. III. MẠNG NỘI DUNG - Một số công việc, nơi làm việc của giáo viên. - Đồ dùng dạy học của giáo viên. - Ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam 20/ 11. - Tình cảm và việc làm để thể hiện tình cảm đối với các cô giáo. - Công việc làm trên cánh đồng, chăn nuôi. - Sản xuất ra lương thực, rau quả, thực phẩm. - Đồ dùng để làm việc: cuốc, máy cày, liềm, máy gặt. - ích lợi của sản phẩm và ý nghĩa của nghề: nuôi sống con người, dùng để mua bán trao đổi. 2. Nghề nông nghiệp 1.Nghề giáo viên Các nghề phổ biến 4. Một số nghề phổ biến trong xã hội. 3. Nghề của người thân - Tên các nghề của người thân. - Trang phục, nơi làm việc, dụng cụ, sản phẩm. - Ý nghĩa và mối quan hệ của các nghề. - Ước mơ của trẻ về nghề mà trẻ thích. - Tên gọi, đặc điểm, công việc, sản phẩm của một số nghề trong xã hội: Nghề thợ xây, bác sĩ, thợ mộc. - Cách sử dụng công cụ lao động, sản phẩm của các nghề. - Tình cảm của trẻ với người lao động trong nghề và công việc của họ, trân trọng giữ gìn sản phẩm. - Các nghề trong xã hội đều có mối quan hệ mật thiết với nhau. IV. MẠNG HOẠT ĐỘNG a. Phát triển vận động - Thực hành luyện tập vận động: đập và bắt bóng bằng hai tay, trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục, bò bằng bàn tay và bàn chân 4-5 m, , bật tách, khép chân qua 7 ô. - Thực hiện các vận động khéo léo của đôi bàn tay qua các hoạt động: cầm bút, cầm kéo, tô, dán tranh tạo ra sản phẩm các nghề. - Trò chơi vận động: Bánh xe quay, Người tài xế giỏi. b. Giáo dục dinh dưỡng- sức khoẻ - Trò chuyện về các chất dinh dưỡng trong sản phẩm của một số nghề. - Thực hành chế biến những món ăn từ những sản phẩm của nghề nông... - Trò chuyện với trẻ về những đồ dùng nguy hiểm, những điều cần tránh. - Trải nghiệm sử dụng năng lựơng tiết kiệm, hiệu quả khi không sử dụng điện phải tắt đèn tắt quạt, rửa tay vặn vòi nước nhỏ … - Trò chuyện, tìm hiểu về nghề giáo viên, ngày 20/11, nghề phổ biến ở địa phương, một số nghề phổ biến trong xã hội...ước mơ cua trẻ. - Quan sát, đàm thoại, so sánh, nhận biết, phân loại sản phẩm ngành nghề và dụng cụ theo ngành nghề. - Nhận biết, phân biệt các hình khối theo đặc điểm của chúng. - Nhận biết, tách gộp, tạo nhóm đối tượng trong phạm vi 7, ôn các số từ 1 đến 7. - TC: tìm nhanh và đúng, thi xem ai nhanh, tạo dáng nghề, ước mơ của bé Phát triển nhận thức Phát trển thể chất Các nghề phổ biến Phát triển tình cảm - kỹ năng xã hội Phát triển thẩm mĩ Phát triển Ngôn ngữ - Trò chuyện về công việc của giáo viên, nghề của các thành viên trong gia đình và xã hội. - Đọc thơ: Bó hoa tặng cô, Cái bát xinh xinh, hạt gạo làng ta,... - Truyện : Hai anh em, Sự tích quả dưa hấu... - Đồng dao, câu đố chủ đề nghề nghiệp( vuốt hạt nổ, bong bóng thì chìm gỗ lim thì nổi...). - Trò chơi: Thi nói nhanh, Nói tiếp câu đúng, Thi nói ngược, tạo dáng nghề… - Nhận biết và phát âm rõ ràng, tập tô: u, , i, t, c. Luyện phát âm chữ l, n. - Ôn tập những chữ cái đã học qua các hoạt động trò chơi: Xem ai nhanh, về đúng nơi sản xuất... - Làm sách về các ngành nghề. + Sử dụng đa dạng các vật liệu để: - Vẽ, nặn, xé, dán tô màu tạo bộ sưu tập các sản phẩm ngành nghề, dụng cụ, làm từ hộp bìa cát tông... - Hát và vận động theo tiết tấu, nhịp, phách, múa minh họa: Cháu yêu cô chú công nhân, lớn lên cháu lái máy cày, Cô giáo miền xuôi, làm chú bộ đội … - Nghe hát: xe chỉ luồn kim, trống cơm, bụi phấn. - Trò chơi: Thử tài của bé, thỏ nghe hát nhảy vào chuồng… - Hát, múa, tạo hình về các ngành nghề từ các nguyên vật liêu trong góc nghệ thuật. . - Thực hiện một số nề nếp quy định trong sinh hoạt hàng ngày: khoá vòi nớc khi rửa tay xong, vút rác đúng nơi quy định. - Làm quà làm hoa tặng cô, múa hát mừng cô nhân ngày 20/ 11. - Thể hiện mơ ước về nghề nghiệp. - Đóng kịch: "hai anh em" - Trò chơi đóng vai: Biểu lộ cảm xúc qua vai chơi, thể hiện các kĩ năng hiểu biết về các nghề khi chơi. - Tuân thủ cố gắng hoàn thành nhiệm vụ được giao. - Phối hợp với bạn trong khi chơi - Tự tin mạnh dạn nêu ý tưởng và suy nghĩ của mình. V: NGÀY HỘI NGÀY LỄ: - Ngày nhà giáo Việt Nam 20/ 11. KẾ HOẠCH TUẦN I Chủ đề nhánh : Nghề giáo viên. Thời gian : Từ ngày 12 / 11 -> 16 / 11 / 2012 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức. - Biết một số công việc nơi làm việc của giáo viên, đồ dùng dạy học chính của giáo viên.Ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam 20/11. - Biết tập bài tập thể dục buổi sáng kết hợp lời bài hát: "Cháu yêu cô chú công nhân". - Biết tự và chơi ở các góc, chơi sáng tạo theo chủ đề "Nghề nghiệp". 2. Kĩ năng: - Luyện kĩ năng nói đủ câu, phát triển ngôn ngữ. - Phát triển vận động các cơ lớn, chân, tay, bụng... - Luyện kĩ năng chơi, kĩ năng thể hiện vai chơi. 3. Thái độ. - Trẻ yêu quý kính trọng các cô giáo - Không nói chuyện, xô đẩy khi tập. - Chơi nhẹ nhàng, đoàn kết, biết giữ gìn đồ chơi trong góc chơi. II. CHUẨN BỊ. - Phòng học sạch sẽ, thoáng mát.Tranh ảnh, Vi deo... để trò chuyện. - Sân tập sạch, rộng, thoáng. - Đồ dùng đồ chơi phù hợp trong các góc chơi theo chủ đề các nghề phổ biến. . Góc xây dựng: Bộ đồ chơi lắp ghép, gạch, cây xanh, các loại khối, hột hạt.... . Góc phân vai: Bộ đồ chơi nấu ăn, bộ đồ chơi Bác sĩ, bán hàng..... . Góc khám phá khoa học: Đường, muối, nước, mì chính, gạo ... . Góc nghệ thuật: Giấy màu, hồ dán, keo, đất nặn; các nguyên vật liệu khác; dụng vụ âm nhạc... . Góc thiên nhiên: đồ dùng chăm sóc cây, sỏi, cát.... III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Thứ Hoạt động 2 3 4 5 6 1. Đón trẻ, trò chuyện. * Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ về những ngày ghi nhớ trong gia đình trẻ, đặc biệt là tình hình sức khoẻ của trẻ để theo dõi và phát hiện sớm trẻ có nguy cơ bị cúm. * Dự kiến nội dung trò chuyện: . Một số công việc nơi làm việc của giáo viên. . Đồ dùng dạy học chính của giáo viên. . Ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 . Tình cảm và việc làm để thể hiện tình cảm đối với các cô giáo trong ngày 20/11. 2. TD buổi sáng a. Khởi động: Cho trẻ tu tu tu làm đoàn tàu đến thăm công viên, đi theo vòng tròn kết hợp các vận động đi nhanh, châm, đi bằng mũi chân, gót chân…rồi về đội hình 3 hàng ngang. b. Trọng động: Tập kết hợp lời ca “ Cháu yêu cô chú công nhân”. - ĐT Tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao. - ĐT Thân: Hai tay đưa lên cao, cui xuốn đầu ngón tay chạm ngón chân, đầu gối thẳng. - ĐT Chân: Hai tay ra ngang, ngồi khuỵu gối hai tay đưa về phía trước. - ĐT Bật: Bật tiến về phía trước. c. Hồi tĩnh: Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng vào lớp. 3. Hoạt động học TD: Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục. - T/C: Tạo dáng nghề. LQVT: Nhận viết khối cầu, khối trụ Thơ: "Bó hoa tặng cô”. KPXH: Ngày nhà giáo Việt Nam. LQCV: Tập tô nhóm chữ u, ư. 4. Hoạt động ngoài trời - Quan sát thời tiết. - T/C: Trời nắng trời mưa. - Làm bưu thiếp mừng cô. - T/C: Ai nhanh hơn. - Thử làm nghệ sĩ. - T/C: Chạy tiếp sức. - Nhặt cỏ vườn rau. - T/C: Mèo đuổi chuột. - Chơi với sỏi . - T/C: Kéo co. - Chơi tự chọn 5. Hoạt động góc. *. Trò chuyện, gây hứng thú. - Cho trẻ xem băng đĩa về một số trò chơi các góc liên quan đến chủ đề “Nghề nghiệp” - Hỏi tên trò chơi, đồ chơi, góc chơi vừa quan sát.? - Con sẽ chơi trò chơi gì theo chủ đề "Nghề nghiệp"? Trò chơi đó chơi ở góc chơi nào? Cách chơi như thế nào? - Khi chơi con có thái độ như thế nào với bạn cùng chơi và với đồ dùng, đồ chơi? - Chơi xong con sẽ làm gì? *. Trẻ nhận kí hiệu vào góc chơi: (Cho trẻ nhận kí hiệu, cô bao quát giúp đỡ trẻ động viên kịp thời, hướng trẻ chơi, giao lưu các nhóm thực hiện các trò chơi trong các góc.) + Góc phân vai: Chơi nấu ăn, Bác sĩ, Bán hàng... + Góc xây dựng: Xây nhà, xếp đường về nhà bé... + Góc nghệ thuật: Hát, múa, đọc thơ trong chủ đề. Vẽ, xé dán về gia đình mình và bạn + Góc khám phá khoa học: Khám phá các vị chua, ngọt, mặn chát; các mùi thơm, hắc; độ nóng lạnh của vật... Khám phá về sự kì diệu của các con số, các chữ cái, xem tranh. + Góc thiên nhiên: Quan sát sự phát triển của cây, chăm sóc cây. - Cô bao quát, quán xuyến trẻ, chú ý đến những trẻ kĩ năng chơi còn hạn chế. - Cho trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng. 6. Hoạt động chiều a.T/C: Rồng rắn lên mây. b. Bé hiểu gì về thiết bị điện trong lớp. a. Dung dăng dung dẻ. b. Đọc đồng dao: Cày đồng đang buổi ban trưa. a.T/C: Lộn cầu vồng. b. T/C: Đếm không cần nhìn. a. T/C: Kéo cưa lừa sẻ. b. GDÂN : VĐ theo TTC: "Cô giáo miền xuôi ". Nghe:Bụi phấn. T/C: Hát tiếp theo cô. a. T/C: Bỏ dẻ. b. Xem tranh tiết kiệm nước. c. Chơi tự chọn. d. Nêu gương cuối ngày e. Vệ sinh trả trẻ. KẾ HOẠCH NGÀY. Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012. I. MỤC ĐÍCH. - Trẻ biết trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục. Phát triển sự định hướng, tính chính xác của trẻ. Luyện kĩ năng vận động khéo léo cho trẻ. - Trẻ được dạo chơi ở sân trường và biết nhận xét về thời thiết trong ngày, rèn kĩ năng quan sát, nhận xét cho trẻ. Biết giữ gìn cơ thể khoẻ mạnh, ăn mặc phù hợp với thời tiết. - Trẻ biết các thiết bị điện trong lớp, cách sử dụng các thiết bị đó. Rèn kỹ năng quan sát nhận xét cho trẻ. Giáo dục trẻ biết tiết kiệm điện. - Biết nêu tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày. Biết nhận khuyết điểm và nhận xét các bạn trong lớp. - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động trong ngày. II. CHUẨN BỊ: - Sân tập sạch thoáng, ghế thể dục… - Sân trường, địa điểm thoáng mát. - Một số đồ dùng sử dụng bằng điện.... - Bảng bé ngoan, cờ.... III. TIẾN HÀNH. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ GHI CHÚ Hoạt động học: Vận động Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục. T/c: Tạo dáng nghề. a. Hoạt động 1: Khởi động. Cho trẻ làm đoàn tàu đi thăm danh trại của các chú bộ đội, kết hợp các kiểu đi nhanh, chậm, chạy các kiểu đi kiễng gót, mũi chân chạy nhanh chậm…rồi về đội hình ba hàng ngang. b. Hoạt động 2: Trọng động. *. Bài tập phát triển chung. - Tay: Hai tay ra ngang, gập khủy tay, bàn tay chạm vào vai.(tập 2 lần). - Bụng: hai tay đưa lên cao, cúi người hai đầu bàn tay chạm ngón chân. - Chân: Khuỵu gối tay đưa ra phía trước (Tập 2 lần). - Bật: Bật tách và khép chân. *. Vận động cơ bản: Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục. Có biết bao anh hùng liệt sĩ đã hy sinh cho dân tộc để có ngày hôm nay. Các con hãy rèn luyện sức khoẻ để bảo vệ, xây dựng những thành quả mà thế hệ cha ông để lại. Hãy tập làm những chú bội đội trườn trèo qua các chứng ngại vật để chiến đấu nhé. - Cô làm mẫu lần 1. - Phân tích: Trườn sấp người, chân nọ tay kia, đến bên ghế , đặt một tay lên ghế, sau đó đưa người và từng chân lên ghế, rồi trống tay xuống đất kéo người đưa từng chân xuống ghế. - Cô làm mẫu lần 2 . - Cho 1-2 trẻ tập, cô nhận xét. - Cho trẻ tập: Mỗi trẻ thi đua 2-3 lần, cô chú ý bao quát trẻ. - Hỏi trẻ tên bài tập. Cho 1 trẻ tập lại. *. Trò chơi: Tạo dáng nghề. - Cô giới thiệu với trẻ cách chơi. - Cho trẻ chơi thi đua 2 – 3 lần. c. Hoạt động 3: Hồi tĩnh. Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1, 2 vòng quanh sân tập. 2. Hoạt động ngoài trời. *. Hoạt động 1: Quan sát thời tiết. - Cô cùng trẻ hát và đi ra sân trường, trò chuyện với trẻ về thời tiết trong ngày. - Con đang đứng ở đâu? - Con có nhận xét gì về thời tiết hôm nay? ( Cô gợi ý cho trẻ nêu nhiệt độ, độ ẩm, sức gió, các hiện tượng như mây, mặt trời...) - Vậy thời tiết hôm nay có gì đặc biệt? - Dự đoán xem thời tiết từ giờ đến chiều như thế nào? Dựa vào đâu con đoán như vậy? - Ai có ý kiến khác? - Con sẽ làm gì để phù hợp với thời tiết hôm nay? => Giáo dục trẻ có hành động phù hợp với thời tiết trong ngày, mặc áo ấm khi có gió lạnh.... *. Hoạt động 2:Trò chơi: Trời năng trời mưa - Hỏi trẻ cách chơi - Cho trẻ chơi2-3 lần. *. Hoạt động 3: Chơi tự do. - Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời và một số đồ chơi cô đã chuẩn bị. - Cô bao quát trẻ. 3. Hoạt động chiều. a. Trò chơi: Rồng rắn lên mây. - Cho trẻ chơi. b. Bé hiểu gì về các thiết bị trong lớp? - T/C: Ai đoán đúng . Cô đọc câu đố về các thiết bị điện cho trẻ trả lời - T/C: Ai giỏi hơn . Cô nêu ra các tình huống về cách sử dụng điện an toàn hiệu quả cho trẻ nêu cách xử lý. => Giáo dục trẻ tiết kiệm điện c. Nêu gương cuối ngày. + Bình cờ cuối ngày: - Cho trẻ hát bài “ Sáng thứ hai” - Cho trẻ nêu lại tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày. - Cho trẻ bình cờ theo từng tổ: . Bạn nào xứng đáng thì đứng lên. . Hỏi những trẻ không đứng lên, lý do? . Cho trẻ nhận xét. . Cô nhận xét, phát cờ. => Giáo dục trẻ chăm ngoan, học giỏi, biết vâng lời cô giáo. + Liên hoan văn nghệ: Cho trẻ hát, đọc thơ một số bài theo chủ đề “Nghề nghiệp” d. Vệ sinh trả trẻ. - Trẻ tập theo yêu cầu. - Trẻ tập các động tác theo nhịp đếm. - Lắng nghe. - Quan sát, nghe cô hướng dẫn. - 2 trẻ tập. - Trẻ thực hiện - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe cô. - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ đi nhẹ nhàng. - Hát và trò chuyện cùng cô. - ở sân trường. - Nhiều trẻ nhận xét. - Lắng nghe. - Trẻ nêu suy nghĩ của mình. - Nêu dự đoán, suy luận. - Trẻ nêu ý kiến. - Trả lời. - Trẻ lắng nghe cô. - Trẻ nêu cách chơi. - Trẻ chơi. - Chơi theo ý thích. - Trẻ chơi. - Trẻ đoán. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ hát. - 1-2 trẻ nhắc lại. - Trẻ nhận xét mình, nhận xét bạn. - Lắng nghe. - Múa hát đọc thơ trong chủ đề ĐÁNH GIÁ TRẺ QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012. I. MỤC ĐÍCH: - Trẻ nhận biết, phân biệt được khối cầu, khối trụ. Luyện kĩ năng so sánh phân biệt. - Biết làm bưu thiếp thông qua hoạt động ngoài trời. Luyện kĩ năng giao tiếp phối hợp cùng bạn, sáng tạo trong hoạt động. Biết yêu quý kính trọng các cô giáo. - Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài đồng dao “Cày đồng đang buổi ban trưa”. Luyện kỹ năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Biết quý trọng sản phẩm của nghề nông. - Trẻ chú ý hứng thú học bài. II. CHUẨN BỊ - Mỗi trẻ một khối vuông, khối chữ nhật. Các đồ dùng gia đình có dạng khối cầu, khối trụ quanh - Giấy màu, giấy trắng, keo... - Bài đồng dao “Cày đồng đang buổi ban trưa” III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ GHI CHÚ 1. Hoạt động học: LQVT: Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ. *. Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát đi quan lớp quan sát phát hiện cái mới khác hôm qua trong lớp. - Cho trẻ nhặt mỗi trẻ một khối cầu một khối trụ về chỗ. *. Hoạt động 2: Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ. + Cho trẻ tìm hiểu khối cầu, khối trụ. - Cho trẻ chọn khối trụ giơ lên, gọi tên, nêu đặc điểm, lăn thử và nêu kết quả. - Còn khối gì cũng lăn được ? - Cho trẻ lăn khối cầu, gọi tên khối nêu đặc điểm. - Cho trẻ chơi chọn khối theo hiệu lệnh của cô . Nêu cấu tạo của khối . Cô nói tên + Trò chơi: Tạo nhóm - Các con trong nhóm hãy thử đặt chồng hai khối cầu lên nhau, đặt chồng hai khối trụ lên nhau xem điều gì xảy ra. - Vì sao hai khối trụ đặt chồng lên nhau được còn hai khối cầu lại không đặt được lên nhau? Cô nhấn mạnh: Vì khối trụ có mặt phẳng lên đặt chồng được lên nhau còn khối cầu không có chỗ nào phẳng, đều cong nên dễ lăn, không đặt chồng được lên nhau. - Cho trẻ đặt hai khối ra sau lưng và chọn khối theo yêu cầu của cô (cầm bằng tay phải, tay tái, chọn khối theo đặc đểm…). *. Hoạt động 3: Luyện tập. +. Cho trẻ thi đua theo nhóm tìm đồ dùng gia đình có dạng khối cầu, khối trụ. - Giới thiệu về đồ dùng trẻ tìm được. +. Cho trẻ thi đua nặn khối bằng đất nặn. Yêu cầu mỗi trẻ nặn được một khối cầu, một khối trụ. 2. Hoạt động ngoài trời: *. Hoạt động 1: Trò chơi: "Ai nhanh hơn". - Cô nói cách chơi. - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần. *. Hoạt động 2: Làm bưu thiếp mừng cô - Cho trẻ hát bài “ Bông hồng tặng cô” . Bài hát nói về gì? . Các co cho cô biết tháng này có ngày gì đặc biệt? => Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng các cô . bằng cử chỉ, lời nói, hành động, những tấm thiệp hay món quà nho nhỏ...) - Ai có nhận xét gì về đồ dùng cô chuẩn bị cho con chơi? - Con sẽ sử dụng những đồ dùng này để làm gì? - Cho trẻ làm bưu thiếp tặng cô và người thân. - Cô đi từng nhóm giúp trẻ thực hiện ý tưởng. * Hoạt động 3: Chơi tự do. - Cô bao quát trẻ chơi. 3. Hoạt động chiều. a. T/ C: dung dăng dung dẻ - Cho trẻ chơi b.Đọc đồng dao: Cày đồng đang buổi ban trưa - Cho trẻ đọc tổ nhóm cá nhân dưới hình thức hội thi. => Giáo dục trẻ yêu quý sản phẩm lao động. c.Chơi tự do. - Quan sát nhặt khối. - Tìm, giơ và đọc tên, trải nghiệm. - Khối cầu. - Thực hiện. - Trẻ gọi tên, giơ khối. - Trẻ nêu đặc điểm giơ khối. - Trẻ thao tác trải nghiệm. - Khối trụ có 2 mặt phẳng nê đứng được, khối cầu thì tròn. - Lắng nghe. - Trẻ chơi. - Lắng nghe - Trẻ tìm, nêu tên gọi và dạng khối của đồ dùng đó. - Thực hiện. - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ hát. - cô giáo. - Ngày nhà giáo việt nam 20/11. - Lắng nghe. - Nhiều trẻ nêu nhận xét - Nhiều trẻ nêu ý tưởng - Trẻ hoạt động theo nhóm - Trẻ chơi tự chọn. - Trẻ chơi. - Trẻ đọc dưới nhiều hình thức. - Trẻ lắng nghe. - Chơi theo ý thích. ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY CỦA TRẺ: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2012. I. MỤC ĐÍCH . - Trẻ hiểu nội dụng bài thơ, thuộc và đọc diễn cảm bài thơ “Bó hoa tặng cô.” Luyện kĩ năng ghi nhớ có chủ định. Qua bài thơ trẻ biết thể hiện tình cảm với cô giáo như tặng hoa, bưu thiếp, nói chúc nừng cô nhân ngày lẽ hội 8/3; 20/11... - Trẻ nhận ra cảm xúc của người khác thông qua nét mặt, biết cách thể hiện xúc cảm vui, buồn, giận giữ, đau ốm...trên nét mặt. Luyện kĩ năng nhận xét, thể hiện cảm xúc qua nét mặt. - Biết đếm, thêm bớt số lượng trong phạm vi 6 mà không cần nhìn. Luyện tập cho trẻ tạo số từ hai nhóm nhỏ. - Hứng thú tham gia hoạt động. II. CHUẨN BỊ. - Tranh vẽ thể hiện nội dung bài thơ : Bó hoa tặng cô. - Địa điểm hoạt động. Hình ảnh các nét mặt vui buồn, giận giữ... - Túi nhỏ, hột hạt... III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ GHI CHÚ 1. Hoạt động học: Thơ: “Bó hoa tặng cô.” * Hoạt động 1: gây hứng thú - Trò truyện cùng trẻ về ngày hội ngày lễ của cô qua một số Slide. + Cho trẻ chơi trò chơi “ thi xem đội nào nhanh”. - Cho trẻ ghép những hình ảnh vào bức tranh. - Cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bầy. - Mời trẻ nêu nhận xét về nội dung những bức tranh đó. - Cô nhận xét chung và hỏi trẻ nội dung các bức tranh giống với nội dung bài thơ nào mà con biết? * Hoạt động 2:Truyền thụ kiến thức. + Cô đọc mẫu: - Cô đọc cho trẻ nghe1 lần (kết hợp tranh). + Đàm thoại: dưới hình thức rung chuông vàng. - Cô vừa đọc bài thơ gì? Của nhà thơ nào? - Bài thơ nói đến ngày mùng 8 / 3 là ngàygì? - Trong ngày đó các bạn đã làm gì?. - Bó hoa của các bạn tặng cô được miêu tả như thế nào? - Thể hiện ở câu thơ nào? - Tâm trạng của các bạn khi tặng hoa cô như thế nào? - Tâm trạng đó được thể hiện ở câu thơ nào? - Tình cảm của cô giáo giành cho các bạn ra sao? - Tình cảm đó được miêu tả ở câu thơ nào?. - Qua bài thơ con có cảm nhận gì? - Vậy yêu cô giáo các con đã làm gì? => Giáo dục trẻ biết vâng lời cô chăm ngoan học giỏi…… + Cho trẻ đọc. - Cô mời các con cùng đứng lên thể hiện tình cảm của mình với các cô giáo nào.(Cho trẻ đọc cả lớp 2 lần) - Đọc theo tổ, đọc nâng cao. - Nhóm cá nhân dưới hình thức hội thi “ tiếng thơ”. *. Hoạt động 3: kết thúc. - Cô ngâm thơ cho trẻ nghe 2. Hoạt động ngoài trời: *. Hoạt động 1: Trò chơi "Chạy tiếp cờ". - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi. *. Hoạt động 2: Thử làm nghệ sĩ. + Cho trẻ hát và đi ra sân. - Cho trẻ quan sát một số

File đính kèm:

  • docGiao duc mam non moi.doc