Chủ điểm: Những con vật đáng yêu (Thực hiện 4 tuần)

I. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐIỂM:

1. Phát triển thể chất

- Tiếp tục phát triển và rèn luyện các nhóm cơ vận động cơ bản giúp trẻ phát triển toàn diện về thể chất qua bài tập vận động, trò chơi vận động

- Dạy trẻ một số tư thế tạo dáng qua trò chơi, bắt chước dáng đi của một số con vật.

- Phát triển tố chất linh hoạt trong vận động (khéo léo), trong bài tập rèn luyện một số thói quen tốt trong sinh hoạt và trong ăn uống.

2. Phát triển nhận thức:

- Hình thành và phát triển tính tò mò, thích tìm hiểu về một số con vật gần gũi và phổ biến

- Nhận biết và gọi tên – ghi nhớ đặc điểm nổi bật và ích lợi của một số con vật quen thuộc, biết nơi sống và thực phẩm chúng thích ăn.

- Nhận biết màu xanh – đỏ - vàng, biết được nhiệm vụ cô giao trong các hoạt động.

3. Phát triển ngôn ngữ:

- Rèn luyện và phát triển ghi nhớ một số lời đồng dao, ca dao, thơ, truyện.

- Trẻ hứng thú đọc thơ, ca dao, đồng dao cùng cô.

- Phát âm, ghi nhớ tên một số con vật gần gũi, biết kể chuyện (đọc tên) tranh

- Biết nghe và trả lời câu hỏi: con gì? Cái gì? Sống ở đâu? Như thế nào?.

- Dạy trẻ biết sử dụng từ, câu để diễn tả suy nghĩ của mình trong khi chơi với bạn, với đồ chơi, khi nghe cô kể chuyện đọc thơ

- Cảm nhận và hát cùng cô bài hát “con gà trống”, “một con vịt”, “đố bạn biết cá vàng bơi”, “ta đi vào rừng xanh”

 

doc64 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1591 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chủ điểm: Những con vật đáng yêu (Thực hiện 4 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐIỂM: NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU (Thực hiện trong 4 tuần từ ngày 12 đến ngày 06 tháng 01 năm 2012 ) I. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐIỂM: 1. Phát triển thể chất - Tiếp tục phát triển và rèn luyện các nhóm cơ vận động cơ bản giúp trẻ phát triển toàn diện về thể chất qua bài tập vận động, trò chơi vận động… - Dạy trẻ một số tư thế tạo dáng qua trò chơi, bắt chước dáng đi của một số con vật. - Phát triển tố chất linh hoạt trong vận động (khéo léo), trong bài tập rèn luyện một số thói quen tốt trong sinh hoạt và trong ăn uống. 2. Phát triển nhận thức: - Hình thành và phát triển tính tò mò, thích tìm hiểu về một số con vật gần gũi và phổ biến - Nhận biết và gọi tên – ghi nhớ đặc điểm nổi bật và ích lợi của một số con vật quen thuộc, biết nơi sống và thực phẩm chúng thích ăn. - Nhận biết màu xanh – đỏ - vàng, biết được nhiệm vụ cô giao trong các hoạt động. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Rèn luyện và phát triển ghi nhớ một số lời đồng dao, ca dao, thơ, truyện. - Trẻ hứng thú đọc thơ, ca dao, đồng dao cùng cô. - Phát âm, ghi nhớ tên một số con vật gần gũi, biết kể chuyện (đọc tên) tranh… - Biết nghe và trả lời câu hỏi: con gì? Cái gì? Sống ở đâu? Như thế nào?... - Dạy trẻ biết sử dụng từ, câu để diễn tả suy nghĩ của mình trong khi chơi với bạn, với đồ chơi, khi nghe cô kể chuyện đọc thơ… - Cảm nhận và hát cùng cô bài hát “con gà trống”, “một con vịt”, “đố bạn biết cá vàng bơi”, “ta đi vào rừng xanh”… 4. Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ - Trẻ biết yêu quý đồ chơi, yêu quý một số vật nuôi. - Làm quen với từ bảo tồn, bảo vệ con vật quý hiếm, yêu quý bạn bè, yêu quý tranh ảnh đẹp. - Làm quen với tư thế ngồi đúng và làm quen với sách, tranh, chuyện… - Biết lắng nghe cô hát, cảm nhận được giai điệu bài hát và ca hát cùng cô. II. MẠNG NỘI DUNG: NHỮNG CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH - Nhận biết hình dáng, đặc điểm nổi bật (tên gọi một số con vật gần gũi, tiếng kêu, dáng đi…) - Ghi nhớ tên gọi, nơi sống của một số con vật gần gũi. - Làm quen với quy trình sinh sản và ích lợi của một số vật nuôi trong gia đình. - Tập dáng đi của vịt bầu, thể hiện thái độ với vật nuôi. NHỮNG CON VẬT BÉ YÊU NHỮNG CON VẬT TRONG RỪNG - Nhận biết tên gọi, hình dáng, nơi sống, ích lợi của con vật nổi bật (gấu, voi, khỉ, hổ…) - Bắt chước dáng đi di chuyển của gấu. - Thể hiện tình cảm, thái độ với môi trường sống của con vật sống trong rừng. NHỮNG CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC - Nhận biết, gọi tên và ghi nhớ đặc điểm, dáng di chuyển, nơi sống ích lợi của cá, tôm, cua ốc. - Bắt chước động tác mô phỏng cá bơi. - Thể hiện tình cảm thái độ đối với môi trường sống của con vật. III: MẠNG HOẠT ĐỘNG Phát triển thể chất: - BTPTC: Tập bài gà gáy, chim sẻ, thỏ con (tập các động tác bổ trợ cho VĐCB) - VĐCB: Đi trong đường hẹp nhảy bật về phía trước Đi trong đường ngoằn nghèo tung bóng về phía trước Trườn dưới vật, tung bóng qua dây - Xếp hình đường đi, trò chới dung dăng dung dẻ, mô phỏng dáng di chuyển của bác gấu, vịt bầu Trò chơi về đúng nhà Phát triển nhận thức - Nhận biết và gọi tên một số con vật sống trong gia đình, trong rừng và sống dưới nước - Nhận biết gọi tên (bắt chước) tiếng kêu và một số đặc điểm nổi bật của một số con vật sống trong gia đình, trong rừng và dưới nước - Ghi nhớ môi trường sống của các con vật - Làm quen với quy trình sinh sản của con vật lông vũ, lông thú - Làm quen cách phân nhóm công vũ và vật lông thú được nuôi trong gia đình và ích lợi của chúng - Nhận biệt màu xanh, đỏ, vàng NHỮNG CON VẬT BÉ YÊU Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ phát âm đúng tên gọi và đặc điểm, dáng di chuyển, tiếng kêu một số con vật. - Ghi nhớ tên bài thơ, câu chuyện: đàn gà con, con gà trống, gà trống mèo con và cún con, rửa mặt như mèo - Gọi tên trò chơi, đồ chơi cô hướng dẫn, tập trả lời một số câu hỏi ngắn gọn giúp trẻ ghi nhớ có chủ định Phát triển tình cảm, xã hội và thẩm mỹ - Trẻ thích ca hát, cảm nhận được giai điệu của bài hát - Yêu thích các con vật, biết xem tranh và bảo vệ tranh, cất tranh, ảnh đồ chơi đúng nơi quy định, chào hỏi khi đến lớp và ra về - Biết vỗ tay, dậm chân, minh họa một số động tác theo cô Hứng thú chơi trò chơi, đồ chơi cùng bạn Thích xâu hạt, nặn NHÁNH 1: NHỮNG CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH (Thực hiện 2 tuần từ ngày 12 đến ngày 23 tháng 12 năm 2011) I. Yêu cầu: - Nhận biết và ghi nhớ tên gọi, tiếng kêu, môi trường sống, thức ăn con vật nuôi và một số đặc điểm nổi bật của một số vật nuôi trong gia đình. - Nhận biết màu xanh, đỏ, vàng của đồ dùng, đồ chơi. - Tiếp tục rèn luyện và phát triển thể lực cho trẻ qua bài tập PTC: gà gáy, thỏ con - VĐCB đi trong đường hẹp, nhảy bật về phía trước; đi trong đường ngoằn nghèo; tung bóng bằng 2 tay về phía trước. - Trẻ gọi tên, một số đặc điểm nổi bật của vật nuôi trong gia đình. - Hứng thú nghe và nhớ tên chuyện: Con cáo, thỏ; đàn gà con. - Thích đọc thơ cùng cô. - Làm quen tư thế ngồi, xem tranh, ảnh, sách đúng. - Biết gọi tên tranh. - Nghe và hiểu câu hỏi, trả lời câu hỏi của cô. - Hình thành cho trẻ tình yêu thiên nhiên, các con vật. - Hình thành và rèn luyện thói quen tốt trong sinh hoạt,có ý thích bảo vệ môi trường thiên nhiên. II. KẾ HOẠCH NHÁNH 1 NHỮNG CON VẬT LÔNG VŨ (có 2 chân) ( Từ ngày 12 đến ngày 16 tháng 12 năm 2011 ) Ngày Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thể dục sáng Tập bài gà gáy: *. Yªu cÇu: - TrÎ biÕt tËp c¸c ®éng t¸c kÕt hîp víi lêi bµi h¸t. *. Chuẩn bị: - Sân tập, sắc xô. *. Tiến hành: - Khởi động: Cô và trẻ đi theo nhạc bài hát: Đàn vịt con, một vòng quanh phòng tập sau đó xếp 2 hàng dọc. - Trọng động: tập ĐT 1: Gà gáy ĐT 2: Gà tìm bạn ĐT 3: Gà mổ thóc Mỗi động tác tập 2 lượt 8 nhịp - Hồi tĩnh: đi nhẹ nhàng quanh phòng học 1 -2 vòng sau đó sang hoạt động khác. Hoạt động có chủ đích PTTC: BTPTC: Gà gáy VĐCB: Đi trong đường hẹp nhảy bật về phía trước KPKH NBPB: Con gà trống, gà mái, con vịt T/c: Giúp gà vịt về đúng nhà. PTTM Nghe hát: đàn vịt con Dạy hát: con gà trống PTNN Thơ: “Đàn gà con” NDKH: Ca hát con gà trống PTTM Xếp đường đi cho gà vịt về đúng chuồng NDKH: màu xanh, màu đỏ Hoạt động ngoài trời QS: Tranh con gà trống TCVĐ: ô tô và chim sẻ QS: Vườn cây của trường TCVĐ: trời nắng, trời mưa QS: Cây cau cảnh TCVĐ: phia ngựa QS: Cây phượng TCVĐ: Mèo đuổi chuột QS: Thời tiết trong ngày. TCVĐ: ô tô và chim sẻ. Hoạt động góc * Góc phân vai: Trò chơi bác sỹ. - Yªu cÇu: +TrÎ biết cách chơi với đồ chơi bác sỹ. - ChuÈn bÞ:+ bộ đồ chơi bác sỹ, bàn ghế, búp bê, giường gối cho búp bê nằm * Góc HĐVĐV: Xâu vòng tặng mẹ, xếp bàn ghế, giường tủ, hàng rào, đường đi. - Yªu cÇu: +TrÎ biÕt c¸ch x©u nh÷ng h¹t vßng, xÕp bµn ghÕ, gi­êng tñ, ®­êng ®i . - ChuÈn bÞ:+ D©y, h¹t vßng, c¸c khèi ghç. * Góc nghệ thuật: Hát những bài hát bé thích. - Yªu cÇu: + TrÎ hát được những bài hát bé thíc - ChuÈn bÞ:+ Một số dụng cụ âm nhạc, một số ảnh vẽ về một số con vật nuôi trong gia đình, một số hình ảnh hoạt động ca hát. * Góc văn học: Tranh chuyện về các loại con vật. - Yªu cÇu: Trẻ biết ngồi lật giở tranh ảnh ở tư thế đúng, khi xem trong tranh có các con vật thì gọi tên tranh, nói nội dung bức tranh, cất tranh đúng nơi quy định - ChuÈn bÞ:+ Tranh chuyÖn vÒ c¸c lo¹i con vËt. * Góc động: Chơi với bóng, kéo xe. - Yªu cÇu: +TrÎ biÕt tung bãng, ®¸ bãng víi b¹n, biÕt kÐo xe. - ChuÈn bÞ:+ Bãng, xe « t«. * Tiến hành: - Cô tập chung tại các góc, giới thiệu cách chơi (gợi ý lại cách chơi ) sau đó trẻ tự vào các góc chơi. - Khi trẻ chơi cô quan sát và chơi cùng trẻ. - KÕt thóc: C« nhËn xÐt tuyªn d­¬ng trÎ, h­íng dÉn trÎ cÊt ®å ch¬i ®óng n¬i quy ®Þnh. Hoạt động chiều Ôn bài cũ TCDG: chi chi chành chành TC: Mèo đuổi chuột TCDG: nu na nu nống Shoạt văn nghệ TCDG: tập tầm vông Ôn bài cũ. TCDG: thả đỉa ba ba Ôn bài cũ T/c: Mèo đuổi chuột Nêu gương cuối tuần. KÕ HO¹CH NGµY Thứ 2 ngày 12 tháng 12 năm 2011 I. Hoạt động có chủ đích: LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Thể dục Đi trong đường hẹp nhẩy bật về phía trước NDKH: NBPB: Gà, vÞt mµu xanh, mµu ®á. 1. Yêu cầu: - Trẻ đi trong đường hẹp không chạm gậy và hết đường hẹp bật về phía trước bằng - Khi đáp xuống đất nhẹ nhàng. - Rèn luyện vận động cơ bản và phát triển sự khéoléo khi vận động cho trẻ - Yêu quý bạn bè, chơi đoàn kết 2. Chuẩn bị: - Mô hình trang trại gà vịt, bãi cỏ xanh. - Đường hẹp, hoa, hai vạch song song cách nhau 15 – 20cm làm suối nhỏ. - Trò chơi bóng tròn to. - Đĩa nhạc bài đàn vịt con. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú Trò chơi bắt chước tiếng kêu đoán tên con vật * Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm: a) KĐ: Đi theo nhạc bài đàn vịt con một vòng, xếp thành vòng tròn. b) Trọng động: * Tập bài tập PTC: “Gà gáy”. Cô tập cùng trẻ: + ĐT 1: Gà gáy + ĐT 2: Gà tìm bạn + ĐT 3: Gà mổ thóc + ĐT 4: Gà dạo chơi, đi nhẹ nhàng xếp thành 2 hàng tập VĐCB. * VĐCB: Đi trong đường hẹp bật về phía trước. - Các con yêu quý, mải chơi nên các chú gà con, vịt con không chịu tập thể dục, vậy nên không biết đi thật nhanh về nhà mà chơi sắp tối, chúng ta hãy giúp các bạn gà con, vịt con về nhà nào. - Để giúp được các chú gà con, vịt con ta phải đi thật khéo không chạm vào cây 2 bên đường, hết đường phải bật bằng 2 chân về phía trước qua suối nhỏ. - Cô làm mẫu 2 lượt + L1: Không phân tích + L2: Kết hợp lời giải thích - Cô đàm thoại với trẻ + Cô vừa làm gì? + Còn rất nhiều gà con, vịt con chưa về được nhà…nào bạn nào xung phong làm trước. - Trẻ thực hiện: Mỗi trẻ làm 2 – 4 lượt * Trò chơi: Bóng tròn to - Các con đã giúp gà, vịt về nhà rất giỏi, cô thưởng cho các con trò chơi bơm bóng nào. - Nắm tay làm bóng tròn – chụm lại – bò xì hơi; bơm bóng lên – bóng tròn to. * HĐ3: Hồi tĩnh: Kết thúc đi nhẹ nhàng với bài hát quả bóng rồi ra ngoài. Trẻ lắng nghe và kế tên Trẻ tập Trẻ vận động Trẻ đàm thoại cùng cô Trẻ lthực hiện Trẻ chơi trò chơi Trẻ làm theo cô II. Hoạt động ngoài trời. * Quan sát: Tranh con gà trống. * Trò chơi VĐ: Ô tô và chim sẻ. * Chơi tự do với đồ chơi ngoài sân trường. 1. Yêu cầu: - Trẻ biết tên và đặc điểm nổi bật của co gà trống. - Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ con vật nuôi trong gia đình. 2. Chuẩn bị: - Tranh con gà trống. - Quần áo, trang phục gọn gàng 3. Tiến hành: * HĐCMĐ: Quan sát: Tranh con gà trống - Cô cho trẻ quan sát tranh con gà trống thật kỹ và đàm thoại. - Đàm thoại + Đây là con gì? Màu gì? Nó ăn gì? Nó sống ở đâu? - Cô giáo dục trẻ. * Trò chơi VĐ: Ô tô và chim sẻ. - Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi. - Cùng chơi với trẻ 2 – 3 lượt * Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài sân trường: lá cây, cát, đá, sỏi. - Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ. * Kết thúc: cô cho trẻ đi nhẹ nhàng về lớp, vệ sinh cá nhân cho trẻ III. Hoạt động chiều 1.¤n bµi cò: Ôn lại VĐCB đi trong đường hẹp, bật nhẩy tại chỗ. - C« tËp l¹i 1 lÇn, c« h­íng dÉn l¹i cho trÎ lÇn l­ît lªn tËp 2 lÇn. 2.TCDG: Chi chi chành chành - Cho trẻ chơi 5 – 6 lần - Chơi tự do 3.VÖ sinh Trả trẻ: - VÖ sinh mÆt, ch©n tay - nªu g­¬ng cuèi ngµy tr¶ trÎ. IV. §¸nh gi¸ trÎ: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ 3 ngày 13 tháng 12 năm 2011 I. Hoạt động có chủ đích: LÜnh vùc ph¸t triÓn kh¸m ph¸ khoa häc. NDC : Nhận biết: Gà trống, gà mái, con vịt. Trò chơi: Gieo hạt nẩy mầm. NDKH : Âm nhạc. 1. Mục đích, yêu cầu a). Kiến thức: - Trẻ nhận biết và gọi tên con gà trống, gà mái, vịt. - Biết được gà trống gáy “ò ó o”, không biết đẻ trứng; gà mái kêu cục ta cục tác, đẻ quả trứng tròn; vịt kêu cạp cạp, chân có màng, biết bơi dưới nước, giống gà mái đẻ trứng tròn. b) . Kỹ năng: - Dạy trẻ nói, ghi nhớ có chủ định. c) . Thái đô: - Giáo dục trẻ biết gà vịt thuộc loại động vật lông vũ, nuôi ở gia đình, có rất nhiều ích lợi cho con người, vì thế các con phải yêu quý, chăm sóc con vật nuôi. 2 . Chuẩn bị: - Tranh gà trống, gà mái, vịt. Tranh lô tô. - Mô hình nhà búp bê nuôi gà trống, mái, vịt - Đĩa hát bài “một con vịt”, “con gà trống” 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú: - Trò chơi “bắt chước tiếng kêu của các con vật” - Trò chuyện trên mô hình: Con gì?Kêu thế nào?Thích ăn gì?Cái gì đây? Lông gà thế nào? * HĐ2: Nội dung trọng tâm: - Các con cùng xem bạn gà, vịt biểu diễn văn nghệ nhé. a) Cô đưa tranh con gà trống ra cho trẻ quan sát. - Cô hỏi trẻ con gì xuất hiện? - Mở đầu chương trình các bạn đoán xem ai là người biểu diễn trước nhé. +Bạn gì? Bạn gáy thế nào? + Có mào đỏ, mỏ nhọn, chân có cựa nhọn, lông đuôi dài, đó là chú gà trống, chúng ta cùng biểu diễn với gà trống nào (hát). b) Tiếp theo là bạn nào xuất hiện? - Cô đưa gà mái ra - Cô giới thiệu về tên gọi, đặc điểm nổi bật của gà mái Đây là ai? + Gà mái kêu thế nào? + Gà mái biết làm gì? Thích ăn gì? + Mỗi khi đẻ trứng Gà mái thường làm gì? + Sau thời gian gà mái ấp trứng, nở thành gà con, các chú gà con được gà mẹ chăm sóc lớn lên thành gà mái, gà trống đấy. - Chúng mình được bố, mẹ cô giáo chăm sóc, các con ngon ngoãn vâng lời sau này lớn lên thành người có ích cho xã hội nhé. c) Tiếp theo bạn nào xuất hiện: - Các con yêu quý có một bạn đi lạch bạch, cũng biết đẻ quả trứng tròn đó là bạn gì? + Vịt kêu thế nào? Vịt có gì đây? Vịt sống ở đâu? + Thường kiếm ăn ở đâu? Thích ăn gì? - Cùng biểu diễn bài “một con vịt” với bạn vịt nào d) Trò chơi “con gì biến mất”. + Đưa cả 3 con ra + Nói cho trẻ biết cả 3 con (gà trống, mái, vịt) đều có lông vũ rất ấm; gà mái, vịt cũng biết đẻ trứng; gà trống không biết đẻ trứng, biết gáy “ò ó o”. + Cách chơi: khi con gì biến mất, bắt chước tiếng kêu của con đó. Ví dụ con gì biến mất? gà trống e) Trò chơi củng cố: Tranh lô tô - L1: Chọn tranh giống cô - L2: Chọn theo tiếng kêu - L3: Cho trẻ chơi, đưa gà (vịt) về đúng nhà: Các con ạ, các bạn gà, vịt đã đi biểu diễn rất hay, đến giờ về các con hãy giúp gà, vịt về nhà nào. - Trẻ cầm tranh nào, về đúng tranh đó - Sau nhạc bài hát một con vịt, kết thúc trò chơi * HĐ3: Kết thúc: - Kiểm tra trẻ đưa tranh về có đúng không sau đó cô cho cùng trẻ hát bài “ Một con vịt”chuyển trẻ sang hoạt động khác. Trẻ chơi cùng cô Trẻ trò chuyện và trả lời câu hỏi Trẻ quan sát Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ hát Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời Trẻ biểu diễn Trẻ chơi trò chơi Trẻ chơi trò chơi Trẻ l;àm theo cô II. Hoạt động ngoài trời. * Quan sát: Vườn cây của trường. * Trò chơi VĐ: Trời nắng, trời mưa. * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. 1. Yêu cầu: - Trẻ biết được tên và đặc điểm nổi bật của một số loại cây trồng trong trường. - Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ cây. 2. Chuẩn bị: - Quần áo, trang phục của trẻ gọn gàng phù hợp với thời tiết. 3. Tiến hành: a) HĐCMĐ: Q.S vườn cây của trường. - Cô cho trẻ nối đuôi nhau vừa đi vừa hát bài “dạo quanh sân trường”. - Cô cho trẻ đứng dưới vườn cây của trường và đàm thoại. + Cô cháu mình đang đứng ở đâu đây? + Vườn trường mình có nhiều cây không? + Có những cây gì mà các con biết? + Khu vườn có đẹp không? + Cô và các con đang đứng dưới gốc cây gì đây? + Cây Cau như thế nào? + Lá cau màu gì? - Vườn trường của chúng mình có rất nhiều cây: Cây phượng, cây cau và rất nhiều những cây hoa đẹp như hoa mười giờ, hoa cúc. Cây trong vườn làm cho ngôi trường của chúng ta đẹp hơn, làm cho không khí trong lành hơn, tạo bóng mát cho chúng mình vui chơi. Vì thế các con không được hái hoa, bẻ cành lá làm hại đến cây nhé. b). TCVĐ: Trời nắng trời mưa - Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi cho trẻ - Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần c). Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi với lá cây, đá… - Cô quan sát để đảm bảo an toàn cho trẻ. III. Hoạt động chiều 1. Trò chơi giân gian: Nu na nu nống. - C« nãi c¸ch ch¬i, c« cho trÎ ch¬i 3-4 lÇn. 2. Trò chơi: Mèo đuổi chuột - Cho trẻ chơi 5 – 6 lần. Cô khen trẻ. 3.VÖ sinh Trả trẻ: - VÖ sinh mÆt, ch©n tay - nªu g­¬ng cuèi ngµy tr¶ trÎ. IV. §¸nh gi¸ trÎ: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ 4 ngày 14 tháng 12 năm 2011 I. Hoạt động có chủ đích: LÜnh vùc ph¸t triÓn thẩm mỹ. NDC: Nghe hát. Đàn vịt con Dạy hát: Một con vịt 1. Mục đích, yêu cầu a). Kiến thức: - Trẻ chú ý lắng nghe và cảm nhận được giai điệu của bài hát “đàn vịt con”, nhớ tên bài hát. b). Kỹ năng: - Rèn cho trẻ kỹ năng ca hát qua bài “một con vịt”. - Phát triển ngôn ngữ. c). Thái độ - Giáo dục trẻ yêu thích ca hát và biết vâng lời cô giáo. 2 . Chuẩn bị: - Đĩa CD hoạt hình đàn vịt con đi theo hàng, đi theo mẹ; giai điệu bài hát “đàn vịt con” - Mũ vịt mẹ, vịt con, sắc xô, phách tre. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú . - Trò chơi bắt chước dáng đi, tiếng kêu của vịt mẹ, vịt con. - Khen động viên, hướng trẻ vào hoạt động nghe hát qua xem hoạt hình. * HĐ 2: Nội dung trọng tâm: - Nghe hát: + Cho trẻ nghe trọn vẹn bản nhạc bài “đàn vịt con” + Cô hát một lượt . Hỏi trẻ: + Cô hát bài gì? Bài hát nói về ai? + Các con hãy nghe lại bài hát này nhé. + Cô và trẻ nghe hát trọn vẹn bài hát. + Khuyến khích trẻ hát theo - Đàm thoại: + Các con vừa nghe bài hát gì? + Giai điệu bài hát thế nào? + Các con có thích hát bài hát này không? + Cô và trẻ cùng hát 1 -2 lượt bài hát - Dạy hát + Các con vừa biết rõ bài hát về các chú vịt, và có cô còn có một bài hát đã ca ngợi một chú vịt rất ngoan, đó là bài hát “một con vịt” + Chú vịt kêu thế nào? + Và khi gặp hồ nước chú làm thế nào? + Nào cô cháu mình cùng thưởng thức bài hát nào? + Cho trẻ nghe một lượt giai điệu của bài hát. + Đây là bài hát gì? Bài hát nói về con gì? + Cô cùng cả lớp hát 2-3 lần. + Cô cho tổ hát, nhóm hát,cá nhân trẻ hát. Cô sửa sai cho trẻ. *HĐ 3: Kết thúc: Các con vừa ca hát rất hay, giờ vịt mẹ vịt con đi chơi nào. Trẻ chơi cùng cô Trẻ nghe hát Trẻ trả lời Vâng ạ Trẻ hát theo cô Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời Trẻ trả lời Cả lớp hát Tổ, nhóm, cá nhân hát. Trẻ ca hát ra ngoài trời hoạt động II. Hoạt động ngoài trời * Quan sát: Cây cau cảnh. * TCVĐ: Phi ngựa. * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. 1. Yêu cầu: - Trẻ biết được tên gọi và một số đặc điểm nổi bật của cây cau cảnh. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây, không hái lá, bẻ cảnh làm hại cây. 2. Chuẩn bị: - Cây cau cảnh dưới sân trường. - Trang phục, quần áo gọn gàng với thời tiết. 3. Tiến hành: a)HĐCMĐ: Q.S: Cây cau cảnh. - Cô và trẻ cùng nối đuôi nhau làm đoàn tàu tí xíu đi xuống dưới và đứng xung quanh cây cau cảnh. - Đàm thoại: + Các con đang đứng trước cây gì đây? (cây cau cảnh) + Cây cau này có cao không các con? (có ạ) + Lá màu gì? + Lá dài hay ngắn? + Thân cây to hay nhỏ? - Giáo dục: cây cau cảnh này rất đẹp, cây cao, thân cây thẳng, nhỏ và tròn, lá màu xanh, dài, cây góp phần làm cho sân trường của chúng mình đẹp hơn rất nhiều đấy. Hàng ngày khi vui chơi các con không được hái lá, bẻ cành, hại tới cây, các con nhớ chưa? b) TCVĐ: Phi ngựa. - Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi, cho trẻ chơi 3 – 4 lần. - Chơi tự do: chơi với đồ chơi ngoài trời. - Cô chú ý bao quát khi trẻ chơi. III. Hoạt động chiều. 1.Sinh hoạt văn nghệ, hát những bài hát liên quan đến chủ đề. - Cô cùng trẻ hát và biểu diễn các bài trong chủ đề. Cô khuyến khích và khen trẻ. 2.Chơi TCDG: Tập tầm vông (chơi theo yêu cầu của trẻ). - Chơi tự do với đồ chơi trong lớp. 3.VÖ sinh Trả trẻ: - VÖ sinh mÆt, ch©n tay - nªu g­¬ng cuèi ngµy tr¶ trÎ. IV. §¸nh gi¸ trÎ: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 5 ngày 15 tháng 12 năm 2011 I. Hoạt động có chủ đích: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Thơ: Đàn gà con NDKH: Âm nhạc 1. Mục đích, yêu cầu a). Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ. - Đọc diễn cảm cùng cô hết nội dung bài thơ. b) . Kỹ năng: - Rèn luyện, ghi nhớ có chủ đích. - Yêu quý, thích đọc thơ qua tranh thơ. c). Thái độ: - Giáo dục trẻ bảo vệ đồ chơi ngoài trời và khi chơi xong cất đồ chơi vào nơi quy định. 2. Chuẩn bị: - Tranh thơ - Câu hỏi đàm thoại: + Cô đọc bài thơ gì? Của tác giả nào? + Các chú gà con đứng ở đâu? + Các chú đua nhau làm gì? + Mô hình trang trại gà. 3 . Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú: - Cô cùng trẻ hát bài:“Đàn gà con lông vàng” đến mô hình trò chuyện. Con gì? Kêu thế nào? * HĐ 2: Nội dung trọng tâm: a) Cô đọc mẫu: - Đọc lần 1: Diễn cảm cho trẻ nghe, giới thiệu tên bài thơ - Đọc lần 2: Đọc diễn cảm trọn vẹn bài thơ - Đọc lần 3: Đọc trọn vẹn diễn cảm minh họa tranh thơ. b) Đàm thoại theo nội dung bài thơ: - Con đọc bài thơ gì? - Ai mua đồ chơi cho bé? - Đồ chơi là con gì? - Gà con đứng ở đâu? Chúng làm gì? c) Dạy trẻ đọc thuộc thơ: - Cô đọc khuyến khích cả lớp đọc theo: 2 – 3 lượt - Cho từng tổ, nhóm trẻ đọc theo cô. + Củng cố: Rèn luyện cá nhân đọc thơ. - Cho 1 số trẻ đọc thơ theo cô, chú ý rèn luyện trẻ đọc ngọng. + Cô cho cả lớp đọc lại 1 lần hỏi trẻ tên bài thơ, cô giáo dục trẻ. * HĐ3: Kết thúc: - Cô cùng trẻ hát bài “ Đàn gà con lông vàng” ra ngoài Trẻ hát và đến mô hình Trẻ trả lời Trẻ nghe đọc thơ Trẻ trả lời Trẻ trả lời Lớp đọc thơ Trẻ đọc thơ Cá nhân đọc Trẻ hát cùng cô. II. Hoạt động ngoài trời * Quan sát: Cây phượng. * Trò chơi VĐ: Mèo đuổi chuột. * Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời. 1. Yêu cầu: - Trẻ biết được tên và một số đặc điểm cơ bản của cây phượng. - Giáo dục trẻ yêu quý và chăm sóc cây, không hái hoa, bẻ cành để cây cho những bông hoa đẹp, bóng mát. 2. Chuẩn bị: - Cây hoa phượng trong sân trường. - Quần áo gọn gàng phù hợp với thời tiết. 3. Tiến hành: a) HĐCMĐ: Q.S: Cây phượng. - Cô và trẻ nối đuôi nhau làm đoàn tàu đi xuống sân trường, vừa đi vừa hát bài “một đoàn tàu” - Cô cho trẻ đứng xung quanh cây phượng và đàm thoại: - Cô và các con đang đứng trước cây gì? - Cây phượng có to không? - Lá phượng có màu gì? - Lá phượng to hay nhỏ? - Giáo dục trẻ: Cây phượng này rất to và cao, lá phượng rất nhiều và nhỏ. Mùa hè cây tỏa bóng mát cho chúng mình chơi dưới gốc cây đấy và cây còn cho những chùm hoa màu đỏ rất đẹp nữa. Cây còn giúp cho không khí trong lành hơn, cây có rất nhiều lợi ích vì thế chúng mình phải biết chăm sóc và bảo vệ cây, không hái lá bẻ cành làm hại cây các con nhớ chưa. b) TCVĐ: Mèo đuổi chuột Cô giáo nói cách chơi và luật chơi - Cách chơi: các bạn cùng nắm tay nhau tạo thành một vòng tròn rộng, 1 bạn sẽ làm mèo, 1 bạn sẽ làm chuột. Khi có hiệu lệnh mèo đuổi chuột thì bạn làm chuột sẽ phải chạy để bạn làm mèo đuổi. Cả lớp cùng hát bài đồng dao “mèo đuổi chuột”. - Luật chơi: nếu mèo bắt được chuột thì chuột phải nhảy lò cò hoặc hát 1 bài và đổi bạn khác chơi. Khi trẻ xé cô quan sát và giúp đỡ kịp thời * Chơi tự do: - Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời. - Cô quan sát, đảm bảo an toàn cho trẻ. III. Hoạt động chiều 1.¤n bµi cò: Thơ: Đàn gà con. - C« kÓ l¹i chuyÖn 1 lÇn, c« ®Æt c©u hái ®µm tho¹i cïng trÎ ®Ó trÎ hiÓu vµ nhí c©u chuyÖn. 2.TCDG: Thả đỉa ba ba - Cho trẻ chơi 5 – 6 lần - Chơi tự do 3.VÖ sinh Trả trẻ: - VÖ sinh mÆt, ch©n tay - nªu g­¬ng cuèi ngµy tr¶ trÎ. IV. §¸nh gi¸ trÎ: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ 6 ngày 16 tháng 12 năm 2011 I. Hoạt động có chủ đích: LÜnh vùc ph¸t triÓn thẩm mỹ. NDC: Xếp đường đi. NDKH: Nhận biết phân biệt màu xanh, màu vàng. 1. Mục đích, yêu cầu a). Kiến thức: - Trẻ biết xếp một số miếng gỗ sát cạnh nhau thành đường đi, biết chọn 5 – 6 miếng gỗ màu xanh xếp sát cạnh nhau thành đường màu xanh; 4 – 5 miếng gỗ màu vàng xếp sát cạnh nhau thành đường màu vàng, cho vịt màu vàng đi về nhà màu vàng. b) . Kỹ năng: - Rèn luyện khả năng nghe khéo léo của đôi bàn tay c) . Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quý bạn bè, biết giúp đỡ người xung quanh 2. Chuẩn bị: - Khối gỗ màu xanh, màu vàng đủ cho trẻ chơi - Một số gà, vịt màu xanh, vàng - Mô hình nhà gà màu vàng, vịt màu xanh - Bài hát: “đường và chân”, “a mùa xuân đẹp quá” 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú: - Cô và trẻ cùng đi chơi xuân với bài hát “A mùa xuân đẹp quá” đến mô hình - Đàm thoại: + Nhà của ai đây? Có màu gì? - Chúng ta rất thương gà vịt, phải làm gì để giúp gà vịt? + Cô làm mẫu trên mô hình 1 lượt. - Còn rất nhiều gia đình gà, vịt chưa có đường đẹp về nhà, chúng ta hãy cùng nhau xếp đường đi cho gà, vịt nào. * HĐ 2: Nội dung trọng tâm: Xếp đường đi - Cô làm mẫu: 1 lượt không phân tích + Cô xếp hình c

File đính kèm:

  • docChủ điểm những con vật tuần 1+2+3+4.doc