Chủ điểm: Nghề nghiệp - Đề tài Trò chuyện về chú bộ độ

I – Yêu cầu:

- Biết tên gọi, công việc, trang phục của các cô chú bộ đội. Biết được đặc thù của công việc mà

các cô chú bộ đội thường làm, là canh giữ biên giới hải đảo, nơi làm việc,

- Biết được sự có mặt của các cô chú bộ đội đã đem lại sự bình yên cho xã hội.

- Rèn cho trẻ sự tập trung chú ý ghi nhớ có chủ định.

- Giáo dục trẻ có thái độ yêu quý, kính trọng những người làm trong nghề bộ đội nói riêng và các nghề trong xã hội nói chung.

II - Chuẩn bị:

- Tranh ảnh về các cô chú bộ đội,

- Một số hình ảnh về những công việc và dụng cụ của bộ đội

- Sử dụng silide , bài hát.

- Giấy, màu tô, giấy màu, hồ dán, khăn tay, rổ

III - Tổ chức thực hiện:

* Hoạt động 1:bé đến thăm chú bộ đội

 Cho trẻ hát bài “ Làm Chú bộ đội ”.

- Bài hát vừa rồi nói về ai? Các con đã nhìn thấy chú bộ đội bao giờ chưa?

- Nhìn thấy ở đâu? Hãy kể về chú bộ đội mà con nhìn thấy.

 quan sát chú bộ đội trên slide

- Đàm thoại: về đặc điểm, tên gọi, trang phục, vũ khí, công việc của các chú bộ đội.

- Biết nơi làm việc của cô chú bộ đội là doanh trại quân đội, là biên giới hay hải đảo xa xôi, với nhiệm vụ canh giữ biển trời tổ quốc.

- Các chú bộ đội cũng phải làm nhiều công việc khác nhau: chăn nuôi, tăng gia, sản xuất để phục vụ cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.

Hoạt động 2 :so sánh

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 55069 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ điểm: Nghề nghiệp - Đề tài Trò chuyện về chú bộ độ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VẠN NINH TRƯỜNG MẪU GIÁO ĐẠI LÃNH ------------------------------------------ CHỦ ĐIỂM : NGHỀ NGHIỆP ĐỀ TÀI : TRÒ CHUYỆN VỀ CHÚ BỘ ĐỘ GIÁO VIÊN: LÊ THỊ DẠ THẢO LỚP : NHỠ B1 NĂM HỌC: 2012 - 2013 I – Yêu cầu: - Biết tên gọi, công việc, trang phục của các cô chú bộ đội. Biết được đặc thù của công việc mà các cô chú bộ đội thường làm, là canh giữ biên giới hải đảo, nơi làm việc, - Biết được sự có mặt của các cô chú bộ đội đã đem lại sự bình yên cho xã hội. - Rèn cho trẻ sự tập trung chú ý ghi nhớ có chủ định. - Giáo dục trẻ có thái độ yêu quý, kính trọng những người làm trong nghề bộ đội nói riêng và các nghề trong xã hội nói chung. II - Chuẩn bị: - Tranh ảnh về các cô chú bộ đội, - Một số hình ảnh về những công việc và dụng cụ của bộ đội - Sử dụng silide , bài hát. - Giấy, màu tô, giấy màu, hồ dán, khăn tay, rổ III - Tổ chức thực hiện: * Hoạt động 1:bé đến thăm chú bộ đội Cho trẻ hát bài “ Làm Chú bộ đội ”. - Bài hát vừa rồi nói về ai? Các con đã nhìn thấy chú bộ đội bao giờ chưa? - Nhìn thấy ở đâu? Hãy kể về chú bộ đội mà con nhìn thấy. quan sát chú bộ đội trên slide - Đàm thoại: về đặc điểm, tên gọi, trang phục, vũ khí, công việc của các chú bộ đội. - Biết nơi làm việc của cô chú bộ đội là doanh trại quân đội, là biên giới hay hải đảo xa xôi, với nhiệm vụ canh giữ biển trời tổ quốc. - Các chú bộ đội cũng phải làm nhiều công việc khác nhau: chăn nuôi, tăng gia, sản xuất… để phục vụ cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Hoạt động 2 :so sánh Chú bộ đội hải quân và biên phòng - Ngoài ra bộ đội có rất nhiều các binh chủng khác nhau: hải quân, không quân, đặc công, lục quân..do vậy trang phục,nơi làm việc cũng khác nhau… - Mở rộng thêm cho trẻ biết ngày 22 - 12 hàng năm là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt nam, là ngày hội quốc phòng toàn dân, hay là ngày tết của các chú bộ đội. - Dù ở đâu các chú bộ đội luôn mong muốn cho quê hương được bình yên, hòa bình, các em nhỏ được vui chơi học hành. - Sau này lớn lên con sẽ làm nghề gì? - Cô giáo dục trẻ: ghi nhớ công ơn của các anh hùng liệt sỹ đã hy sinh vì đất nước đem lại sự hòa bình cho dân tộc. Có thái độ yêu quý, tôn trọng các cô chú bộ đội, thể hiện ước mơ của mình về tương lai sau này. Những ai muốn trở thành bộ đội cần phải có chiều cao và sức khỏe, học giỏi, có như vậy mới phục vụ được tổ quốc và nhân dân. * Hoạt động 3 :làm thiệp - Sắp ñeán ngaøy 22/12, caùc chaùu haõy laøm nhöõng taám thieäp xinh ñeå gôûi taëng caùc chuù boä ñoäi nheù. -Choïn 2 ñoäi leân thi laøm thieäp. + Caùch chôi: 2 ñoäi cuøng leân choïn hoa vaø laù trang trí xen keõ, daùn vaøo bìa cöùng ñeå taïo thaønh taám thieäp. Chaùu ñaàu haøng leân choïn hoa vaø laù ñeå daùn vaøo taám thieäp. Cöù nhö vaäy daùn xen keõ ñeán khi naøo xong taám thieäp. Ñoäi naøo xong tröôùc ñoäi ñoù seõ thaéng. + Luaät chôi: doäi naøo khoâng daùn xen keõ hoa, laù vaø chaäm laø thua. -Coâ nhaän xeùt tuyeân döông. -Caùc chaùu cuøng ñöa taám thieäp naøy ñeán ñoàn bieân phoøng deå taëng chuù boä ñoäi nheù. -Chaùu vöøa ñi vöøa haùt baøi “chaùu thöông chuù boä ñoäi” * Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương. I.Mục đích-Yêu cầu: -Trẻ nhớ tên câu chuyện,tên các con vật trong câu chuyện. -Trẻ nghe và hiểu được nội dung câu chuyện. -Trẻ nhớ và thể hiện được lời thoại các con vật trong truyện. -Trẻ nhận biết một số con vật gần gũi với trẻ: Gọi tên con vật, tìm được đúng con của các con vật. -Rèn luyện, phát triển khả năng quan sát. -Dạy trẻ nói trọn câu, biết vâng lời cô. -Giáo dục trẻ không nóng vội,biết lắng nghe người khác nói hết câu rồi mới đi. II.Chuẩn bị: -Hình mẹ con một số con vật gần gũi (gà mẹ,gà con,vịt mẹ vịt con,mèo mẹ,mèo con,…). -slide,mô hình câu chuyện”nòng nọc con tìm mẹ”. -Nhạc”Mẹ yêu không nào”. III.Tiến hành: *Hoạt động 1: Về đúng nhà -Cô cho trẻ tự chọn thẻ con vật mà trẻ thích. -Cô để xung quanh lớp một số ngôi hình ngôi nhà có các con vật mẹ(không có ếch). -Trẻ chơi “về đúng nhà”: +Cô mở nhạc ,trẻ đi vòng quanh lớp,hết nhạc,trẻ phải nhanh cóng về đúng nhà”mẹ” của mình. +Sau khi các trẻ về đúng nhà,cô kiểm tra và trò chuyên với trẻ xem có con vật nào chưa có mẹ. -Cô dẫn dắt vào hoạt động 2 *Hoạt động 2: kể chuyện “Nòng nọc con tìm mẹ” -Cô kể diễn cảm toàn bộ câu chuyện(sử dụng slide). -Cô đàm thoại với trẻ : +Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? +Trên đường đi tìm mẹ đầu tiên nòng nọc gặp ai? Cá chép đã nói gì với nòng nọc (Vừa đàm thoại, vừa cho trẻ xem lại tranh sau khi trả lời xong mỗi câu hỏi của cô) Sau đó theo lời cá chép, nòng nọc gặp ai? Bác tôm đã nói gì với nòng nọc? Rồi tiếp theo nòng nọc gặp ai? Bác rùa nói gì với nòng nọc? +Cuối cùng nòng nọc có tìm được mẹ không? +Mẹ của nòng nọc là ai? -Cô khái quát lại câu trả lời của trẻ,giáo dục trẻ trẻ không nóng vội,biết lắng nghe người khác nói hết câu rồi mới đi. -Cô làm xuất hiện mô hình rối que câu chuyện”nòng nọc con tìm mẹ” -Cô gợi ý,khuyến khích trẻ kể lại câu chuyện theo tập thể,cá nhân(Cô là người dẫn truyện,trẻ thể hiện lời thoại các con vật). -Cô động viên ,khuyến khích trẻ kể theo cô. -Cô gợi ý trẻ nhắc lại tên câu chuyện,nội dung câu chuyện,nội dung giáo dục của câu chuyện. -Cô giới thiệu mở slide vòng đời của ếch cho trẻ xem. -Cô,đàm thoại với trẻ về vòng đời của ếch và khuyến khích trẻ nhắc lại. *Hoạt động 3:Hát vận động”Mẹ yêu không nào” -Cô giới thiệu tên bài hát,tên tác giả -Cô mở nhạc trẻ hát và vận động theo nhạc -Cô quan sát,động viên khuyến khích trẻ thực hiện. Kết thúc:cô nhận xét,tuyên dương,chuyển hoạt động.

File đính kèm:

  • docTruyen Nong noc con tim me.doc