Chủ điểm: Một số nghề phổ biến ở địa phương

I.Mục đích yêu cầu

- Kiến thức: Trẻ biết được công việc, một số dụng cụ của bác công dân.

 - Kỹ năng: Quan sát, đọc đúng, diễn cảm.

 - Phát triển óc quan sát, phát trển ngôn ngữ.

 - Giáo dục trẻ biết ơn các bác nông dân.

 

II. Chuẩn bị

-Cô thuộc bài thơ diễn cảm.

-Băng nhạc, máy cát-sét.

-Tranh thơ “Hạt gạo làng ta”.

-Dụng cụ của các bác công dân: 7 cây cuốc, và 5 cây nọc, 1 trục, 1 bừa, lưỡi hái, đòn gánh, một vài bó lúa (giả), ảnh chụp gạo thóc lúa.

-Bài hát trồng cây và một số động tác minh họa.

 

III. Tổ chức họat động

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4929 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ điểm: Một số nghề phổ biến ở địa phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổ chức các họat động khi dạy trẻ đọc bài thơ “Hạt gạt làng ta” Chủ điểm: Một số nghề phổ biến ở địa phương Người thực hiện: NGUYỄN THỊ NGỌC HẠNH Đơn vị: Trường Mầm non Hoa Hồng – thị xã Trà Vinh I.Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ biết được công việc, một số dụng cụ của bác công dân. - Kỹ năng: Quan sát, đọc đúng, diễn cảm. - Phát triển óc quan sát, phát trển ngôn ngữ. - Giáo dục trẻ biết ơn các bác nông dân. II. Chuẩn bị -Cô thuộc bài thơ diễn cảm. -Băng nhạc, máy cát-sét. -Tranh thơ “Hạt gạo làng ta”. -Dụng cụ của các bác công dân: 7 cây cuốc, và 5 cây nọc, 1 trục, 1 bừa, lưỡi hái, đòn gánh, một vài bó lúa (giả), ảnh chụp gạo thóc lúa. -Bài hát trồng cây và một số động tác minh họa. III. Tổ chức họat động HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HỌAT ĐỘNG CỦA TRẺ Họat động 1: Tìm hiểu về công việc và những dụng cụ để làm việc của bác nông dân (7 phút) -Gợi ý và hướng dẫn cho trẻ tìm đến các tranh vẽ bác nông dân đang làm việc, các công cụ của bác nông dân: (Tranh vẽ gì? Cái gì đây? Ai dùng đồ dùng này? Dùng như thế nào?) - Mô phỏng động tác cuốc đất qua bài”trồng cây”. - Cho biết những dụng cụ đó gọi là: “nông cụ” - Bác nông dân làm ra những gì? (có thể gợi ý bằng tranh ảnh: gạo, lúa, cây, trái…) - Có rất nhiều sản phẩm do người nông dân làm ra, một trong số đó là hạt gạo chúng ta ăn hàng ngày. Để có được gạo và những nông sản ấy các bác nông dân đã làm việc rất chăm chỉ và rất vất vả. Có một bài thơ rất hay nói lên sự biết ơn những người nông dân, các con nghe cô đọc nhé. Họat động 2: Dạy trẻ đọc thơ (15 phút) - Cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe 1, 2 lần - Cô đọc cho trẻ nghe hai lần nhỏ và khuyến khích trẻ đọc theo (nghe xem trẻ chưa thuộc hoặc đọc chưa chính xác câu, từ nào). - Đàm thọai: + Bài thơ tên gì? + Bài thơ nói gì? Tác giả tả cảnh gì? + Đoạn thơ nào nói lên nỗi vất vả của bác nông dân? - Dạy cho trẻ đọc diễn cảm + Cô đọc cho trẻ đọc theo, chỗ nào chưa đúng, cô sửa sai cho trẻ (đọc vài ba lần). + Cho luyện tập theo nhóm, chú ý cô lắng nghe từng nhóm đọc. Các cô bác nông dân trong bài thơ không ngại thời tiết nắng, gió, mưa, bão… đã làm việc vất vả cho ta hạt gạo để ăn. Càng quý trọng hạt gạo càng phải nhớ ơn những người làm ra hạt gạo. Họat động 3: Trò chơi vận động “gánh lúa về kho” - Các con cho biết hạt gạo được làm từ đâu không? - Cô khẳng định câu trả lời của trẻ và lần lượt đưa các bức ảnh gạo – thóc – lúa cho trẻ xem. - khi thu hoạch lúa chín các bác nông dân thường gánh lúa về (cô giải thích và minh họa động tác gánh lúa). Chúng ta gánh lúa về kho giúp bác nông dân. Thi xem nhóm nào làm nhanh nhất (sử dụng nhạc nền “hạt gạo làng ta” trong quá trình trẻ chơi). Mỗi trẻ tìm đến một vị trí mà mình thích và tìm hiểu, quan sát về đồ dùng hoặc tranh ảnh về nghề nông và trả lời câu hỏi của cô. - Hát và thực hiện động tác quốc đất qua bài hát trồng cây. - Lặp lại từ”nông cụ”. - Quan sát trả lời câu hỏi chung. - Lắng nghe -Chú ý lắng nghe và có thể đọc theo cô - Nghe và trả lời câu hỏi + Đọc theo cô + Trẻ trả lời theo hiểu biết của mình - Trẻ trả lời theo hiểu biết của mình. Xem cô gánh lúa Chia thành ba nhóm thi đua gánh lúa. Theo Tạp chí giáo dục mầm non

File đính kèm:

  • dochat gao lang ta.doc