Chủ điểm thế giới thực vật - Tết nguyên đán (5 tuần)

1/ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:

- Phát triển một số vận động cơ bản: bò, ném, trèo thang, chạy chậm, đi theo đường hẹp

- Phát triển sự phối hợp của các vận động của các giác quan.

- Thích ăn các loại rau quả giúp cơ thể khẻo mạnh.

- Trẻ có cảm giác sảng khoái dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường thiên nhiên.

 2/ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:

- Trẻ biết các loại quả khi chúng ta ăn có rất nhiều chất dinh dưỡng có ích cho cơ thể.

- Trẻ biết so sánh sự giống nhau và khác nhau của các loại cây .

- Biết được lợi ích của chúng đối với đời sống con người

-Trẻ biết lợi ích của việc ăn uống các loại trái cây và biết giữ gìn vệ sinh trong khi ăn, uống.

- Phát triển tính tò mò của trẻ như: quả gì? Trồng ở đâu?

- Có một số kỷ năng đơn giản về cách chăm sóc bảo vệ các loại cây gần gũi.

- Trẻ biết ngày tết Nguyên Đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc.

- Biết so sánh chiều cao của hai cây.

 3/ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:

- Biết sử dụng từ ngữ chỉ tên gọi, các bộ phận và một số đặc điểm nỗi bật, rõ nét của một số loại cây cối rau, củ, quả, hoa gần gũi và ngày Tết Nguyên Đán.

- Biết nói lên điều trẻ quan sát, nhận xét được và biết trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn.

- Kể được chuyện về thế giới thực vật và ngày Tết Nguyên Đán qua quan sát tranh ảnh, quan sát các lọai cây.

- Biết xem sách tranh ảnh về chủ điểm thực vật - Tết nguyên Đán.

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3406 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ điểm thế giới thực vật - Tết nguyên đán (5 tuần), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ VINH TRƯỜNG MẪU GIÁO HÀ HUY TẬP CHỦ ĐIỂM THẾ GIỚI THỰC VẬT- TẾT NGUYÊN ĐÁN 5 TUẦN GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ MAI QUẾ NĂM HỌC: 2009 - 2010 MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ 1/ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: - Phát triển một số vận động cơ bản: bò, ném, trèo thang, chạy chậm, đi theo đường hẹp… - Phát triển sự phối hợp của các vận động của các giác quan. - Thích ăn các loại rau quả giúp cơ thể khẻo mạnh. - Trẻ có cảm giác sảng khoái dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường thiên nhiên. 2/ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: - Trẻ biết các loại quả khi chúng ta ăn có rất nhiều chất dinh dưỡng có ích cho cơ thể. - Trẻ biết so sánh sự giống nhau và khác nhau của các loại cây . - Biết được lợi ích của chúng đối với đời sống con người -Trẻ biết lợi ích của việc ăn uống các loại trái cây và biết giữ gìn vệ sinh trong khi ăn, uống. - Phát triển tính tò mò của trẻ như: quả gì? Trồng ở đâu? - Có một số kỷ năng đơn giản về cách chăm sóc bảo vệ các loại cây gần gũi. - Trẻ biết ngày tết Nguyên Đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc. - Biết so sánh chiều cao của hai cây. 3/ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: - Biết sử dụng từ ngữ chỉ tên gọi, các bộ phận và một số đặc điểm nỗi bật, rõ nét của một số loại cây cối rau, củ, quả, hoa gần gũi và ngày Tết Nguyên Đán. - Biết nói lên điều trẻ quan sát, nhận xét được và biết trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn. - Kể được chuyện về thế giới thực vật và ngày Tết Nguyên Đán qua quan sát tranh ảnh, quan sát các lọai cây. - Biết xem sách tranh ảnh về chủ điểm thực vật - Tết nguyên Đán. 4/ PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI: Có ý thức bảo vệ chăm sóc các loại cây trồng và cảnh quan thiên nhiên Biết chăm sóc cây, tạo môi trường xanh - sạch - đẹp. Biết đi chúc Tết Ông bà, cha mẹ và dịp Tết Nguyên Đán. Tập cho trẻ có một số kỷ năng sống phù hợp: mạnh dạn, tự tin, có trách nhiệm với công việc được giao.( chăm sóc cây, không hái hoa bẻ cành nơi công cộng,..) 5/ PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: Thể hiện cảm xúc phù hợp qua các bài hát, vận động theo nhạc nói về cây xanh, hoa quả, …và ngày Tết Nguyên Đán. Có thể làm ra sản tạo hình có bố cục cân đối màu sắc hài hòa qua nặn, vẽ, cắt,xé dán,….. về chủ điểm MẠNG NỘI DUNG - Tên gọi - Các bộ phận - Một số loài cây - Sự giống nhau và khác nhau - Lợi ích - Nơi sống - Sự phát triển của cây - Cách chăm sóc và bảo vệ - Cách chăm sóc và bảo vệ - Các phong tục tết truyền thống Việt Nam, vui chơi lễ hội ở địa phương - Các loại bánh mứt - Các loại cây xanh, cây hoa ngày Tết - Trang trí nhà cửa, mua sắm Tết. - Chúc tết ông bà - Thời tiết mùa xuân - Tên gọi - Các loại quả - hạt - Các món ăn từ quả - Cách sử dụng - Cách bảo quản - Lợi ích - Cách chăm sóc và bảo vệ QUẢ - HẠT CÂY XANH TẾT NGUYÊN ĐÁN THẾ GIỚI THỰC VẬT TẾT NGUYÊN ĐÁN RAU- CỦ HOA - Tên gọi - Các loại hoa - Cách sử dụng - Cách bảo quản - Lợi ích - Cách chăm sóc và bảo vệ - Tên gọi - Các loại rau- củ - Các món ăn từ rau- củ - Cách sử dụng - Cách bảo quản - Cách chăm sóc và bảo vệ MẠNG HOẠT ĐỘNG TDCB - Đi theo đường hẹp trèo lên xuống ghế. - Ném xa bằng 1 tay. - Trèo thang - Chạy 100 m đến cửa hàng bán rau. - Bò thấp chui qua cỗng. Tạo hình - Vẽ cây xanh - Vẽ theo ý thích - Vẽ hoa mùa xuân - Xé dán hàng cây xanh Âm nhạc - Sắp đến tết rồi - Lá xanh - Màu hoa - Mùa xuân đến rồi - Bầu và bí Toán -Phân biệt khối vuông, khối chữ nhật, so sánh to nhỏ. -So sánh chiều cao của 2 cây , đếm và tạo nhóm có số lượng bằng 2. PT THẨM MỸ PT THỂ CHẤT PT NHẬN THỨC Văn học -Thơ: + Hồ sen + Tết đang vào nhà + Hoa kết trái -Chuyện kể: + Kể chuyện sáng tạo + Hoa màu gà MTXQ -Quan sát phân biệt 2-3 cây, nhận xét một số đặc điểm của cây. - Quan sát một số đặc điểm về hoa quả . - Nhận biết một số đặc điểm về ngày tết Nguyên Đán. THẾ GIỚI THỰC VẬT TẾT NGUYÊN ĐÁNG PT NGÔN NGỮ PHÁT TRIỂN TCXH KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC GÓC TRÒ CHƠI DÂN GIAN I/ YÊU CẦU: - Cháu thuộc các bài đồng dao. - Cháu linh hoạt, vui vẽ, tham gia tích cực vào trò chơi. II/ CHUẨN BỊ: - Khăn, chai nước. vòng to nhỏ, III/ CÁCH TIẾN HÀNH: - Chồng nụ chồng hoa - Bỏ giẻ - Nhảy vào nhảy ra - Ném vòng vào cổ chay - Tập tầm vông - Nu na nu nống - Dung dăng dung dẻ - Gieo hạt GÓC ÂM NHẠC I/ YÊU CẦU: - Rèn luyện tính khéo léo của đôi tay khi vận động theo nhạc. - Luyện tập các cách vận động theo bài hát. - Cháu mạnh dạn tham gia múa hát. II/ CHUẨN BỊ: - Trống lắc, xúc xắc, bông hoa. Phách….cắt sẳn, giấy cứng, lon bia,….. - Lá cây, lá dừa. III/ CÁCH TIẾN HÀNH: * Cô hướng dẫn: + Trang trí góc biểu diễn + Dùng hoa cắt sẳn trang trí xúc xắc + Làm mũ mảo bằng lá cây, ….để biểu diển + Làm vòng đeo tay đeo cổ để biểu diễn + Biểu diển, hát múa những bài hát về chủ điểm Thực vật và Tết nguyên đán. GÓC TẠO HÌNH I/ YÊU CẦU: - Phát triển trí tưởng tượng, óc sáng tạo của trẻ. - Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay. - Phát triển kỷ năng tạo hình. II/ CHUẨN BỊ: Ống hút, bitít Giấy màu, giấy A4 Đất nặn Hồ, kéo, hột hạt Viết chì, bút màu Một số nguyên vật liệu khác III/ CÁCH TIẾN HÀNH: Cô hướng dẫn trẻ sử dụng các kỷ năng đã học: - Cắt dán, xé dán theo hình ảnh, cây xanh, hoa…. - Vẽ cây xanh mà trẻ thích - Nặn cây , hoa - quả, rau - củ - Nặn các loại bánh ngày Tết - Vẽ về ngày Tết cổ truyền GÓC XÂY DỰNG I/ YÊU CẦU: Phát triển trí tưởng tượng và rèn luyện đôi tay khéo léo cho trẻ. Phát triển sự sáng tạo của trẻ. II/ CHUẨN BỊ: Các khối xây dựng, bìa cứng Đát nặn, Nguyên vật liệu để xây dựng III/ CÁCH TIẾN HÀNH: Xây dựng vườn cây ăn quả, vườn rau, vườn hoa, ….. Sử dụng các nguyên vật liệu làm vườn. Trồng cây xanh, gieo hạt.. Trang trí nhà ngày Tết. GÓC PHÂN VAI I/ YÊU CẦU: - Phát triển ngôn ngữ, trí tưởng cho trẻ thông qua các vai chơi. - Rèn luyện kỷ năng giao tiếp cho trẻ. II/ CHUẨN BỊ: Đồ chơi bán hàng, Một số loại rau - củ, quả - hoa, Bitít, keo, bộc, Một số nguyên vật liệu khác. III/ CÁCH TIẾN HÀNH: Chơi phân vai người bán hàng, người mua hàng. Bán một số loại rau - củ, quả - hoa, Bán bánh mứt …ngày Tết. GÓC BÉ TẬP LÀM NỘI TRỢ I/ YÊU CẦU: - Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay khi trẻ tham gia làm các loại bánh mứt kẹo, …… - Phát triển sự sáng tạo của trẻ. II/ CHUẨN BỊ: Lá chuối, dây Bột, khuôn bánh Giấy gói kẹo, các loại củ nhộm màu…. Ly. Thức uống gói,…. III/ CÁCH TIẾN HÀNH: - Cô hướng dẫn: - Trẻ gói bánh tét, - Trẻ gói kẹo, - Làm bánh in, - Pha các loại nước nước uống. CHỦ ĐỀ NHÁNH 1

File đính kèm:

  • docTHUC VAT MAI QUEHA HUY TAP tang cac ban.doc