1. Dạng 1: Xác định hóa trị của 1 nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong hợp chất khi biết hóa trị của nhóm nguyên tử hoặc nguyên tố còn lại.
1.1. Phương pháp: Xét hợp chất có công thức tổng quát là
Trong đó: A: kí hiệu hóa học của nguyên tố 1.
B: kí hiệu hóa học của nguyên tố còn lại hoặc nhóm nguyên tử.
x, y: lần lượt là chỉ số của A, B.
m, n: lần lượt là hóa trị của A,B.
1 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1822 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề 1; bài toán vận dụng qui tắc hóa trị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐẾ 1: BÀI TOÁN VẬN DỤNG QUI TẮC HÓA TRỊ
1. Dạng 1: Xác định hóa trị của 1 nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong hợp chất khi biết hóa trị của nhóm nguyên tử hoặc nguyên tố còn lại.
1.1. Phương pháp: Xét hợp chất có công thức tổng quát là
Trong đó: A: kí hiệu hóa học của nguyên tố 1.
B: kí hiệu hóa học của nguyên tố còn lại hoặc nhóm nguyên tử.
x, y: lần lượt là chỉ số của A, B.
m, n: lần lượt là hóa trị của A,B.
Nếu biết hóa trị của A hoặc B ta có thể xác định được hóa trị của nguyên tố hoặc của nhóm nguyên tử còn lại bằng cách:
n = y và m = x.
Chú ý: Nếu x = y = 1 thì n = m.
1.2. Vận dụng: Xác định hóa trị của Fe trong các hợp chất
a. FeCl3, biết Cl có hóa trị I.
b. FeSO4, biết (SO4) hóa trị II.
Giải
a. . Đã biết m = x = 1 Þ n = y = 3. Vậy Fe hóa trị III.
b. ()1. Đã biết x = y = 1 Þ n = m = 2. Vậy Fe hóa trị II.
2. Dạng 2: Lập công thức hóa học của hợp chất gồm 2 nguyên tố hoặc hợp chất gồm 1 nguyên tố với 1 nhóm nguyên tử khi biết hóa trị của chúng.
2.1. Phương pháp: Vận dụng nguyên tắc “HÓA TRỊ CỦA NGUYÊN TỐ NÀY LÀ CHỈ SỐ CỦA NGUYÊN TỐ KIA”.
Muốn lập công thức của hợp chất gồm A (hóa trị n) và B (hóa trị m).
Ta có:
Þ n = y ; m = x.
*Chú ý:
-Nếu n = m Þ x = y = 1.
-Nếu n ¹ m Þ x = m ; y = n và tỉ lệ x:y phải tối giản.
2.2. Vận dụng: Lập công thức hóa học của hợp chất gồm
a. Ca (II) và Cl (I).
b. Cu (II) và (SO4) (II).
c. S (IV) và O (II).
Giải
a. . Ta có n ¹ m Þ x = m = 1 ; y = n = 2 Þ CaCl2
b. ()y. Ta có n = m = II Þ x = y = 1 Þ CuSO4
c. . Ta có n ¹ m Þ x = m = 2; y = n = 4 và tỉ lệ x:y = 2:4 = 1:2 Þ SO2
* Bài tập tự luyện tập:
Bài 1: Tính hoá trị của Cu trong hợp chất
CuO, biết O hoá trị II.
Cu3(PO4)2, biết (PO4) hoá trị III.
Bài 2: Lập công thức hoá học của hợp chất gồm:
P (III) và H (I).
Al (III) và (SO4) (II).
File đính kèm:
- CHUYÊN ĐẾ 1; BÀI TOÁN VẬN DỤNG QUI TẮC HÓA TRỊ.docx