Một số dạng hệ phương trình thường gặp
1) Hệ phương trình bậc nhất: Cách tính định thức
2) Hệ phương trình đối xứng loại 1: Hệ không thay đổi khi ta thay x bởi y và ngược lại
3) Hệ phương trình đối xứng loại 2: Nếu đổi vai trò của x và y thì phương trình này trở thành phương trình kia và ngược lại
4) Hệ phương trình đẳng cấp bậc 2: Xét 2 trường hợp, sau đó đặt x = ty
5) Một số hệ phương trình khác
Các ví dụ
16 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1884 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề 2: Phương trình, hệ phương trình, bất phương trình và hệ bất phương trình đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề 2: Phương trình, hệ phương trình, bất phương trình Và hệ bất phương trình đại số
Đ1. Hệ phương trình phương trình đại số
Một số dạng hệ phương trình thường gặp
Hệ phương trình bậc nhất: Cách tính định thức
Hệ phương trình đối xứng loại 1: Hệ không thay đổi khi ta thay x bởi y và ngược lại
Hệ phương trình đối xứng loại 2: Nếu đổi vai trò của x và y thì phương trình này trở thành phương trình kia và ngược lại
Hệ phương trình đẳng cấp bậc 2: Xét 2 trường hợp, sau đó đặt x = ty
Một số hệ phương trình khác
Các ví dụ
Ví dụ 1. Một số hệ dạng cơ bản
Cho hệ phương trình
Giải hệ khi m = 12
Tìm m để hệ có nghiệm
Cho hệ phương trình
Tìm a để hệ phương trình có đúng 2 nghiệm phân biệt
Cho hệ phương trình Tìm m để hệ có nghiệm
Cho hệ phương trình
Giải hệ khi a = 2
Tìm GTNN của F = xy + 2(x + y) biết (x, y) là nghiệm của hệ
Cho hệ phương trình Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất
Giải hệ phương trình:
Giải hệ phương trình:
Giải hệ khi m = 6
Tìm m để hệ có nghiệm
Ví dụ 2. Giải hệ phương trình: (KB 2003)
HD: TH1 x = y suy ra x = y = 1
TH2 chú ý: x>0, y> 0 suy ra vô nghiệm
Ví dụ 3. Giải hệ phương trình:
HD: Nhóm nhân tử chung sau đó đặt S = 2x + y và P = 2x. y ị Đs: (1, 3) và (3/2, 2)
Ví dụ 4. Giải hệ phương trình:
HD: từ (2) : - 1 ≤ x, y ≤ 1 hàm số: trên [-1;1] áp dụng vào phương trình (1)
Ví dụ 5. CMR hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất:
HD: ; xét, lập BBT suy ra KQ
Ví dụ 6. Giải hệ phương trình:
HD Bình phương 2 vế, đói xứng loại 2
Ví dụ 7. xác định a để hệ có nghiệm duy nhất
HD sử dụng ĐK cần và đủ ị a = 8
Ví dụ 8. Giải hệ phương trình:
HD: Rút ra ; Cô si ; theo (1)ị suy ra x, y
Ví dụ 9. (KB 2002) HD: từ (1) đặt căn nhỏ làm nhân tử chung ị (1;1) (3/2;1/2)
Ví dụ 10. Tìm a để hệ có nghiệm
HD: Từ (1) đặt được hệ dối xứng với u, -v
Chỉ ra hệ có nghiệm thì phương trình bậc hai tương ứng có 2 nghiệm trái dấu
Bài tập áp dụng
KD 2003
HD: tách thành nhân tử ị 4 nghiệm
Tìm m để hệ có nghiệm
Đặt t = x/y ị Hệ pt có 2 nghiệm
Đặt X = x(x + 2) và Y = 2x + y
HD: Đổi biến theo v, u từ phương trình (1)
HD: Đặt x = 1/z thay vào được hệ y, z ĐS ( - 1/2, 3) (1/3, - 2)
(KA 2003)
HD: x = y V xy = - 1
CM vô nghiệm bằng cách tách hàm số ị kq: 3 nghiệm
xác định a để hệ có nghiệm duy nhất HD sử dụng ĐK cần và đủ
HD bình phương 2 vế
HD nhân 2 vế của (1) với
Đ2. Phương trình và bất phương trình phương trình đại số
Một số dạng phương trình và bất phương trình thường gặp
Bất phương trình bậc hai
Định lý về dấu của tam thức bậc hai
Phương pháp hàm số
Phương trình, bất phương trình chứa giá trị tuyệt đối
Phương trình, bất phương trình chứa căn thức
Một số ví dụ
Ví dụ 1. Tìm m để nghiệm đúng với mọi x
HD: sử dụng hàm số hoặc tam thức: m ≤ - 2
Ví dụ 2. Tìm a để hệ sau có nghiệm
HD:
TH1: a + 1 ≤ 0 Hệ vô nghiệm
TH2: a + 1>0. Vẽ đồ thị (2) là đường tròn còn (1) là miền gạch chéo: a ≥ - 1/2
Ví dụ 3. Giải các phương trình, bất phương trình sau
: x = 0
HD: Tích 2 nhân tử bằng 1 suy ra cách giải
KD 2002
Ví dụ 4. Tìm m để hệ sau có nghiệm ĐS: m≥4
Ví dụ 5. Giải bất phương trình
HD + / Nhân 2 vế với biểu thức liên hợp của VT
+ / Biến đổi về BPT tích chú ý ĐK
Ví dụ 6. Giải bất phương trình:
HD Đặt , AD BĐT cô si suy ra ĐK
Ví dụ 7. Giải bất phương trình:
HD: + / Xét 2 trường hợp chú y DK x> = - 1
+ / Trong trường hợp x ≥ 4, tiến hành nhân và chia cho biểu thức liên hợp ở mẫu ở VT
Ví dụ 8. Cho phương trình: . Tìm m để phương trình có nghiệm
HD: + / Bình phương 2 vế chú ý ĐK
+ / Đặt t = tích 2 căn thức, Tìm ĐK của t
+ / Sử dụng BBT suy ra KQ
Ví dụ 9. Giải bất phương trình (KA 2004) :
Bài tập áp dụng
Tìm a để hệ có nghiệm duy nhất. Tìm nghiệm duy nhất đó.
ĐS a = - 1 và a = 3
Tìm m để bất phương trình sau có nghiệm:
HD: Đặt , coi là phương trình bậc hai ẩn t
Cho phương trình:
Giải phương trình khi m = 6
Tìm m để phương trình có nghiệm
Tìm a để với mọi x: ĐS a≥ 4 ; a≤ 0
Chuyên đề 3: Lượng giác
Đ1. Phương trình và hệ phương trình lượng giác
Một số kiến thức cần nhớ
Các công thức biến đổi lượng giác
Một số dạng phương trình cơ bản
Phương trình bậc 2, bậc 3 theo một hàm số lượng giác
Phương trình đẳng cấp bậc nhất với sinx, cosx: asinx + bcosx = c
Phương trình đẳng cấp bậc 2 với sinx, cosx: a. sin2x + b. sinx. cosx + c. cos2x + d = 0
Phương trình đẳng cấp bậc 3 với sinx, cosx:
a. sin3x + b. sin2x. cosx +
c. sinx. cos2x + d. cos3x = 0
a. sin3x + b. sin2x. cosx +
c. sinx. cos2x + d. cos3x + m = 0
Phương trình đối xứng với sinx, cosx a: (sinx±cosx) + b. sinx. cosx + c = 0
Phương trình đối xứng với tgx, cotgx
Phương trình đối xứng với sin2nx, cos2nx
Các ví dụ
Ví dụ 1. HD: đặt ĐK x = ± p/3 + k.p
Ví dụ 2.
HD: Sử dụng công thức hạ bậc ĐS 3 họ nghiệm
Ví dụ 3. HD: Nhóm, nhân lên và tách 2 thành 2 nhóm
Ví dụ 4.
HD: Đặt ĐK rút gọn MS = 1; AD công thức nhân 3; ĐS x = - p/6 + kp
Ví dụ 5.
HD: Biến đổi theo sin và cos được ĐS x = ±p/3 + kp
Ví dụ 6.
HD: nhân (1) với (2) rút gọn đặt ; t = 0,
Ví dụ 7. HD: BĐ tích thành tổng rút gọn
Ví dụ 8.
HD: nhân 2 vế với 2. sin(x/2) chú y xet trường hợp bằng 0
NX: Trong bài toán chứa tổng thực hiện rút gọn bằng cách trên
Ví dụ 9. HD: BĐ sau đó đặt t = tg(x/2)
Ví dụ 10. HD:
Đ2. Giá trị lớn nhất nhỏ nhất, phương trình có tham số
Một số kiến thức cần nhớ
Phương pháp hàm số: Bài toán Max, Min trên 1 khoảng và một đoạn.
Phương pháp bất đẳng thức, nhận xét đánh giá.
Các ví dụ
Ví dụ 1. Tìm GTLN, GTNN:
HD: t = cos2x, tìm Max, Min trên 1 đoạnị M = 8/5 m = 4/3
Ví dụ 2. Cho phương trình:
Giải phương trình khi m = 1
Tìm m để phương trình có nghiện thuộc đoạn [0; p/3]
HD: t = tgx, ; Lập BBT f(t)ị ĐS:
Ví dụ 3. : Tìm GTLN, GTNN:
HD: t = cos2x, - 1≤t≤1 tìm Max, Min trên 1 đoạnị ĐS:M = 3, m = 1/27
Ví dụ 4. Tìm GTLN, GTNN:
Ví dụ 5. Cho phương trình:
Tìm m để phương trình có ít nhất một nghiện thuộc đoạn [0; p/2] ĐS: [ -10/3; -2]
Ví dụ 6. Cho phương trình
Giải phương trình khi a = 1/3
Tìm a để phương trình có nghiệm
HD: Đưa về dạng: (2 - a) sinx + (2a + 1) cosx = 3a + 1 ĐS [ -1/2, 2]
Ví dụ 7. Tìm nghiệm của pt sau trong khoảng (0, p) :
Bài tập áp dụng
HD: Chú ý ĐK ị ĐS: x = - p/4 + kp/2
Một số đề thi từ năm 2002
Tìm nghiệm thuộc khoảng của phương trình KA 2002
Giải phương trình (DB 2002)
Tìm nghiệm thuộc khoảng của phương trình KB 2003
Tìm x nghiệm đúng thuộc khoảng của phương trình KB 2003
Xác định m để phương trình có ít nhất một nghiệm thuộc đoạn (DB 2002)
Giải phương trình (DB 2002)
Giải phương trình (DB 2002)
Cho phương trình
Giải phương trình (2) khi
Tìm a để phương trình có nghiệm
Giải phương trình (DB 2002)
Giải phương trình (KA 2003)
Giải phương trình (DBKA 2003)
Giải phương trình (DBKA 2003)
Giải phương trình (DBKB 2003)
Giải phương trình (DBKB 2003)
Giải phương trình (KD 2003)
Giải phương trình (DBKD 2003)
Giải phương trình (DBKD 2003)
Giải phương trình (KB 2004)
Giải phương trình (KB 2004)
Chuyên đề 4: Mũ & Lôgarit
Đ1. Phương trình và hệ phương trình Mũ lôgarit
Một số kiến thức cần nhớ
Các công thức về mũ và lôgarit.
Giới thiệu một số phương trình cơ bản.
Khi giải phương trình về logarit chú ĐK.
Các ví dụ
Ví dụ 1. Cho phương trình:
Giải phương trình khi m = 2
Tìm m để phương trình có ít nhất một nghiệm thuộc HD: m ẻ[0;2]
Ví dụ 2. đs (4, 4)
Ví dụ 3. HD: ĐK x>0 Và x≠1; ĐS x = 2,
Ví dụ 4. HD: Đổi cơ số ị ĐS: x = 1 và x = 15
Ví dụ 5.
Ví dụ 6.
HD: ĐK x> - 1 TH1: - 1<x ≤ 0 phương trình vn
TH2: x>0, đặt y = log3(x + 1) Suy ra
Ví dụ 7. HD: VP ≤ 1 với x>0, BBT VT ≥ 1 ; Côsi trong lôgagrit ị ĐS x = 1
Ví dụ 8. ĐS (0, 1) (2, 4)
Ví dụ 9. Tìm m để phương trình sau có nghiệm thuộc [32, + Ơ) :
HD: t > = 5;
Ví dụ 10.
HD ĐK x, y>0 và khác 1; BĐ (1) được
TH1: y = x thay vào (2) có nghiệm
TH2: thay vào (2) CM vô nghiệm chia thành 2 miền y>1 và 0<y<1
Đ2. Bất phương trình và hệ bất phương trình Mũ lôgarit
Một số kiến thức cần nhớ
Giới thiệu một số bất phương trình về mũ và logarit
Chú y ĐK
Các ví dụ
Ví dụ 1. Tìm k để hệ phương trình sau có nghiệm:
HD: ĐK x>1; Giải (2) 1 - 5
Ví dụ 2.
Ví dụ 3. HD: Lấy logarit 2 vế theo cơ số 2
Ví dụ 4.
Ví dụ 5.
Ví dụ 6.
HD: Đặt t = log x , coi BPT đã cho là Bpt bậc 2 ẩn t; Chú ý so sánh 2 trường hợp t1, t2
ĐS (0;2] v (x≥ 4)
Ví dụ 7. Giải bất phương trình
Ví dụ 8. Giải bất phương trình:
Ví dụ 9. Giải bất phương trình:
Bài tập áp dụng
ĐK x, y≥ 1 ị ĐS: (1, 1) (9, 3)
KA 2004 ĐS: (3; 4)
ĐS x = log23
Tìm a để hệ sau có nghiệm: HD: a>3/2
Giải phương trình
Tìm m để phương trình có nghiệm thuộc khoảng (0;1)
Chuyên đề 5. Tích phân xác định và ứng dụng
Đ1. Phương pháp tính tích phân
I. Tích phân các hàm số hữu tỉ
Ví dụ : Tính các tích phân sau
Bài tập
(CĐSP HN 2000):
(ĐHNL TPHCM 1995)
(ĐHKT TPHCM 1994)
(ĐHNT HN 2000)
(ĐHSP TPHCM 2000)
(ĐHXD HN 2000)
(ĐH MĐC 1995 )
(ĐHQG HN 1995). Xác định các hằng số A,B,C để Tính
(ĐHTM 1995)
(ĐH Thái Nguyên 1997)
Xác định các hằng số A,B để Tính
Cho hàm số
Định các hệ số A,B,C,D,E sao cho
Tính
II Tích phân các hàm số lượng giác
Ví dụ : Tính các tích phân sau
Bài tập
(ĐHQG TPHCM 1998) Tính :
(ĐHSP TPHCM 1995)
Cho
Tìm A,B sao cho
Tính
(ĐHGTVT TPHCM 1999)
CMR
Tính
(ĐHTS 1999) Tính :
(ĐHTM HN 1995) Tính
(HVKTQS 1999):Tính
(ĐHNN1 HN Khối B 1998)
(ĐHQGHN Khối A 1997)
(ĐHNN1 HN 1998) Tính
(ĐHQG TPHCM 1998)
(HVNH TPHCM 2000)
(ĐHBK HN 1999) Cho hàm số
Tìm A,B để
Tính
(ĐHBK HN 1998)
(HVNH TPHCM 2000)
III. Tích phân các hàm số vô tỉ
Ví dụ : Tính các tích phân sau :
Bài tập
(HVNH THCM 2000)
(ĐH BKHN 1995)
(HVKTQS 1998)
(ĐHAN 1999)
(ĐHQG HN 1998)
(ĐHSP2 HN 2000)
(ĐHXD HN 1996)
(ĐHTM 1997)
(ĐHQG TPHCM 1998)
IV. Một số dạng tích phân đặc biệt
Ví dụ1 :Tính các tích phân sau :
Ví dụ2 :Tính các tích phân sau
Ví dụ 3 :Tính các tích phân sau
Bài tập
(ĐHPCCC 2000) Tính
(ĐHGT 2000 )Tính
(ĐHQG HN 1994) Tính
(ĐHNT TPHCM 1994)Tính
(HVBCVTHN 1999)Tính
Đ2. ứng dụng của tích phân xác định
Một số kiến thức cần nhớ
Nội dung các bài toán về diện tích hình phẳng: 3 bài toán cơ bản.
Bài toán về thể tích tròn xoay.
Các ví dụ
Bài 1. Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh ra bởi phép quay xung quanh trục ox của hình phẳng giới hạn bởi trục ox và đường .
Bài 2. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: .
Bài 3. Tính diện tíc hình phẳng giới hạn bởi các đường: .
Bài 4. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (P) y2 = 16x và các tiếp tuyến tại A(1;4) B(4; - 8).
Bài 1 Diện tích phẳng
(ĐHBKHN 2000): Tính diện tích giới hạn bởi
(ĐHTCKT 2000): Tính diện tích giới hạn bởi
(HVBCVT 2000) Tính diện tích giới hạn bởi
(HVBCVT 1997) Tính diện tích giới hạn bởi
(ĐHTM 1996) Tính diện tích giới hạn bởi
(ĐHKT 1994) Tính diện tích giới hạn bởi
(ĐHCĐ 1999) Tính diện tích giới hạn bởi
(ĐHSP1 HN 2000) Tính diện tích giới hạn bởi
(ĐHKTQD 1996) Tính diện tích giới hạn bởi hình phía dưới (P) : y=ax2 (a>0) và trên y=ax+2a
Tính diện tích giới hạn bởi và 2 tiếp tuyến tại các điểm A(0;-3) và B(3;0)
(ĐH Huế 1999) Tính diện tích giới hạn bởi
Tính diện tích giới hạn bởi
(HVQY 1997) Tính diện tích giới hạn bởi và tiếp tuyến với đường cong (C) tại điểm có hoành độ x=2
(ĐHKT 2000) Tính diện tích giới hạn bởi (C ) và Ox, hai đường thẳng có phương trình x=1; x=-1
*****Một số bài tham khảo************
Tính diện tích S giới hạn bởi đồ thị trục Ox và đường thẳng có phương trình x=2
Tính diện tích S giới hạn bởi đồ thị trục Ox và 2 đường thẳng có phương trình x=1 và x=3
Tính diện tích S giới hạn bởi đồ thị trục Ox và đường thẳng có phương trình x=2, y=x
Tính diện tích S giới hạn bởi đồ thị và đường thẳng có phương trình y=2x-2
Tính diện tích S giới hạn bởi đồ thị
Bài 2 Thể tích của các vật thể
(ĐHNN1 HN 1997): Cho hình phẳng giới hạn bởi
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi D
Tính thể tích vật thể tròn xoay khi D quay quanh Ox
Tính thể tích của vật thể tròn xoay sinh ra bởi phép quay quanh Ox của hình giới hạn bởi trục Ox và (P) y=x2-ax (a>0)
(ĐHXD 1997) Tính thể tích của vật thể tròn xoaydo hình phẳng
(ĐHY 1999) Tính thể tích hình tròn xoay sinh ra bởi khi nó quay quanh Ox
(ĐHTS TPHCM 2000): Cho hình phẳng G giới hạn bởi y= 4-x2; y=x2+2 .Quay hình phẳng (G) quanh Ox ta được một vật thể. Tính thể tích vật thể này
(HVQY 1997): Cho hình phẳng giới hạn bởi Tính thể tích vật thể tròn xoay khi D quay quanh trục Ox
(HVKTQS 1995) Tính thể tích do D quay quanh Ox
Tính thể tích của vật thể tròn xoay sinh ra bởi phép quay quanh Ox của hình phẳng S giới hạn bởi các đường
y=x.ex , x=1 , y=0 (0≤ x ≤ 1 )
(ĐHXD 1998) Tính thể tích vật thể tạo bởi hình quay quanh trục Oy
(ĐHNN1 1999): Cho hình phẳng giới hạn bởi
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi D
Tính thể tích vật tròn xoay khi D quay quanh Ox
(ĐHKT 1996) : Cho hình phẳng giới hạn bởi
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi D
Tính thể tích vật tròn xoay khi D quay quanh Ox
(ĐHPCCC 2000): Cho hàm số
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
Viết phương trình tiếp tuyến kẻ từ 0(0,0) đến (C)
Tính thể tích giới hạn bởi (C) quay quanh Ox
Cho miền (H) giới hạn bởi đường cong y=sinx và đoạn 0≤ x ≤ p của trục Ox . Tính thể tích khối tròn xoay khi (H) quay quanh
Trục Ox
Trục Oy
Chuyên đề 6: Đại số tổ hợp - Nhị thức newtơn
Đ1. Một số Bài toán áp dụng quy tắc nhân, cộng,
hoán vị, tổ hợp, chỉnh hợp
Một số kiến thức cần nhớ
Các ví dụ
Bài 1. Có bao nhiêu số tự nhiên chia hết cho 5 mà mỗi số có 4 chữ số khác nhau.
Bài 2. Đội tuyển học sinh giỏi của trường gồm 18 em. Trong đó có 7 học sinh khối 12, 6 học sinh khối 11, 5 học sinh khối 10. Hỏi có bao nhiêu cách cử 8 học sinh trong đội đi dự trại hè sao cho mỗi khối có ít nhất 1 học sinh được chọn.
Bài 3. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên mà mỗi số có 6 chữ số khác nhau và trong mỗi số đó tổng của 3 chữ số đầu nhỏ hơn tổng của 3 chữ số cuối một đơn vị.
Bài 4. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên mà mỗi số có 6 chữ số khác nhau và chữ số 2 đứng cạnh chữ số 3. ĐS 192
Bài 5. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên, mỗi số gồm 6 chữ số khác nhau và tổng của các chữ số hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn bằng 8.
Bài 6. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên, mỗi số gồm 5 chữ số khác nhau và nhất thiết phải có 2 chữ số 1 và 5.
Bài 7. Một đội văn nghệ có 15 người gồm 10 nam và 5 nữ. hỏi có bao nhiêu cách lập một nhóm đồng ca gồm 8 ngưới, biết rằng trong nhóm đó phải có ít nhất 3 nữ.
Bài 8. Một tổ gồm 7 học sinh nữ và 5 học sinh nam cần chọn ra 6 học sinh trong đó số học sinh nữ phải nhỏ hơn 4. Hỏi có bao nhiêu cách chọn như vậy.
Bài 9. Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 4 chữ số đôi một khác nhau và nhỏ hơn 2158.
Bài 10. Một đội thanh niên tình nguyện có 15 người, gồm 12 nam và 3 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách phân công đội thanh niên tình nguyên đó về giúp đỡ 3 tỉnh miền núi sao cho môĩ tỉnh có 4 nam và 1 nữ.
Đ2. Các bài toán nhị thức, phương trình bất phương trình
Hoán vị, tổ hợp & chỉnh hợp
Một số kiến thức cần nhớ
Các ví dụ
Biết rằng
CMR: a2 < a3 .
Với giá trị nào của k thì ak< ak + 1 (0≤k≤99)
Tìm k thuộc {0, 1, …. 2005} sao cho: đặt GTLN.
Tìm số nguyên n>1 thoả mãn đẳng thức: .
Tính giá trị của biểu thưc n là số nguyên dương Biết rằng:
Tìm hệ số của x7 trong khai triển thành đa thức của (2 - 3x) 2n.
Giả sử và .
Tìm n và số lớn nhất trong các số:
Giải bất phương trình với 2 ẩn n, k thuộc N (TNPT 2003 - 2004)
Giải hệ phương trình (TNPT 2002 - 2003)
Giải bất phương trình
Tìm số n nguyên dương thoả mãn bất phương trình ĐS: n = 4, n = 3
Giả sử n là số nguyên dương và
Biết rằng k nguyên (0<k<n) sao cho Tính n? ĐS: n = 10
Giả sử n là số nguyên dương và . Hãy tính hệ số a5 ĐS 672
Tìm hệ số của số hạng chứa x8 trong khai triển nhị thức. Biết: ĐS: 495
Tìm hệ số của số hạng chứa x8 trong khai triển nhị thức .
Tìm số tự nhiên n thoả mãn:.
Tìm số tự nhiên n biết (KA 2005) .
File đính kèm:
- bai tap luyen thi dai hoc hot.doc